Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11

doc 36 trang xuanha23 09/01/2023 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_lich_su_lop_11.doc

Nội dung text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11

  1. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 11 1. Cuộc cách mạng 18/3/1871 - Nguyên nhân: + Mâu thuẫn vốn có của xã hội từ bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh. + Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu tranh Pháp - Phổ làm cho đông đảo nhân dân căm phẫn chế độ thống trị đứng lên lật đổ Đế chế II. + Giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng. => Cuộc cách mạng 18/3/1871. - Diễn biến: + Ngày 18/3/1871, Quốc dân quân chiếm các cơ quan chính phủ và công sở, làm chủ thành phố, thành lập Công xã. Lần đầu tiên trên thế giới chính phủ thuộc về giai cấp vô sản. + Toàn quân chính phủ phải tháo chạy về Vec-xai, chính quyền giai cấp tư sản bị lật đổ. 2. Công xã Pa-ri - Nhà nước vô sản đầu tiên - Ngày 26/3/1871, Công xã được thành lập, cơ quan cao nhất của Hội đồng Công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - Những việc làm của Công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học. + Thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: Công nhân được làm chủ xí nghiệp, chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm - Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới do dân và vì dân. - Công xã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân dân 3. Cuộc chiến đấu bảo vệ Công xã Pa-ri - Chính phủ Chi-e tìm mọi cách tập hợp, củng cố lực lượng để đàn áp Công xã Pa-ri. + Ngày 21/5 đến 28/5, quân Véc-xai bắt đất tấn công vào thành phố diễn ra trận đánh ác liệt gọi "tuần lễ đẫm máu". - Công xã bị thất bại. 4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri - Nguyên nhân thất bại: + Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng. + Không kiên quyết trấn áp kẻ thù. + Không thực hiện liên minh công nông. + Giai cấp tư sản và các thế lực phản động câu kết tiêu diệt cách mạng. - Ý nghĩa: Công xã Pa-ri có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên nhằm xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và thiết lập chuyên chính vô sản. - Bài học: Là sự thử nghiệm một nhà nước mới, xã hội mới. Bài học về cần có một đảng cách mạng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông. ___ Cách mạng Nga (1905 - 1907) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga. - Mục đích: + Đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ,
  2. + Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày, ngày làm việc 8 giờ, thực hiện các quyền tự do dân chủ, Cách mạng (1905) được xem là cuộc tổng diễn tập tạo đã cho thắng lợi của cuộc Cách mạng Nga (1917).[1] Hoàn cảnh: Đầu thế kỷ XX, nước Nga vẫn còn là một nước quân chủ chuyên chế do Sa hoàng Nikolai II đứng đầu - Về kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời. _ Về chính trị: Chế độ Nga hòang kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ → đời sống nhân dân, công nhân khổ cực. (+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, + Mâu thuẫn giữa địa chủ, quý tộc và tư sản với nông dân, + Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến.(Tuy nhiên, mâu thuẫn này không gay gắt: vì giai cấp tư sản Nga không có thế mạnh, để chống lại phong trào công nhân họ thường tìm cách hòa giải với triều đình Sa hoàng)) - Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật(1904 – 1905) → Xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng. (Năm 1904, ở khắp nơi, người ta thực hiện những phong trào phản chiến. Tại thủ đô Xanhpetécbua, Mátxcơva và nhiều tỉnh, thành phố khác, nhiều cuộc biểu tình thị uy diễn ra, dưới sự lãnh đạo của Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga. Những sự kiện này đã châm ngòi lửa cho cuộc cách mạng năm 1905) - Ngày 9/1/1905, 14 vạn công nhân Xanhpetécbua và gia đình không vũ khí đến cung điện Mùa đông để thỉnh cầu Nga hòang cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp, (1.000 người thiệt mạng và 5.000 người bị thương – “ ngày chủ nhật đẫm máu”) công nhân dựng chiến lũy chiến đấu. - Mùa thu năm 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngưng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông. - Tại Moskva, tháng 12/1905 cuộc tổng bãi công phát triển thành khởi nghĩa vũ trang song bị thất bại. 1. Tính chất và ý nghĩa lịch sử: - Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất ở Nga. Đây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 1. CMDCTS tháng 2 ở Nga là cuộc CMDCTS kiểu mới vì: Là cuộc CM do giai cấp vô sản lãnh đạo thông qua Đảng Bôn. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Đưa cách mạng Nga tiến lên CMXHCN thiết lập chuyên chính vô sản.- Ý nghĩa: ➢ Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hòang, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc. ➢ Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đấu tranh. ➢ Cách mạng Nga (1905) có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử. Cuộc cách mạng này được xem là “cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất” của Cách mạng Tháng Mười năm 1917 - chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga.
  3. Duy tân Minh Trị(1868) Hoàn cảnh: - Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị. * Kinh teá : - Noâng nghieäp laïc haäu, toâ thueá naëng neà, maát muøa ñoùi keùm thöôøng xuyeân. - Coâng nghieäp: kinh teá haøng hoùa phaùt trieån, coâng tröôøng thuû coâng xuaát hieän ngaøy caøng nhieàu, kinh teá tö baûn phaùt trieån nhanh choùng, nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. * Chính trò: -Toàn taïi cheá ñoä phong kieán. -Maâu thuaãn giöõa Thieân hoaøng vaø Töôùng quaân. * Xaõ hoäi: Maâu thuaãn giöõa noâng daân, tö saûn thò daân vôùi cheá ñoä phong kieán laïc haäu. Maâu thuaãn giöõa Thieân hoaøng vaø Töôùng quaân. - Haäu quaû: Caùc nöôùc tö saûn AÂu-Myõ tìm caùch xaâm nhaäp. + Ñi ñaàu laø Mó ->Anh, Phaùp, Nga, Ñöùc. + Nhaät ñöùng tröôùc 2 söï löïa choïn: duy trì cheá ñoä phong kieán hoaëc caûi caùch.  choïn con ñöôøng thöù 2 b. Nội dung: + Veà chính trò: Thuû tieâu cheá ñoä Maïc phuû, thaønh laäp chính phuû môùi, thöïc hieän quyeàn bình ñaúng ban boá quyeàn töï do. + Veà kinh teá: Xoùa boû söï ñoäc quyeàn ruoäng ñaát cuûa phong kieán, xaây döïng neàn kinh teá theo höôùng tö baûn chuû nghóa. + Veà Quaân söï: Quaân ñoäi ñöôïc toå chöùc vaø huaán luyeän theo kieåu phöông Taây, chuù troïng ñoùng taøu chieán, saûn xuaát vuõ khí ñaïn döôïc. + Giaùo duïc: giaùo duïc baét buoäc, chuù troïng giaûng daïy noäi dung khoa hoïc kó thuaät, cöû hoïc sinh gioûi ñi du hoïc. * Tính chaát – YÙù nghóa : Caûi caùch Minh Trò mang tính chaát cuûa moät cuoäc caùch maïng tö saûn( chưa triệt để) môû ñöôøng cho chuû nghóa tö baûn phaùt trieån ôû Nhaät Baûn. Đưa Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược. Sau duy tân Minh Trị Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa( nước đế quốc duy nhất ở Châu Á) 2. So sánh CM tháng Hai và các cuộc CMTS thời cận đại. TIÊU CHÍ CM tháng Hai -1917 CMTS thời cận đại Tính chât - Nhiệm vụ Đánh đổ chế độ phong kiến CMTS thời cận đại: Đánh Nga hoàng, xóa bỏ những đổ chế độ phong kiến, xóa tàn tích phong kiến và thực tàn tích phong kiến, thực hiện các mục tiêu dân chủ hiện dân chủ(tư sản) . Giai cấp lãnh đạo Giai cấp vô sản thông qua Giai cấp tư sản Đảng Bônsêvich
  4. Động lực cách mạng Công nhân - nông dân - Tư sản và nông dân binh lính. Xu thế phát triển Tiến lên làm CMXHCN Xây dựng CNTB.
