Ôn tập kiến thức và luyện tập môn Toán Lớp 2

pdf 25 trang hangtran11 11/03/2022 5290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập kiến thức và luyện tập môn Toán Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_va_luyen_tap_mon_toan_lop_2.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức và luyện tập môn Toán Lớp 2

  1. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 2 B. ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ 2 Chủ đề 1: Số học (Cấu tạo số và các phép tính) 4 Chủ đề 2: Đại lượng 8 Chủ đề 3: Hình học 13 Chủ đề 4: Giải toán có lời văn 17 C. BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 23 Đề 1 23 Đề 2 25 Đề 3 27 Đề 4 29 Đề 5 31 Đề 6 33 Đề 7 35 Đề 8 37 Đề 9 39 Đề 10 41 Đề 11 43 Đề 12 44 Đề 13 45 Đề 14 47 Đề 15 48 Đề 16 50 Đề 17 52 Đề 18 54 Đề 19 56 D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 58 - 76 Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 1
  2. A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TOÁN LỚP 2 2
  3. TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 2 1. Số hạng – Tổng a + b = c. Trong đó: a và b là số hạng c là tổng (a + b cũng gọi là tổng) Số hạng 14 Ví dụ: 12 + 25 = 37 + 3 Số hạng Tổng 17 Số hạng Số hạng Tổng 2. Đề - xi – mét Đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài. Đề - xi – mét viết tắt là dm. 1 dm = 10 cm; 10 cm = 1 dm 3. Số bị trừ - số trừ = hiệu a – b = c. Trong đó: a là số bị trừ b là số trừ Số bị trừ c là hiệu (a – b cũng gọi là hiệu) 28 - Ví dụ: 99 - 25 = 74 5 Số trừ 23 Số bị trừ Số trừ Hiệu Hiệu 4. Phép cộng có tổng bằng 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 + 9 = 9 + 1 = 10 2 + 8 = 8 + 2 = 10 3 +7 = 7 + 3 = 10 4 + 6 = 6 + 4 = 10 Chúng ta cần phải nhớ những cặp số có tổng bằng 10 để làm phép tính có nhớ ở những bài sau. 5. Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24 26 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 36 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 4 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 24 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 30 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 60 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 30 viết 6. => Kết quả là 60 6. 9 cộng với một số. (Ví dụ: 9 + 5) Vì 9 + 1 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 1 + 4. Khi đó 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 Tương tự như vậy ta có: 9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11 2 + 9 = 1 + 1 + 9 = 1 + 10 =11 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  4. 9 + 3 = 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12 3 + 9 = 2 + 1 + 9 = 2 + 10 =12 9 + 4 = 9 + 1 + 3 = 10 + 3 = 13 4 + 9 = 3 + 1 + 9 = 3 + 10 = 13 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 5 + 9 = 4 + 1 + 9 = 4 + 10 = 14 9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15 6 + 9 = 5 + 1 + 9 = 5 + 10 = 15 9 + 7 = 9 + 1 + 6 = 10 + 6 = 16 7 + 9 = 6 + 1 + 9 = 6 + 10 = 16 9 + 8 = 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17 8 + 9 = 7 + 1 + 9 = 7 + 10 = 17 9 + 9 = 9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18 9 + 9 = 8 + 1 + 9 = 8 + 10 = 18 7. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25 29 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 39 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 25 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 34 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 64 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 34 viết 6. => Kết quả là 64 8. