Ôn thi tuyển sinh 10 môn Ngữ văn - Bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

docx 7 trang Hoài Anh 17/05/2022 8222
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tuyển sinh 10 môn Ngữ văn - Bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_thi_tuyen_sinh_10_mon_ngu_van_bai_dau_tranh_cho_mot_the_g.docx

Nội dung text: Ôn thi tuyển sinh 10 môn Ngữ văn - Bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

  1. PHIẾU BÀI TẬP “ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH” (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay, ngày 8-8-1986, hơn 5000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là 12 lần , mọi dấu vết của sự sống trên trái Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ đất. Nguy cơ ghê ghớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bến hành tinh nữa và phá hủy thăng bằng của hệ mặt trời. Không có một nghành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghe gớm như nghành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến vậy đối với vận mệnh thế giới”. (Ngữ Văn 9) 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? 1
  2. 2. Xét về nội dung văn bản thuộc kiểu văn bản gì? 3. Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào để thấy được nguy cơ của chiến tranh hạt nhân? 4. Đoạn văn trên nằm ở phần nào của văn bản? Cách đặt vấn đề như vậy nhằm mục đích gì? 5. Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong câu: “Nguy cơ ghê ghớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bến hành tinh nữa và phá hủy thăng bằng của hệ mặt trời.” Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN 6. Loài người đang rất tích cực trong việc xây dựng một cuộc sống hòa bình. Phải chăng tiêu chí ấy sẽ đạt được khi con người biết ứng xử hòa nhã, bao dung? Vậy nên trong thực tế có những người lại nóng vội, hành xử bằng bạo lực, trong đó có cả già, trẻ. Em hãy viết đoạn văn dài khỏang 2/3 trang giấy thi để nêu suy nghĩ của em về hiện tượng bạo lực học đường hiện nay. 2
  3. Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ ĐÁP ÁN “ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH” (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Điểm 1 - Văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” - Tác giả: Ga- bri- en Gác- xi- a Mác- két. 2 - VB nhật dụng 3 - PTBĐ: nghị luận 4 - Phần 1: nhấn mạnh tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của vũ khí hạt nhân (nhấn mạnh chiến tranh hạt nhân nhân đe doạ sự sống con người) 5 - Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê - Tác dụng: Nhấn mạnh mối nguy hiểm hiển hiện, thường trực đe dọa trực tiếp sự sống con người của chiến tranh hạt nhân (như thanh gươm treo trên sợi lông đuôi ngựa) PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN 6 1, Giải thích: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà 3
  4. trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường. 2. Nêu thực trạng vấn đề bạo lực học đường a. số liệu :Kết quả nghiên cứu về hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học cho thấy: có đến 96,7% số học sinh trả lời ở trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau, mức độ là 44,7% rất thường xuyên, 38% thường xuyên Quan niệm của các em về hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ: hơn 45% cho rằng đó là “bình thường”. b. Dẫn chứng: + Gần đây dư luận còn chưa hết bàng hoàng trước video clip một học sinh nữ đánh bạn dã man được xác định là học sinh trường THPT Trần Nhân Tông thì người ta lại tiếp tục sốc với khoảng 4 video clip khác được đăng rầm rộ trên mạng mà điều đặc biệt là những “diễn viên” trong các đoạn clip trên đều là học sinh nữ + Clip nữ sinh THCS Lí Tự Trọng bị đánh hội đồng được tung lên mạng ngày 16-10-2020 đã gây bức xúc trong dư luận. 3. Nêu nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường - Nguyên nhân khách quan: + Một trong những nguyên nhân cơ bản là tình trạng nhiều nơi chú trọng về chữ, nhẹ về dạy người, đạo đức dần bị bỏ quên. + Gia đình ít quan tâm giáo dục con cái. -Nguyên nhân chủ quan: + Các bạn học sinh học tập căng thẳng nên dễ dẫn đến những tình trạng ức chế về tâm lý. Cộng với ở độ tuổi vị thành niên, học sinh thường có những suy nghĩ bốc đồng, mang trên mình cái tôi cá nhân quá lớn. Lòng tự trọng dần biến thành cục tự ái to đùng lúc nào không hay nên hay nổi nóng vì những chuyện không đáng và có khi 4
  5. gây ra những hậu quả đáng tiếc cho bản thân và cho người khác. + Nhiều bạn trẻ quan niệm rằng: dùng bạo lực có tác dụng nhanh, hiệu quả tức thì, đối phương phải phục tùng mình. Thế nên tình trạng bạo lực học đường cứ tiếp diễn từ ngày này sang ngày khác, truyền từ người này sang người khác. 4. Hậu quả của bạo lực học đường + Khi xảy ra bạo lực học đường, việc dẫn tới những hành vi vi phạm pháp luật ngoài xã hội chỉ là khoảng cách ngắn. Nếu hành vi bạo lực học đường không được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và giải quyết triệt để sẽ dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật ở ngoài trường gây hậu quả nghiêm trọng. +Bạo lực học đường gây hậu quả nặng nề về tâm lí ,sức khỏe, học tập của nạn nhân + Gây mất đoàn kết trong tập thể 5. Nêu giải pháp khắc phục – Các giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn bạo lực học đường hiện nay đầu tiên là tuyên truyền, giáo dục học sinh để tác động đến ý thức của học sinh về truyền thống dân tộc, nhân cách, lối sống và ý thức chấp hành luật pháp. Sau đó là tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách pháp luật đến công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Hãy xây dựng củng cố các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ quan chức năng có liên quan. -Việc xử lý học sinh vi phạm pháp luật, bạo lực học đường chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ học sinh sửa chữa sai lầm trở thành công dân có ích cho xã hội. Vì vậy, đối với những học sinh vi phạm pháp luật, có hành vi xấu cần được xử lý ngay tại cộng đồng để phát huy vai trò trách nhiệm của chính quyền, đoàn thể, tổ dân phố, gia đình, nhà trường Việc tách các học sinh ra khỏi môi trường xã hội, gia đình đưa vào trường giáo dưỡng, trại giam chỉ là biện pháp cuối 5
  6. cùng. - Mỗi bạn học sinh cần nhận thức đúng đắn về hậu quả/ tác hại của bạo lực học đường để xây dựng nếp sống lành mạnh, hòa đồng, đoàn kết 6. Liên hệ Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ PHIẾU BÀI TẬP “ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH” (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ rõ sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.” (Ngữ Văn 9) 1. Xuất xứ của VB? Tại sao văn bản có tên là “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? 2. Tác giả dùng cụm từ : dịch hạch hạt nhân với dụng ý gì?cũng dụng ý chỉ sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân, trong VB tác giả còn sử dụng cách nói hình ảnh nào 6
  7. nữa? 3. Em hiểu cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết là cảnh gì? ý nghĩa của 2 câu này như thế nào? 4. Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng so sánh trong những lĩnh vực nào? Vì sao có thể nói các chứng cứ ấy giàu sức thuyết phục? Mục đích của việc đưa dẫn chứng này? 5. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có một tác phẩm viết về những mất mát, đau thương của người Việt Nam trong chiến tranh. Em hãy nêu rõ đó là tác phẩm nào? Ai là tác giả? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN 6. Trình bày suy nghĩ của em khoảng 1/2 trang giấy thi về chiến tranh và cho biết trách nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Ngữ Văn rất rất hay chi tiết, hãy liên hệ Zalo nhóm em 0988166193 để mua tài liệu file word ạ 7