  5. Chiến tranh thế giới thứ II ( 1939 – 1945) 1. Nguồn gốc dẫn đến chiến tranh - Do hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, và sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, các nước đế quốc trẻ càng khó khăn hơn do có ít thuộc địa. Sự hình thành chủ nghĩa phát xít, trục phát xít đây mạnh bành trướng xâm lược( ví dụ ) Các nước Anh Pháp Mĩ, lại dung dưỡng chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến,muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đỉnh cao của sự dung dưỡng, thỏa hiệp thể hiện bằng Sự kiện Muynich 2. Diễn biến: 3. Tính chất: - Lúc đầu: là quá trình bành trướng xâm lược, tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc, nên chiến tranh mang tính chất chiến tranh đế quốc phi nghĩa. - Sau khi Liên Xô tham chiến, và sự thành lập khối đồng minh chống phát xít, phe đồng minh phản công, truy kích, tiêu diệt phát xít chiến tranh chống phát xít, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít- chính nghĩa. Bài 36: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 1. Tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX và sự xuất hiện trào lưu Duy Tân. - Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắt, tài chính cạn kiệt. - Chính trị - xã hội: + Nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thực hiện những biện pháp tiêu cực: cho nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước để thu tiền. + Điạ chủ, cương hào tha hồ đục khoét, sách nhiễu nhân dân. + Nhân dân ngày càng mâu thuẫn với giai cấp thống trị phong kiến => nổi dậy khởi nghĩa bạo loạn. - Trong khi đó, Pháp đang ráo ríêt mở rộng xâm lược nước ta, => Trước vận nước nguy nan, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ đã đề nghị cải cách. *Nội dung đề nghị cải cách Các nhà cải cách: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ CÁC NỘI DUNG - Đề nghị mở mang khai mỏ, đóng tàu, biệt đãi người phương Tây, khai thông buôn bán, huấn luyện quân đội theo lối mới. - Đề nghị mở của Trà Lý (Nam Định) để thông thương với bên .ngoài Đề nghị mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn. - Kiên trì gửi 60 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chấn chỉnh võ vị, ngoại giao, cải tổ giáo dục. - Nội dung cơ bản của trào lưu cải cách. + Muốn đưa nươc ta đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. + Muốn nước ta mở cửa khai thong quan hệ với phương Tây. + Phát triển công thương nghiệp, chấn chỉnh ngoại giao, tài chính, quân đội, cải tổ giáo dục theo gương của Nhật Bản. + Vẫn duy trì chế độ phong kiến. 3. Kết cục của những đề nghị cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX
  6. - Hầu hết các đề nghị cải cách đều không được thực hiện. - Nguyên nhân + Các điều trần còn tản mạn rời rạc, thiếu tính khả thi. + Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không chịu đổi mới. - Tác dụng của trào lưu cải cách: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ và chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. *Câu 11 Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? *Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta. Triệu đình Huế tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm. * Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? Trước tình cảnh đó một số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao kinh tế - văn hoá Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thương với bên ngoài. Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục - Ngoài ra vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản “ Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước - VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ BỊ PHÁP XÂM LƯỢC 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX + Chính trị: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. * Kinh tế + Nông nghiệp sa sút mất mùa, đói kém thường xuyên. + Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do chính sách "bế môn tỏa cảng". + Quân sự lạc hậu, + Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình bùng nổ khắp nơi. + Đối ngoại: chính sách sai lầm: "Bế quan tỏa cảng” với phương Tây, "cấm đạo", đuổi giáo sĩ. Nhưng lại thần phục mù quáng nhà Thanh, 2. Việt Nam trong bối cảnh các nước phương Đông bị xâm lược (giữa thế kỉ XIX) - Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo. - Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền bá Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
  7. ___ Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896) 1. Sự bùng nổ của phong trào. Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Vua Hàm Nghi (húy là Ưng Lịch), được đưa lên ngôi tháng 8-1884, sớm tỏ ra có khí phách ngay trước mặt tên Trú sứ Rây na (Rheinart) và các sĩ quan Pháp có mặt trong buổi lễ đăng quang của mình tại kinh thành Huế. Đại biểu cho phe chủ chiến trong triều là Phan Đình Phùng, Ông Ích Khiêm, Trần Xuân Soạn đứng đầu là Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913). Mặc dù có những điểm bất đồng trong chuyện phế lập, nhưng phái chủ chiến và đa số hoàng tộc đã nhanh chóng thông qua kế hoạch táo bạo đánh úp quân Pháp ở đồn Mang Cá và toàn bộ khu vực Kinh thành của Tôn Thất Thuyết. Lực lượng quân Pháp ở Huế có tới 2300 tên do tướng Đờ Cuốc xy (De Courcy) chỉ huy nhằm tiêu diệt lực lượng chủ chiến của Tôn Thất Thuyết. Nhưng phe chủ chiến đã nhanh tay hơn. Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn nổ súng đánh úp đồn Mang Cá. Quân Pháp mất 4 sĩ quan và trên 60 lính. Nhưng do sự chuẩn bị chưa đầy đủ nên khi quân Pháp phản công, quân ta bị động, thiệt hại rất lớn. Tôn Thất Thuyết phải đưa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra Quảng Trị mà từ lâu ông đã cho chuẩn bị cơ sở. Khi tới Tân Sở (Quảng Trị), quân sĩ chỉ còn 500 người. Ngày 13-7-1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lần thứ nhất, kêu gọi nhân dân giúp Vua đánh Pháp. 2. Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương + Từ 1885-1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn: rộng lớn tư Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là Trung kỳ (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