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5) Vì 8 + 2 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 2 + 3. Khi đó 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13. Tương tự như vậy ta có: 8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11 8 + 7 = 8 + 2 + 5 = 15 8 + 4 = 8 + 2 + 2 = 12 8 + 8 = 8 + 2 + 6 = 16 8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 14 8 + 9 = 8 + 2 + 7 = 17 9. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25 28 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 38 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 25 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 33 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 63 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 33 viết 6. => Kết quả là 63 10. Hình chữ nhật – Hình tứ giác Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 góc. Hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt vì có 4 góc vuông bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. (Chú thích: góc vuông là góc mà khi đo bằng ê ke được 90 độ) Hình 1 H. 5 H. 3 H. 4 H. 2 Hình 1, 2 là hình chữ nhật. Hình 3, 4, 5 là hình tứ giác. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  5. 11. 7 cộng với một số. (Ví dụ: 7 + 5) Vì 7 + 3 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 3 + 2. Khi đó 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12. Tương tự như vậy ta có: 7 + 4 = 7 + 3 + 1 = 11 7 + 7 = 7 + 3 + 4 = 14 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 7 + 8 = 7 + 3 + 5 = 15 7 + 6 = 7 + 3 + 3 = 13 7 + 9 = 7 + 3 + 6 = 16 12. Phép cộng dạng 47 + 5 và 57 + 25 47 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 57 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 25 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 52 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 82 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 52 viết 8. => Kết quả là 82 13. 6 cộng với một số. (Ví dụ: 6 + 5) Vì 6 + 4 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 4 + 1. Khi đó 6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 10 + 1 = 11. Tương tự như vậy ta có: 6 + 6 = 6 + 4 + 2 = 12 6 + 7 = 6 + 4 + 3 = 13 6 + 8 = 6 + 4 + 4 = 14 6 + 9 = 6 + 4 + 5 = 15 14. Phép cộng dạng 46 + 5 và 56 + 25 46 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 56 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 25 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 51 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 81 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 51 viết 8. => Kết quả là 81 15. Bài toán về nhiều hơn Trong chương trình học của toán lớp 2 thì khi gặp bài toán về nhiều hơn, cao hơn, dài hơn, nặng hơn, sâu hơn chúng ta thường làm phép cộng. Lan có số bông hoa là: Ví dụ: Nga có : 4 bông hoa 4 + 2 = 6 (bông hoa) Lan nhiều hơn Nga : 2 bông hoa Đáp số: 6 bông hoa Hỏi Lan có mấy bông hoa? 16. Bài toán về ít hơn. Khi gặp bài toán về ít hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, ngắn hơn chúng ta làm phép trừ. 17. Ki – lô – gam Ki – lô – gam là 1 đơn vị đo lường. Nó dùng để xác định độ nặng nhẹ của các vật (trọng lượng). Ki – lô – gam viết tắt là kg. 1 ki – lô – gam = 1 kg; 2 ki – lô – gam = 2 kg 5 ki – lô – gam = 5 kg; 10 ki – lô – gam = 10 kg 18. Lít - Lít là 1 đơn vị đo lường. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  6. Nó dùng để xác định độ đầy vơi của các chất lỏng trong bình chứa (thể tích của chất lỏng đó.). Lít viết tắt là l (e lờ hay là lờ cao). 1 lít = 1l 2 lít = 2l 3 lít = 3l 19. Phép cộng có tổng bằng 100 46 73 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 27 54 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 100 4 cộng 5 bằng 9, thêm 1 bằng 10, 100 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 => Kết quả là 100 viết 10 => Kết quả là 100 20. Tìm một số hạng trong một tổng. Ví dụ: x + 4 = 10 Cho a + b = c nên a = c – b và b = c – a. x = 10 – 4 Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x = 6 21. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 40 73 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 3 không trừ được 7, mượn 1 ở hàng chục, lấy 13 trừ đi 7 bằng 6, viết 6, 32 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 46 2, nhớ 1. nhớ 1. Nhớ 1 sang 2 là 3. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 7 trừ đi 3 bằng 4. Ví dụ: x - 4 = 6 22. Tìm số bị trừ x = 6 + 4 Cho a – b = c nên a = c + b. x = 10 Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 23. Tim số trừ Ví dụ: 10 - x = 6 Cho a – b = c nên b = a – c. x = 10 - 6 Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. x = 4 23. 100 trừ đi một số 100 100 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 0 không trừ được 7, mượn 1 hàng chục là 10, lấy 10 trừ 7 bằng 3, viết 92 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 73 2, nhớ 1. 3 nhớ 1 sang 2. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 2 thêm 1 là 3. 0 không trừ được 3, bằng 9, viết 9, nhớ 1 lấy 10 trừ 3 bằng 7 viết 7, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 92 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 73 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  7. 24. Đường thẳng A B M N O C D Ta có: Đoạn thẳng AB. (đoạn thẳng bị giới hạn bởi 2 đầu mút) Đường thẳng CD. (đoạn thẳng được kéo dài về 2 phía gọi là đường thẳng) Ba điểm M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng. M, N, O là ba điểm thẳng hàng. 25. Ngày, giờ, tháng, năm Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Một năm có 12 tháng. Mỗi tháng thường có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 26. Phép nhân 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 6 = 12 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 6 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân, được viết như sau: 2 × 6 = 12 Đọc là: hai nhân sáu bằng mười hai Dấu x gọi là dấu nhân. 27. Thừa số, tích Ví dụ: 2 × 6 = 12 Tích Chú ý: 2 × 6 cũng gọi là tích Thừa số Thừa số 28. Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc B Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD D Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng: AB + BC + CD A C 29. Phép chia Có 4 ô vuông chia làm 2 phần, mỗi phần sẽ có 2 ô. Vậy phép chia là để tìm số ô ở mỗi phần. 4 : 2 = 2 Đọc là: Bốn chia hai bằng hai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  8. 30. Số bị chia – số chia – thương Ví dụ: 6 : 2 = 3 Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương Số bị chia Số chia Thương 31. Tìm một thừa số của phép nhân Ví dụ: 5 × x = 10 Cho a × b = c nên b = c : a và a = c : b x = 10 : 5 Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. x = 2 32. Giờ, phút 1 giờ = 60 phút. 1 phút = 60 giây 1 ngày có 24 giờ 2 giờ 30 phút hay còn gọi là 2 giờ rưỡi. 33. Tìm số bị chia Ví dụ: x : 2 = 5 Cho a : b = c nên a = b × c x = 5 × 2 Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. x = 10 A 34. Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác A B - Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA - Chu vi của tứ giác là tổng độ dài các cạnh B C D C của hình tứ giác. Chu vi tứ giác ABCD = AB + BC + CD + DA 35. Đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mét, mi – li - mét Ki – lô – mét viết tắt là km. 1km = 1000m Mét viết tắt là m 1m = 1000mm 1m = 10dm 1m = 100cm Mi – li – mét viết tắt là mm. 1cm = 10mm 1dm = 10cm 36. Bảng nhân và bảng chia từ 1 đến 5: các em học thuộc bảng cửu chương. 37. Phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000: làm tương tự như trong phạm vi 100 38. Số tròn chục, số tròn trăm - Số tròn chục là số có dạng a0 (trong đó a là số tự nhiên) Ví dụ: 10, 20, 30, 120 (tương ứng với 1 chục, 2 chục, 3 chục, 12 chục) - Số tròn trăm là số có dạng b00 (trong đó b là số tự nhiên) Ví dụ: 100, 200, 300 (tương ứng với 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm) - Chú ý: Số tròn trăm luôn luôn là số tròn chục, nhưng số tròn chục chưa chắc đã là số tròn trăm. Ví dụ: 400 là số tròn trăm và tròn chục; 150 là số tròn chục nhưng không phải là tròn trăm. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  9. B. ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: SỐ HỌC (CẤU TẠO SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH) Bài 1: Điền vào chỗ chấm: a. Số 267 đọc là Số 267 gồm trăm, chục, đơn vị b. Số có 9 trăm, 6 chục, 2 đơn vị viết là Bài 2: Viết số: Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Năm trăm linh ba 503 5 0 3 390 4 5 3 Chín trăm bảy mươi sáu Bài 3: Điền vào chỗ chấm a. Số liền trước của 356 là ; của 900 là b. Số liền sau của 279 là ; của 999 là c. Số liền trước của số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là d. Số liền sau của số bé nhất có ba chữ số khác nhau là e. Số liền trước của số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau là Bài 4: a. Các số tròn trăm có ba chữ số lớn hơn 530 là b. Các số tròn chục có ba chữ số bé hơn 150 là c. Các số tròn chục có ba chữ số lớn hơn 870 và bé hơn 940 là: Bài 5: Viết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số vào bảng sau: Số 567 15 395 50 905 Giá trị của chữ số 5 Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 201; 202; 203; ; ; ; ; ; ; b. 300; 400; 500; ; ; ; ; c. 410; ; ; ;450; ; ; 480; ; 500. Bài 7: Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng: a. Chữ số 8 trong số 856 có giá trị là: A. 8 đơn vị B.80 đơn vị C.800 đơn vị 4
  10. b.Trong số 695 giá trị của chữ số hàng chục lớn hơn giá trị của chữ số hàng đơn vị là: A. 4 đơn vị B. 85 đơn vị C. 90 đơn vị Bài 8: Viết ( theo mẫu): 398 = 300 + 90 + 8 a. 83 = b. 67 = c. 103 = d. 754 = Bài 9: Số ? Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai a. Số lớn nhất có một chữ số là Zalo: 0973368102 b. Số lớn nhất có hai chữ số là c. Số lớn nhất có ba chữ số là d. Số tròn chục lớn nhất có ba chữ số là e. Số lẻ lớn nhất có hai chữ số khác nhau là f. Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là Bài 10: Số? a. Số nhỏ nhất có một chữ số là b. Số nhỏ nhất có hai chữ số là c .Số nhỏ nhất có ba chữ số là d. Số tròn chục nhỏ nhất có ba chữ số là e. Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là f. Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là Bài 11: > 560 98 79 82 = 196 261 345 401 < 43 + 18 51 + 7 129 232 – 56 Bài 12: Điền số thích hợp vào ô trống: Số hạng 125 496 567 Số hạng 412 274 164 103 Tổng 610 563 690 Bài 13: Điền số thích hợp vào ô trống: Số bị trừ 235 178 490 Số trừ 126 67 201 103 Hiệu 72 91 125 Bài 14: Tính nhẩm: a. 20 × 3 = b. 30 × 3 = c. 10 × 7 = d. 200 + 300 = e. 400 + 500 = f. 80 – 20 = 5
  11. Bài 15: Tìm y, biết: a. y – 12 = 345; y là: b. 264 + y = 231 + 178; y là: c. 6 × y = 34 + 14; y là: d. 25 : y = 35 : 7; y là: Bài 16: Đặt tính rồi tính: a. 820 – 486 b. 167 + 98 c. 346 + 264 d. 756 – 291 Bài 17: Viết theo mẫu Chục Đơn vị Viết số Đọc số 6 7 67 Sáu mươi bảy 2 9 Năm mươi ba 72 Bài 18: Tính nhanh a) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = b) 3 + 4 + 5 + 6 + 14 +15 + 16 + 17 = Bài 19: Trong phép cộng có tổng băng 10 số hạng thứ nhất là 10, số hạng thứ hai là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 10 D. 2 Bài 20: Cho các số 17, 13, 42, 24, 63, 36, 98, 89 a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 21: a) Viết các số tròn chục và bé hơn 60:. b) Viết các số tròn chục( có hai chữ số) lớn hơn 40:. c) Viết các số tròn chục lớn hơn 50 nhưng nhỏ hơn 80:. Bài 22: a) Với 3 chữ số : 4, 5, 8 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau từ các số đã cho: 6