  8. - Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy. - Kết quả: cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri. * Từ năm 1888-1896 - Lãnh đạo: các sỹ phu văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo. - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn. Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê. - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại. * Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. * Điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần vương là: Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình. Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích chống chinh sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các nơi tụ họp về nương nhờ lẫn nhau để sinh sống và chống lại các thế lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự dựng mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình, đó là phong trào mang tính tựu phát (tính chất tự vệ) của nông dân. Vì vậy không thể xếp phong trào nông dân Yên Thế vào phong trào Cần vương. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương Khởi nghĩa Bãi sậy Địa bàn -Vùng lau sậy thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ (Hưng yên). Ngoài ra còn có căn cứ Hai Sông (kinh môn) Lãnh Đạo Từ 1883, Đinh Gia Quế; Từ 1885 Nguyễn Thiện Thuật Diễn Biến -Từ 1885/87, bẻ gãy nhiều cuộc tấn công của pháp vào căn cứ bãi sậy. -1888, Pháp tập trung lực lượng, quyết tiêu diệt k/n. nhưng Nghĩa quân vẫn được duy trì và đẩy mạnh nhiều hoạt động. đánh nhiều trận lớn Liêu Thăng, Lương Tài (bắc ninh) -7-1889, k/n suy yếu, Nguyễn Thiện Thuật phải tìm đường sang Trung Quốc. cuối tháng căn cứ Hai Sông bị pháp tấn công. đến 1892 k/n thất bại hoàn toàn. Ý nghĩa Là cuộc k/n tiêu biểu nhất ở vùng châu thổ bắc bộ cuối TK19, Đặc diỉem về tổ chức -tổ chức trên diện rộng, dựa vào địa bàn các tỉnh đồng bằng, noi có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua. -Hoạt động đánh địch trên các tuyến giao thông thuỷ bộ -Chia thành từng toán nhỏ, trà trộn với dân, đánh du kích chớp nhoáng, phục kích Bài học -Về phương thức tổ chức hoạt động và tác chiến trên địa bàn đồng bằng đất chật người đông. Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương (nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự chỉ huy thống nhất nên dễ bị đàn áp; Pháp đã củng cố nền thống trị ở nước ta, lực lượng mạnh, có tay sai nhà Nguyễn hộ trợ; lãnh đạo phong trào đại diện cho gcpk, do đó Cần vương chỉ đáp ứng yêu cầu nhỏ đối với nông dân, cơ bản của họ là ruộng đất => chứng tỏ ngọn cờ cứu nước phong kiến chấm dứt, con đường cứu nước khủng hoảng. *Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc k/n điển hình vì:
  9. -Thời gian tồn tại lâu dài nhất : 10 năm -Qui mô rộng lớn gồm 4 tỉnh, căn cứ chính cũng là căn cứ chính phong trào Cần vương -Tính chất ác liệt trong cuộc chiến dấu chống đế quốc và phong kiến đầu hàng (tay sai) -Lực lượng cách mạng đông đảo, thu hút nhiều tầng lớp, dân tộc tham gia: người kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác. Bảng kê các sự kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Niên đại Sự kiện 5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế 13.7.1885 Ra chiếu Cần vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế *Đặc điểm chung của phong trào Cần Vương: -Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước. -Mục tiêu: chống Pháp, giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến. -Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân, -Kết quả, ý nghĩa: +Gây cho địch nhiều tổn thất, làm chậm bước bình định quân sự và thiết lập bộ máy thống trị của Pháp, nhưng cuối cùng phong trào thất bại. +Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho những trào lưu dân tộc chủ nghĩa mới ra đời trong những thập kỉ đầu của TKXX. *Điểm giống và khác nhau của các cuộc khởi nghĩa Cần Vương: -Giống nhau: đều do Văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, hướng ứng chiếu Cần Vương. +K/n Ba Đình: Căn cứ nằm trên vị trí chiến lược áng ngữ đường giao thông Bắc – Nam; có công sự kiên cố, đã giành được nhiều chiến công vang dội (1886 – 1887). +K/n Bãi Sậy: Không có công sự nổi như Ba Đình mà có các cạm bẫy ngầm. Nội bật là chiến thuật du kích, ẩn hiện bất ngờ. Được dân chúng ủng hộ tích cực nên tồn tại ngay giữa vùng đồng bằng. Pháp phải dùng thủ đoạn “tát nước bắt cá” mới dập tắt được. +K/n Hương Khê: có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao, đúc súng kiểu mới, tồn tài 10 năm, các trận tiêu biểu: tập kích nhà lao Hà Tĩnh 1892 và trận Vụ Quang 1894. So sánh điểm khác nhau giữa phong trào chống Pháp xâm lược (1858 – 1884) với phong trào Cần Vương Tiêu chí Phong trào chống Pháp xâm lược ) Phong trào Cân Vương (1858 – 1888) Hoàn cảnh TD Pháp từng bước xâm lược Việt Nam Nhà Nguyễn đã đầu hàng -Triều đình Nhà Nguyễn chưa đầu hàng hoàn toàn Pháp. Nội bộ hoàn toàn -Pháp cơ bản hoàn thành xâm chia làm 2 phe: Chủ chiến chiếm Việt Nam và Chủ hoà Mục đích Chống sự xâm chiếm lãnh thổ của TD Pháp giữ dìn độc lập dân tộc Chống chính sách bình định của TD Pháp để giành
  10. độc lập, phục hồi ngôi vua. -Lãnh đạo Triều đình nhà Nguyễn hoặc thiếu lãnh Văn thân sĩ phu yêu nước đạo (tự phát của nhân dân) lãnh đạo (Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi, ) Lực lượng - Quan quân binh sĩ triều đình -Nho sĩ yêu nước -Một số văn thân sĩ phu yêu nước. - Phong trào tự động kháng chiến của -Thu hút nhiều tầng lớp nhân dân. nhân dân tham gia Quy mô Trên cả nước Đặc biệt Nam - Bắc kì Trung - Bắc kì Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương Giống nhau: - Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta. - Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. - Đều thất bại Khác nhau: Tiêu chí so sánh Phong trào Cần Vương Phong trào nông dân Yên Thế Lãnh đạo: - Văn thân sĩ phu yêu - Nông dân đứng đầu là Đề nước dưới ngọn cờ Cần Thám Vương
  11. Mục tiêu - Chống Pháp giành lại - Mong muốn xây dựng cuộc độc lập dân tộc. sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội Địa bàn hoạt - Địa bàn hoạt động rộng - Vùng núi rừng Yên Thế động: khắp Bắc Kì và Trung Kì của Bắc Giang. Tính chất: - Là phong trào đấu - Là phong trào nông dân tranh yêu nước chống mang tính tự phát. Pháp theo khuynh hướng phong kiến Thời gian - Phong trào Cần Vương - Phong trào nông dân Yên phát triển qua hai giai Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc sớm đoạn và kết thúc trước khi hơn PTND Yên Thế chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. 1. VÌ SAO KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ TIÊU BIỂU NHẤT TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG ? - Thành phần lãnh đạo: Phan Đình Phùng - thủ lĩnh uy tín nhất trong p/t CV ở Nghệ - Tĩnh & nhiều thủ lĩnh tài 3 khác, tiêu biểu là Cao Thắng. - Địa bàn: hoạt động rộng khắp 4 tỉnh ở Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Thời gian tồn tại: lâu nhất trong p/t CV - 10 năm và khi KN tan rã cũng là lúc p/t CV kết thúc. - Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ: lực lượng nghĩa quân chia làm 15 quân thứ, mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động. - Lực lượng tham: gia đều là những người yêu nước, dũng cảm, đoàn kết, đwojc huấn luyện chuyên nghiệp. - Trình độ trang - thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường, tích trữ lương thảo, ) - Phương thức tác chiến: đánh du kích & vận động chiến; có sự chỉ huy phối hợp thống nhất & tương đối chặt chẽ nhờ dựa vào vùng rừng núi hiểm trở; biết use các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi giáp trận với đối phương. - Kết quả: đã nhiều lần đẩy lui các cuộc hành quân càn quét of địch. - Tính chất ác liệt chống Pháp & chính quyền phong kiến bù nhìn. => đánh dấu bước phát triển cao nhất của p/t CV dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sỹ fu iu nước, thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). Tại sao cuộc khởi nghĩa này có thể tồn tại gần 30 năm? 1. Trong những năm cuối XIX, song song với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp tự phát của nhân dân các địa phương ở trung du và miền núi, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Cuộc khởi nghĩa này bắt đầu từ 1884 đến 1913 thì kết thúc. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là nông dân, tiêu biểu nhất là Đề Nắm và Đề Thám. 2. Cuộc khởi nghĩa trải qua bốn giai đoạn. Giai đoạn 1 (1884 - 1892), nghĩa quân còn họat động lẻ tẻ, hàng chục toán nghĩa quân tung hoành khắp khu vực Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất nhưng đã đẩy lùi nhiều trận càn của Pháp.Đến tháng 4-1892, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao. Giai đoạn 2 ( từ 1893 đến 1897), nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh, xây dựng căn cứ ở Hố Chuối. Thực dân Pháp tập trung lực lượng đánh lên Yên Thế. Để có điều kiện củng cố lực lượng, Đề Thám lập mưu bắt cóc một số tên thực dân gây xôn xao dư luận trong giới tư sản và địa chủ Pháp. Chính
  12. quyền thực dân buộc phải đàm phán giảng hòa, rút quân khỏi Yên Thế, đồng ý để Đề Thám cai quản bốn tổng ( ) từ tháng 10/1894. Tranh thủ thời gian hòa hoãn, nghĩa quân ra sức sản xuất, chuẩn bị lực lượng cho cuộc chiến đấu mới. Đến tháng 11/1895, Pháp tấn công trở lại và bị thiệt hại nặng nên phải đề nghị Đề Thám giảng hòa lần thứ hai vào tháng 12-1897. Giai đoạn 3 ( từ 1898 đến 1908 ), suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế giữ vững tinh thần chiến đấu, ra sức sản xuất, sắm sửa vũ khí, luyện tập quân sự chuẩn bị chống trả kẻ thù, phối hợp hoạt động với các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX. Giai đoạn 4 ( từ 1909 đến 1913), thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công. Từ đây cuộc khởi nghĩa suy yếu dần rồi đi đến thất bại. 3. Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa là biểu hiện cụ thể sinh động tinh thần quật khởi, đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. 4. Cuộc khởi nghĩa kéo dàigần 30 năm nhờ căn cứ Yên Thế được xây dựng trên một điạ hình hiểm trở ở phía tây Bắc Giang, có đường thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên Nhờ có địa hình này, nghĩa quân có thể cơ động và linh hoạt trong tấn công và phòng thủ. Mặt khác nhờ có phương thức tác chiến linh hoạt, chủ yếu tiến hành đánh du kích, lấy ít đánh nhiều, nghĩa quân thường đánh những trận nhỏ, dựa vào địa hình hiểm trở và công sự dã chiến để đánh gần, đánh nhanh rồi rút lui. Lúc kẻ thù cũng như lực lượng nghĩa quân gặp khó khăn, Đề Thám biết tận dụng điều kiện hòa hoãn với Pháp nhằm tranh thủ thời gian củng cố và phát triển lực lượng. Nghĩa quân đã dựa chặt chẽ vào dân, phần nào đã giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân nên đã tập hợp được nông dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp. ___ *Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? * Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy - Căn cứ: Bãi sậy (Hưng yên) là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm. Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ - Lãnh đạo: + Từ 1883-1885 là Đinh Gia Quế + Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến: + Từ 1883-1892: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại + 1892: Khởi nghĩa tan rã (Kéo dài gần 10 năm) * Điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy - Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây tấn công dễ bị dập tắt. - Khởi nghĩa bãi sậy: Địa bàn rộng lớn Nghĩa quân dựa vào dân, đánh du kích, đánh vận động, địch kho tiêu diệt. : Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược theo nội dung mẫu sau: Nội Cuộc khởi Thời gian Người lãnh đ Địa điểm Quy mô dung nghĩa ạo 1 Bãi Sậy 1883- Đinh Gia Quế Hưng Yên Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất ở đồng 1892 & Nguyễn bằng Bắc bộ;phát triển hình thức tác Thiện Thuật chiến du kích. 2 Ba Đình 1886- Phạm Bành & Thanh Hoá Chặn đánh các đoàn xe tải& tập kích 1887 Đinh Công địch;điển hình lối đánh phòng ngự Tráng kiên cố. 3 Hùng Lĩnh 1887- Tống Duy Tân Thanh Hoá Tổ chức nhiều trận tập kích, trận 1892 & Cao Điển. Vân đồn, trận Yên Lãng.