  12. b) Số bé nhất trong các số viết được là: c) Số lớn nhất trong các số viết được là: Bài 23: Tìm y a) y × 4 = 36 b) 3 × y = 27 c) 4 × y = 40 Bài 24: Tìm y a) y : 4 = 5 b) 15 : y = 3 c) 10 : y = 2 Bài 25: Tìm 1 a) của 6 là bao nhiêu? 2 1 b) của 24 là bao nhiêu? 3 1 c) của 30 là bao nhiêu? 5 Bài 26: Cho số 63. Số đó thay đổi thế nào nếu? a) Xoá bỏ chữ số 3? b) Xoá bỏ chữ số 6? Bài 27: Tính a) 5 × 6 + 26 = b) 34 - 2 × 7 = c) 45 : 5 + 20 = Bài 28. Đặt tính rồi tính a) 234 + 542 b) 975 - 933 c) 35 + 943 d) 576 - 45 7
  13. Bài 29. Viết các tổng sau thành tích: a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = b) 4 + 4 + 12 + 8 = c) 3 + 6 + 9 + 12 = Bài 30. Số? Thừa số 2 2 1 3 3 Thừa số 7 2 1 6 3 Tích 14 2 24 30 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102 CHỦ ĐỀ 2. ĐẠI LƯỢNG Bài 1: Số? a. 20 cm = dm b. 500 cm = m c. 62 cm = dm cm d. 12 m = cm e. 2m 15 cm = cm f. 2cm 5 mm = mm Bài 2: Viết số hoặc tên đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: a. Con lợn nặng khoảng 90 b. Con gà nặng khoảng kg c. Con chó nặng khoảng 35 d. Buổi tối em thường đi ngủ lúc giờ. e. Mỗi tháng gia đình em dùng hết khoảng 2 nước mắm. Bài 3: Tính (theo mẫu) Mẫu: 12g + 34g – 20g = 26g a. 63 cm – 40cm – 12 cm = b. 20cm - 12cm + 5cm = c. 1dm + 23 cm = d. 50l + 30l – 22l = Bài 4: Nối phép tính ở cột A với kết quả ở cột B. A B 34 kg + 53kg 67cm 99kg – 42kg 57kg 45cm + 42cm 78l 82cm - 15cm 87cm 30l + 48l 87kg 8
  14. Bài 5: Điền dấu >;=;< a. 25m : 5 32dm b. 5cm x 6 2dm x 2 c. 40mm : 8 2cm : 5 d. 4dm x 2 8cm x 8 Bài 6: Điền số đo thích hợp vào ô trống: -12kg +36kg 78kg +8cm +12cm 80cm Bài 7: Viết tiếp vào chỗ chấm: Câu 8. Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp: 9
  15. Câu 9: Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Ngày 14 tháng 4 là thứ tư. Hỏi ngày 22 tháng 4 của cùng năm đó là thứ mấy? A.Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm Câu 10: Mẹ Lan đem 90 nghìn đồng đi chợ, mẹ Lan mua thịt hết 32 nghìn đồng, mua cá hết 14 nghìn đồng, mua rau hết 2 nghìn đồng. Hỏi mẹ Lan còn lại bao nhiêu tiền? Bài giải Bài 11: Mẹ đi công tác xa trong hai tuần. Mẹ đi hôm thứ hai ngày mùng 3. Hỏi đến ngày mấy của tháng đó mẹ sẽ về? Ngày ấy là thứ mấy trong tuần? Bài giải Bài 12: Can bé đựng được 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ? 10
  16. Bài giải Bài 13: Viết mm, cm, dm, m vào chỗ chấm thích hợp: a) Chiếc bút bi dài khoảng 15 b) Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 c) Bề dày hộp bút khoảng 15 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102 d) Một gang tay dài khoảng 2 Bài 14: Thứ hai tuần này là ngày 8 tháng 4. Hỏi thứ ba tuần sau là ngày nào? Bài giải Bài 15: Hùng có một tờ giấy bạc loại 100 đồng, một tờ giấy bạc loại 200 đồng, một tờ giấy bạc loại 500 đồng. Hỏi Hùng có tất cả bao nhiêu đồng? Bài giải 11
  17. Bài 16: Một trạm bơm phải bơm nước trong 6 giờ, bắt đầu bơm lúc 9 giờ. Hỏi đến mấy giờ thì bơm xong ? Bài giải Bài 17: Minh cân nặng 31kg. Hà nhẹ hơn Minh 3kg. Hỏi Hà nặng bao nhiêu ki-lo- gam? Bài giải Bài 18: Tính theo mẫu M: 2 giờ + 3 giờ = 5 giờ 2 giờ × 3 = 6 giờ a) 15 phút + 3 phút = b) 35 giờ : 5 = c) 4 giờ × 5 = d) 16 phút : 4 = Bài 19: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5m 2cm = cm b) 200cm = .m c) 50dm + 5m = . m d) 2dm + 5mm = mm Bài 20 Đèn biển cách bờ 4km, một chiếc tàu đánh cá cách bờ 3km (như hình vẽ). Hỏi chiếc tàu đánh cá đó cách đèn biển bao nhiêu ki-lô-mét? 12
  18. Bài giải Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 13
  19. TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 2 1. Số hạng – Tổng a + b = c. Trong đó: a và b là số hạng c là tổng (a + b cũng gọi là tổng) Số hạng 14 Ví dụ: 12 + 25 = 37 + 3 Số hạng Tổng 17 Số hạng Số hạng Tổng 2. Đề - xi – mét Đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài. Đề - xi – mét viết tắt là dm. 1 dm = 10 cm; 10 cm = 1 dm 3. Số bị trừ - số trừ = hiệu a – b = c. Trong đó: a là số bị trừ b là số trừ Số bị trừ c là hiệu (a – b cũng gọi là hiệu) 28 - Ví dụ: 99 - 25 = 74 5 Số trừ 23 Số bị trừ Số trừ Hiệu Hiệu 4. Phép cộng có tổng bằng 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 + 9 = 9 + 1 = 10 2 + 8 = 8 + 2 = 10 3 +7 = 7 + 3 = 10 4 + 6 = 6 + 4 = 10 Chúng ta cần phải nhớ những cặp số có tổng bằng 10 để làm phép tính có nhớ ở những bài sau. 5. Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24 26 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 36 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 4 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 24 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 30 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 60 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 30 viết 6. => Kết quả là 60 6. 9 cộng với một số. (Ví dụ: 9 + 5) Vì 9 + 1 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 1 + 4. Khi đó 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 Tương tự như vậy ta có: 9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11 2 + 9 = 1 + 1 + 9 = 1 + 10 =11 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  20. 9 + 3 = 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12 3 + 9 = 2 + 1 + 9 = 2 + 10 =12 9 + 4 = 9 + 1 + 3 = 10 + 3 = 13 4 + 9 = 3 + 1 + 9 = 3 + 10 = 13 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 5 + 9 = 4 + 1 + 9 = 4 + 10 = 14 9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15 6 + 9 = 5 + 1 + 9 = 5 + 10 = 15 9 + 7 = 9 + 1 + 6 = 10 + 6 = 16 7 + 9 = 6 + 1 + 9 = 6 + 10 = 16 9 + 8 = 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17 8 + 9 = 7 + 1 + 9 = 7 + 10 = 17 9 + 9 = 9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18 9 + 9 = 8 + 1 + 9 = 8 + 10 = 18 7. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25 29 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 39 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 25 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 34 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 64 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 34 viết 6. => Kết quả là 64 8. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5) Vì 8 + 2 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 2 + 3. Khi đó 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13. Tương tự như vậy ta có: 8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11 8 + 7 = 8 + 2 + 5 = 15 8 + 4 = 8 + 2 + 2 = 12 8 + 8 = 8 + 2 + 6 = 16 8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 14 8 + 9 = 8 + 2 + 7 = 17 9. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25 28 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 38 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 25 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 33 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 63 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 33 viết 6. => Kết quả là 63 10. Hình chữ nhật – Hình tứ giác Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 góc. Hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt vì có 4 góc vuông bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. (Chú thích: góc vuông là góc mà khi đo bằng ê ke được 90 độ) Hình 1 H. 5 H. 3 H. 4 H. 2 Hình 1, 2 là hình chữ nhật. Hình 3, 4, 5 là hình tứ giác. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  21. 11. 7 cộng với một số. (Ví dụ: 7 + 5) Vì 7 + 3 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 3 + 2. Khi đó 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12. Tương tự như vậy ta có: 7 + 4 = 7 + 3 + 1 = 11 7 + 7 = 7 + 3 + 4 = 14 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 7 + 8 = 7 + 3 + 5 = 15 7 + 6 = 7 + 3 + 3 = 13 7 + 9 = 7 + 3 + 6 = 16 12. Phép cộng dạng 47 + 5 và 57 + 25 47 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 57 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 25 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 52 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 82 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 52 viết 8. => Kết quả là 82 13. 6 cộng với một số. (Ví dụ: 6 + 5) Vì 6 + 4 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 4 + 1. Khi đó 6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 10 + 1 = 11. Tương tự như vậy ta có: 6 + 6 = 6 + 4 + 2 = 12 6 + 7 = 6 + 4 + 3 = 13 6 + 8 = 6 + 4 + 4 = 14 6 + 9 = 6 + 4 + 5 = 15 14. Phép cộng dạng 46 + 5 và 56 + 25 46 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 56 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 25 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 51 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 81 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 51 viết 8. => Kết quả là 81 15. Bài toán về nhiều hơn Trong chương trình học của toán lớp 2 thì khi gặp bài toán về nhiều hơn, cao hơn, dài hơn, nặng hơn, sâu hơn chúng ta thường làm phép cộng. Lan có số bông hoa là: Ví dụ: Nga có : 4 bông hoa 4 + 2 = 6 (bông hoa) Lan nhiều hơn Nga : 2 bông hoa Đáp số: 6 bông hoa Hỏi Lan có mấy bông hoa? 16. Bài toán về ít hơn. Khi gặp bài toán về ít hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, ngắn hơn chúng ta làm phép trừ. 17. Ki – lô – gam Ki – lô – gam là 1 đơn vị đo lường. Nó dùng để xác định độ nặng nhẹ của các vật (trọng lượng). Ki – lô – gam viết tắt là kg. 1 ki – lô – gam = 1 kg; 2 ki – lô – gam = 2 kg 5 ki – lô – gam = 5 kg; 10 ki – lô – gam = 10 kg 18. Lít - Lít là 1 đơn vị đo lường. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  22. Nó dùng để xác định độ đầy vơi của các chất lỏng trong bình chứa (thể tích của chất lỏng đó.). Lít viết tắt là l (e lờ hay là lờ cao). 1 lít = 1l 2 lít = 2l 3 lít = 3l 19. Phép cộng có tổng bằng 100 46 73 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 27 54 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 100 4 cộng 5 bằng 9, thêm 1 bằng 10, 100 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 => Kết quả là 100 viết 10 => Kết quả là 100 20. Tìm một số hạng trong một tổng. Ví dụ: x + 4 = 10 Cho a + b = c nên a = c – b và b = c – a. x = 10 – 4 Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x = 6 21. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 40 73 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 3 không trừ được 7, mượn 1 ở hàng chục, lấy 13 trừ đi 7 bằng 6, viết 6, 32 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 46 2, nhớ 1. nhớ 1. Nhớ 1 sang 2 là 3. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 7 trừ đi 3 bằng 4. Ví dụ: x - 4 = 6 22. Tìm số bị trừ x = 6 + 4 Cho a – b = c nên a = c + b. x = 10 Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 23. Tim số trừ Ví dụ: 10 - x = 6 Cho a – b = c nên b = a – c. x = 10 - 6 Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. x = 4 23. 