  13. 4 Hương Khê 1885- Phan Đình Thanh Có quy mô lớn & kéo dài nhất trong 1895 Phùng & Cao Hoá, phong trào Cần vương.Tổ chức Thắng. Nghệ An, quân đội tập luyện quy cũ; chế tạo đ Hà Tĩnh, ược vũ khí. Nghĩa quân đánh nhiếu Quảng trận lớn bằng tập kích, chống càn (đ Bình. ồn Trường Lưu, thị xã Hà Tĩnh, Vụ Quang ) - Đánh giá về phong trào Cần vương *Ưu điểm: + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào. + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh. * Hạn chế: + Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc. + Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định. Câu 1: Thực chất của phong trào “Cần Vương” là gì ? Vì sao “Chiếu Cần Vương” thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược dâng lên sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX ? + Thực chất của phong trào “Cần Vương” là giúp vua cứu nước, đây là phong trào đấu tranh của nhân dân chống ngoại xâm, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước (Hàm Nghi). + Vì “chiếu Cần Vương” thể hiện việc gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc, phục vụ dân tộc nên được nhân dân tích cực hưởng ứng. Câu 2: So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau: Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX Bối cảnh lịch sử Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Kết quả Ý nghĩa Câu 3: a. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược theo yêu cầu sau: STT Cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa điểm Quy mô b.Đánh giá về phong trào Cần Vương. Câu 5: So sánh phong trào Cần Vương và phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau : Nội dung so Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu TKXX sánh
  14. Bối cảnh lịch Triều đình Huế đã kí kết Hiệp ước Ảnh hưởng những trào lưu tiến bộ thế giới. sử 1884,thực sự đầu hàng thực dân Thực dân Pháp đã tiến hành công cuộc khai Pháp.Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần thác thuộc địa lần thứ nhất . Vương Mục tiêu đấu Trung quân ái quốc (nước gắn với Nước gắn liền với dân, chống Pháp để cứu n tranh vua), đánh Pháp , khôi phục lại ước, cứu dân, thay đổi chế độ. chế độ phong kiến Hình thức đ Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị, ấu tranh ngoại giao và cải cách Lãnh đạo Sĩ phu văn thân yêu nước còn Sĩ phu yêu nước tiến bộ chịu ảnh hưởng tư t mang ý thức hệ phong kiến: Sĩ phu ưởng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu, Phan (Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình ChâuTrinh), nông dân, tư sản, tiểu tư sản. Phùng ) nông dân. Kết quả Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại Đặt nền tảng cho tư tưởng dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Ý nghĩa Nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giải đấu tranh bất khuất của dân tộc, phóng dân tộc, mở ra một con đường mới từ mở đường cho những cuộc vận sau thế chiến thứ nhất. động cách mạng đầu thế kỉ XX. Câu 6: Những nét chung về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX trên các mặt: Mục tiêu đấu tranh, thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh ? + Mục tiêu đấu tranh: vừa nhằm giải phóng dân tộc, vừa nhằm mang lại những quyền lợi dân chủ cho nhân dân. +Thành phần lãnh đạo: Vẫn là những nhà nho yêu nước, những sĩ phu tiến bộ nhưng đã bắt đầu tiếp nhận tư tưởng mới: tư tưởng tư sản. + Hình thức đấu tranh: Những họat động bí mật như lập hội, xuất dương cầu học, hay công khai như lập trường học, xuất bản sách báo, diễn thuyết, biểu tình, kinh doanh công thương nghiệp Câu 7 Hãy so sánh hai xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh theo các tiêu chí sau: Xu hướng Chủ trương Biện pháp Khả năng thực Tác dụng Hạn hiện chế Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Chu Trinh Yêu cầu thí sinh lập bảng so sánh và nêu được các ý sau: Xu hướng Chủ trương Biện pháp Khả năng Tác dụng Hạn chế thực hiện Bạo động Đánh Pháp, giành Xây dựng lại lực Chủ trương Khuấy động ý đồ cần viện của Phan độc lập dân tộc, lượng kết hợp cần viện lòng yêu nước, Nhật Bản là sai Bội Châu xây dựng xã hội với cầu viện Nhật Bản là cố vũ tinh thần lầm, nguy tiến bộ về kinh tế, Nhật Bản. khó có khả dân tộc. hiểm. chính trị, xã hội, năng thực văn hóa. hiện được. Cải cách Vận động cải cách - Mở trường Không thể - Cổ vũ tinh Biện pháp cải của Phan trong nước, mở học. thực hiện thần học tập tự lương, xu Chu Trinh ngành công - Đề nghị thực được vì trái cường. hướng bắt tay dân Pháp chấn với Pháp.
  15. thương nghiệp tự chỉnh lại chế độ với đường lối - Giáo dục tư cường. phong kiến giúp của Pháp. tưởng chống Việt Nam tiến các hủ tục bộ. phong kiến. Câu 9 Trình bày các xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX và xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX: Các nội dung Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ Xu hướng cứu nước cuối thế XIX kỉ XX Mục đích, mục tiêu Thành phần lãnh đạo Phương thức hoạt động Tổ chức Lực lượng tham gia Các nội dung Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX XIX Mục đích, Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc kết hợp mục tiêu xây dựng lại chế độ phong kiến với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ cộng hoà (Tư sản) Thành phần Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con lãnh đạo nước đường tư sản hoá. Phương thức Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận hoạt động động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài. Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai Lực lượng Đông, nhưng hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã tham gia hội Câu 10 Hãy so sánh phong trào Cần Vương với phong trào Yên Thế, rút ra điểm giống nhau và khác nhau. Điểm giống nhau và khác nhau: ❖ Giống nhau: Đều là các cuộc đấu tranh chống Pháp. Được nhân dân ủng hộ. Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ. Tinh thần kiên cường bất khuất của chỉ huy và nghĩa quân. Kết quả đều bị thất bại. ❖ Khác nhau: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa. Thành phần lãnh đạo. Thời gian tồn tại. ___ * So sánh chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
  16. + Chủ trương cứu nước của hai cụ. - Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du ) - Phan Châu Trinh: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục ) * Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. + Giống nhau: - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. - Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”. + Khác nhau: - Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Phápgiành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. - Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa. Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đông cách mạng mới. * Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước ở nước ta theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đầu thế kỷ XX là: - Như chúng ta đã biết, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Chúng đã thiết lập một bộ máy thống trị thực dân và tiến hành những cuộc khai thác nhắm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chúng. Người dân bị bần cùng hóa, một cổ hai chòng. Từ đó làm xuất hiện các mâu thuẫn gây gắt giữa dân tộc VN với thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Sự áp bức bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng gay gắt, sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc ắt sẽ ơhair diễn ra rất gay gắt và mạnh mẽ, với sự đa dạng về nội dung, hình thức cũng như các tầng lớp tham gia. Trong nửa đầu thế kỷ XX nổi lên các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản. Nổi bật nhất là các phong trào như Cần Vương (1885 - 1896); khởi nghĩa Yên Thế; phong trào Đông Du; phong trào Duy Tân; các phong trào Quốc gia cải lương; phong trào dân chủ công khai hay phong trào cách mạng quốc gia tư sản Tuy các phong trào này nổ ra rất mạnh mẽ, các tấm gương anh dũng, bất khuất, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta, nhưng kết quả đều không giành được thắng lợi. Nguyên nhân thất bại của các phong trào nói trên là: - Thứ nhất, họ không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng dẫn dắt và lãnh đạo. Tính giai cấp còn nặng nề. Họ chưa ý thức được rằng cách mạng giải phóng
  17. dân tộc mới là quan trong hàng đầu. - Thứ hai, họ chỉ dựa vào uy tín cá nhân của từng người chứ không dựa vào quần chúng và nhân dân lao động. Điển hình như phong trào Cần Vương, tuy diễn ra trong khoảng thời gian dài nhưng chỉ thu hút được một lượng rất ít quần chúng nhân dân, kể cả trong và ngoài kinh thành Huế. Chỉ những người tin vào khuynh hướng này mới tham gia cách mạng. Vì không tập hợp được quần chúng đông đảo lên phong trào đã thất bại. - Thứ ba, đó là họ sử dụng khuynh hướng lỗi thời, lạc hậu, vũ khí thô sơ, nghèo làn, chủ trương nóng vội. Trong giai đoạn này không thể dùng các tư tưởng phong kiến như các phong trào chống giắc phương Bắc của cha ông được. Nó không còn phù hợp với hoàn cảnh thực tế nữa. - Thứ tư, các phong trào theo khuynh hướng tư sản cũng thất bại vì họ tuy có tiếp thu được hệ tư tưởng mới song lập trường, hệ tư tưởng của họ không ổn định và thiếu đúng đắn. Họ mang nặng tư tưởng cá nhân. Chính cái tư tưởng này sẽ không thể giành được thắng lợi cho toàn bộ dân tộc được. Cộng thêm nữa là giai cấp tư sản VN quá nhỏ bé, cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nguyên nhân tiếp theo là qui mô của các phong trào còn quá nhỏ, tổ chức lỏng lẻo. Cũng chính nguyên nhân này đã làm cho phong trào của Quốc dân Đảng thất bại. Họ kết nạp Đảng viên một cách ồ ạt và không xem xét kỹ nên đã bị mật thám cài vào. Do đó khi cách mạng chưa nổ ra đã bị đàn áp rất dã man. Các phong trào này diễn ra chưa đúng lúc, hoàn cảnh lịch sử chưa chín muồi. Hầu hết các phong trào đều diễn ra khi thế địch còn mạnh và hiếu chiến, tiềm lực kinh tế quân sự của địch quá mạnh so với ta. Từ những nguyên nhân trên đã đặt ra yêu cầu mới cho các mạng VN đó là phải tìm ra một con đường mới, một tư tưởng mới, một giai cấp đủ sức lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành giải phóng dân tộc. * Đánh giá PT yêu nước cuối TK XIX - đầu XX: Tóm lại: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều thất bại. Điều đó chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối cách mạng đúng đắn và phương pháp cách mạng đúng đắn. * Nguyên nhân thất bại: - Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản không còn phù hợp với thời đại mới - Các phong trào này diễn ra lẻ tẻ không thống nhất nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp. - Các phong trào này quá phụ thuộc vào người lãnh đạo. Sau khi người lãnh đạo bị bắt hoặc bị hy sinh thì các phong trào này đều bị thất bại. - Chỉ hô hào cổ động không quan tâm đến vận động quần chúng, không chủ động xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Sự đấu tranh giữa 2 khuynh hướng VS và Ts để xác lập con đường phát triển cho CMVN trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX Trả lời: * Bối cảnh: - Sau CTTG1: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng lộ rõ, tính chất phản động hiếu chiến của CNĐQ làm cho kẻ thù của CMVN đã trở nên suy yếu. CMT10 Nga thành công, nhà nước Công - nông đầu tiên trên thế giới ra đời, đây là một thắng lợi của lịch sử mở ra một thời đại mới, thời đại của các cuộc CMVS và chỉ ra con đường cứu nước mới là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, khẳng định lập