100 trừ đi một số 100 100 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 0 không trừ được 7, mượn 1 hàng chục là 10, lấy 10 trừ 7 bằng 3, viết 92 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 73 2, nhớ 1. 3 nhớ 1 sang 2. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 2 thêm 1 là 3. 0 không trừ được 3, bằng 9, viết 9, nhớ 1 lấy 10 trừ 3 bằng 7 viết 7, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 92 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 73 Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  23. 24. Đường thẳng A B M N O C D Ta có: Đoạn thẳng AB. (đoạn thẳng bị giới hạn bởi 2 đầu mút) Đường thẳng CD. (đoạn thẳng được kéo dài về 2 phía gọi là đường thẳng) Ba điểm M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng. M, N, O là ba điểm thẳng hàng. 25. Ngày, giờ, tháng, năm Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Một năm có 12 tháng. Mỗi tháng thường có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 26. Phép nhân 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 6 = 12 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 6 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân, được viết như sau: 2 × 6 = 12 Đọc là: hai nhân sáu bằng mười hai Dấu x gọi là dấu nhân. 27. Thừa số, tích Ví dụ: 2 × 6 = 12 Tích Chú ý: 2 × 6 cũng gọi là tích Thừa số Thừa số 28. Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc B Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD D Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng: AB + BC + CD A C 29. Phép chia Có 4 ô vuông chia làm 2 phần, mỗi phần sẽ có 2 ô. Vậy phép chia là để tìm số ô ở mỗi phần. 4 : 2 = 2 Đọc là: Bốn chia hai bằng hai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102
  24. 30. Số bị chia – số chia – thương Ví dụ: 6 : 2 = 3 Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương Số bị chia Số chia Thương 31. Tìm một thừa số của phép nhân Ví dụ: 5 × x = 10 Cho a × b = c nên b = c : a và a = c : b x = 10 : 5 Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. x = 2 32. Giờ, phút 1 giờ = 60 phút. 1 phút = 60 giây 1 ngày có 24 giờ 2 giờ 30 phút hay còn gọi là 2 giờ rưỡi. 33. Tìm số bị chia Ví dụ: x : 2 = 5 Cho a : b = c nên a = b × c x = 5 × 2 Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. x = 10 A 34. Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác A B - Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA - Chu vi của tứ giác là tổng độ dài các cạnh B C D C của hình tứ giác. Chu vi tứ giác ABCD = AB + BC + CD + DA 35. Đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mét, mi – li - mét Ki – lô – mét viết tắt là km. 1km = 1000m Mét viết tắt là m 1m = 1000mm 1m = 10dm 1m = 100cm Mi – li – mét viết tắt là mm. 1cm = 10mm 1dm = 10cm 36. Bảng nhân và bảng chia từ 1 đến 5: các em học thuộc bảng cửu chương. 37. Phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000: làm tương tự như trong phạm vi 100 38. Số tròn chục, số tròn trăm - Số tròn chục là số có dạng a0 (trong đó a là số tự nhiên) Ví dụ: 10, 20, 30, 120 (tương ứng với 1 chục, 2 chục, 3 chục, 12 chục) - Số tròn trăm là số có dạng b00 (trong đó b là số tự nhiên) Ví dụ: 100, 200, 300 (tương ứng với 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm) - Chú ý: Số tròn trăm luôn luôn là số tròn chục, nhưng số tròn chục chưa chắc đã là số tròn trăm. Ví dụ: 400 là số tròn trăm và tròn chục; 150 là số tròn chục nhưng không phải là tròn trăm. Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102