  18. trường của của giai cấp vô sản, điều đó có tác động mạnh đến những người yêu nước Việt Nam và là con đường cho họ đi theo. - Ngày 2/3/1919: Quốc tế Cộng sản được thành lập, đây là một tổ chức của giai cấp vô sản toàn thế giới, một tổ chức chân chính , chủ trương ủng hộ cách mạng ở các nước thuộc địa. QTCS ra đời đã trực tiếp lãnh đạo, đặt mối quan hệ găn bó giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc. Những hoạt động của QTCS đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào các nước thuộc địa. - Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời làm nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào các nước thuộc địa đặt mối quan hệ đoàn kết cách mạng thuộc địa - cách mạng chính quốc. Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với chủ nghĩa Mác lê-nin, tìm ra con đường cách mạng vô sản cho nhân dân Việt Nam và chỉ ra con đường cho các dân tộc khác đi theo. NGuyễn Ái QUốc đã ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước nhằm soi sáng con đường CMVS và giác ngộ quần chúng đứng lên đấu tranh chuẩn bị thành lập Đảng. - Trong nước: Pháp tăng cường bóc lột và khai thác chính trị. Chính điều đó đã có tác động tích cực đối với kinh tế và xã hội, làm kinh tế Việt Nam phát triển, hình thành các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội. QUá trình bần cùng hoá, phân hoá giai cấp nói chung làm tăng thêm lực lượng cho cách mạng, tạo cơ sở xã hội để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho hạt giống vô sản nảy mầm. * Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản. - Đây chính là kết quả của những tác động của tình hình thế giới và trong nước nói trên. Những sự kiện, luồng tư tưởng mới (ở đây là tư tưởng vô sản) nó đã ảnh hưởng vào nước ta mà trước hết là tầng lớp trí thức yêu nước cụ thể là Nguyễn Ái Quốc và người đã tích cực truyền bá con dường CMVS về nước. Ngoài ra còn có công nhân mà đại diện là Tôn Đức THắng, binh lính vì họ di làm công nhân ở các nước, lính chiến đấu ở các nước nen đã chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin và mang về nước. NGoài ra còn có tầng lớp thương nhân thông qua hoạt động buôn bán , đội quân đi khai thác thuộc địa hay chính Thực dân Pháp là ngưòi gián tiếp mang chủ nghĩa Mác - Lê0-nin đến Việt Nam. Thông qua sách báo, lớp học, truyền miệng mà đặc biệt là phong trào vô sản hóa mà công nhân Việt Nam đã tư biến mình thành những người vô sản . - Khi chủ nghĩa Mác được truyền bá vào PTCN và phong trào yêu nước đã làm giác ngộ 2 phong trào trên về chính trị và tư tưởng. PTCN đã được chủ nghĩa Mác Lê-nin, cách mạng tháng Mười chuyển biến từ tự phát sang tự giác và giai cấp công nhân cũng trưởng thành từ giai cấp tự mính thành giai cấp cho mình, biết ý thức về sứ mệnh giai cấp, biết mình là ai, biết mình phải làm gì Điều đó đòi hỏi phải có chính đảng vô snar lãnh đạo. Đảng ra đời. Như vậy Đảng ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác lê-nin + PTCN+ PTYN. Khi có sự kết hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin + PTCN + PTYN đã thúc đẩy sự ra đời của Đảng. Trong khí đó PTYN còn có sự tham gia của các giai cấp và tầng lớpbinh lính khác như tư sản và tiểu tư sản. Phong trào của tư sản đến những năm 1925 chủ yếu diễn ra dưới các hình thức cải lương, điiển hình cho PT theo khuynh hướng DCTS là khởi nghĩa Yên Bái cũng bộc lộ những hạn chế nhất là về thành phần của tổ chức VNQD Đảng có cả phú nông, địa chủ, binh lính - Khi chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam thì nó ngày càng giác ngộ và chuyển biến PT của giai cấp tư sản sang lập trường vô sản. Khi đã được giác ngộ thì từ các PTYN đã thành lập nên các tổ chức. Sự ra đời của hàng loạt các tỏ chức yêu nước chính là mih chứng cụ thể của sự chuyển biến từ lập trường tư sản sangvô sản: Tâm tâm xã, Viẹt Nam nghĩa đoàn, Hội PHục Việt, Đảng thanh niên. - Hai tổ chức Tâm tâm xã và Hội Phục Việt hình thức là tổ chức yêu nước nhưng hoạt động theo khuynh hướng vô sản. Hai tổ chức này tiếp tục được giác ngộ thông qua huấn luyện, họ lại có thêm lí luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin qua phong trào vô sản hoá, họ lại có thêm yếu tố lao động > Ra đời 3 tổ chức cộng sản Đông Dương cộng sản Đảng, AN Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn .
  19. - Từ nhà xuất bản Nam Đồng thư xã đã ra đời Việt Nam Quốc dân Đảng, họ chủ trương bạo động và khởi nghĩa Yên Bái nhưng thất bại, VNQD Đảng tan rã . Sự kiện này có ý nghĩa chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cứu nước theo con đường tư sản ở Việt Nam. 1. Hãy giải thích vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 lại bị thất bại nhanh chóng ? Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn trên nói lên điều gì ? Hướng dẫn trả lời Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta - Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, đã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đều lần lượt đi đến thất bại do : +Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam non kém về kinh tế, què quặt về chính trị. Khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển. - Sự thất bại của phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư san bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa và cơ sở kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Khởi nghĩa Yên Bái như một ngọn đèn tàn trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc. Trước khi tắt, nó bùng cháy một lần cuối đề rồi không bao giờ cháy nữa. Đây là một sự kiện đánh dấu sự chấm dứt các phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản để nhường chỗ cho phong trào yêu nước theo con đường Cách mạng vô sản ở Việt Nam. b. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân * Nguyên nhân PTYN theo khuynh hướng tư sản thất bại và vô sản thắng lợi. - Tính thời đại của PTYN theo khuynh hướng vô sản. Khuynh hướng vô sản mới ra đời và mang tính thời đại hơn tư sản. - Hạn chế về giai cấp của những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản dặc biệt là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Cơ sở xã hội của giai cấp tư sản Việt Nam non yêu về kinh tế và bạc nhược về chính trị, không đủ sức đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo PTCM - Trung tâm thu hút tấm gương soi đối với những người tiếp thu và truyền bá tư tưởng tư sản không còn hấp dẫn nữa - Con đường của Giai cấp TS không đáp ứng được yêu cầu của quần chúng, không được quần chúng ủng hộ và chưa có khả năng đương đầu với kẻ thù trong khi Đảng vô sản lại giải quyết thành côg và đáp ứng được những nhu cầu đó đồng thời khắc phục được những hạn chế của PTYN theo khuynh hướng tư sản.
  20. VÊn ®Ò 2: T×nh h×nh thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®· ¶nh h­ëng tíi c¸ch m¹ng ViÖt Nam nh­ thÕ nµo? Trong lóc x· héi ViÖt Nam ®ang ph©n hãa s©u s¾c th× ¶nh h­ëng cña phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi, chñ yÕu ¶nh h­ëng cña c¸ch m¹ng Th¸ng M­êi Nga déi vµo cã t¸c dông thóc ®Èy c¸ch m¹ng ViÖt Nam chuyÓn sang thêi kú míi. - C¸ch m¹ng Th¸ng m­êi Nga thµnh c«ng (1917) cã ý nghÜa lÞch sö to lín, nã xãa bá ¸ch ¸p bøc bèc lét cña CNTB vµ phong kiÕn, ®­a c«ng nh©n vµ n«ng d©n lªn n¾m chÝnh quyÒn x©y dùng chÕ ®é míi- chÕ ®é XHCN. - D­íi ¶nh h­ëng cña c¸ch m¹ng Th¸ng M­êi Nga, phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë c¸c n­íc ph­¬ng §«ng vµ phong trµo c«ng nh©n ë c¸c n­íc ph­¬ng T©y g¾n bã mËt thiÕt víi nhau trong cuéc ®Êu tranh chèng CN§Q. - Trong cao trµo c¸ch m¹ng 1918-1923, giai cÊp v« s¶n b¾t ®Çu b­íc lªn vò ®µi chÝnh trÞ, nhiÒu ®¶ng céng s¶n ®­îc thµnh lËp: §¶ng Céng s¶n Ph¸p (12-1920), víi sù ®ãng gãp cña NguyÔn ¸i Quèc, t¹o ra nh÷ng thuËn lîi cho cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n ViÖt Nam, ®Æc biÖt gióp cho chñ nghÜa M¸c - Lªnin th©m nhËp vµo ViÖt Nam. Sù ra ®êi §¶ng Céng s¶n Trung Quèc (7/1921) vµ sù ph¸t triÓn cña phong trµo c¸ch m¹ng Trung Quèc vµo nh÷ng n¨m 20 lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho nh÷ng ng­êi c¸ch m¹ng ViÖt Nam "®øng ch©n" vµ g©y dùng phong trµo trong n­íc T­ t­ëng d©n chñ t­ s¶n, nhÊt lµ chñ nghÜa Tam D©n, ¶nh h­ëng m¹nh ®Õn phong trµo d©n téc d©n chñ theo khuynh h­íng t­ s¶n lµm phong trµo nµy ph¸t triÓn nhanh, nh­ng tÊt c¶ ®Òu thÊt b¹i. Th¸ng 3-1919, §Ö Tam quèc tÕ (Quèc tÕ Céng s¶n) ®­îc thµnh lËp - ®­îc ®¸nh dÊu mét giai ®o¹n míi cña phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi. - Phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi cã ¶nh h­ëng tÝch cùc tíi phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam, thóc ®Èy c¸ch m¹ng ViÖt Nam chuyÓn sang mét thêi kú míi: C¸ch m¹ng ViÖt Nam lµ mét bé phËn cña c¸ch m¹ng thÕ giíi.
  21. * Nguyên nhân dẫn đến hai xu hướng bạo động và cải cách: - Nội tại: + Sự thất bại của phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến. + Những chuyển biến về KT – XH do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Tác động bên ngoài: Sự du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam => Làm xuất hiện trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
  22. UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 1) ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Thời gian làm bài 120 phút ) A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: TT Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế 1 Thời gian tồn tại 2 Mục đích đấu tranh 3 Thành phần lãnh đạo 4 Lực lượng tham gia 5 Địa bàn hoạt động 6 Hình thức đấu tranh Câu 2 (5 điểm) Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 3 (5 điểm) Chứng minh sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945. B- Lịch sử thế giới: (6 điểm) Phân tích tình hình thế giới “sau chiến tranh lạnh”. ___ _ UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 2) ĐỀ CHÍNH THỨC ( Thời gian làm bài 120 phút ) A. Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 (4 điểm )Lập bảng thống kê về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX ( phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kỳ) theo mẫu sau: TT Phong Đông Kinh Cuộc vận động Phong trào trào nghĩa thục Duy tân ở Trung chống thuế ở Đông du kỳ Trung kỳ 1 Thời gian diễn ra
  23. 2 Mục đích của phong trào 3 Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu Câu 2 ( 5 điểm):Trình bày chủ trương và biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng trong thời gian trước và sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó? Câu 3 (5 điểm): Tại sao nói thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, , đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. (Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, Tr 165)? A- Lịch sử thế giới: (6 điểm) Chứng minh từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”. ___ UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 1) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A-Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: T Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế T so sánh 1 Thời gian 1885-1896 1884-1913 tồn tại 2 Mục đích Đánh Pháp giành lại độc lập khôi phục lại chế Để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết đấu tranh độ phong kiến thân, giữ đất, giữ làng 3 Thành Văn thân, sĩ phu Nông dân phần lãnh đạo 4 Lực lượng Nông dân,văn thân sĩ phu Nông dân tham gia 5 Địa bàn Các tỉnh Trung kỳ, Bắc kỳ Chủ yếu ở Yên Thế, Bắc Giang hoạt động
  24. 6 Hình thức Vũ trang vũ trang đấu tranh 7 Tính chất Phong trào yêu nước tự phát Phong trào yêu nước duới ngọn cờ Cần Vương Câu Nội dung Điểm Câu 2 Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. (5 điểm) 1- Sau gần 10 năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đồng 0,75 thời đó là cơ sở lý luận của Đảng. điểm 2- NAQ đã chuyển bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập 0,5 điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: a- Tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin vào nước ta thông qua các sách báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường 0,75 cách mạng v.v điểm b- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên truyền bá chủ nghĩa 0,75 Mác- Lênin chuẩn bị thành lập Đảng. điểm 3- Đến 1929, 3 tổ chức cộng sản ra đời nhưng lại công kích lẫn nhau. Yêu cầu của lịch sử cần phải có một Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước. Với thiên tài và uy tín, NAQ đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 đảng 0, 75 duy nhất- Đảng Cộng sản Việt Nam. điểm 4- Người đã vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đặt nền tảng cho đường lối cách mạng của Đảng ta. 1 điểm 5- Tóm lại, NAQ là Người sáng lập ta ra Cộng sản Việt Nam 0,5 điểm Chứng minh sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945. 1 điểm Câu 3 1- Tháng Tám -1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, quân (5 Nhật ở Đông Dương hoang mang riệu rã, bọn bù nhìn tay sai dao động sụp đổ. điểm) Điều kiện thuận lợi cho một cuộc tổng khởi nghĩa thắng lợi xuất hiện. 0,5 điểm 2- Trước thời cơ đó, ngay đêm 13-8- 1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. 1 điểm
  25. Tiếp đó, trong 2 ngày 14,15-8-1945, Hội nghị toàn quốc chủ trương phát động toàn dân khởi nghĩa, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật để với tư cách người làm chủ nước nhà đón quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật nhằm hạn chế sự phá hoại của chúng. 1 điểm 3- Chủ trương kịp thời và sáng tạo trên đã được toàn thể nhân dân Việt Nam tán thành thông qua đại hội Quốc dân Tân Trào. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền . 0,5 điểm 4- Nhờ chủ trương kịp thời và sáng tạo nên cuộc tổng khởi nghĩa đã 1 điểm thành công nhanh chóng, chỉ trong vòng 15 ngày. 5- Để tạo ra cơ sở pháp lý cho những thành quả mà nhân dân ta đã giành được, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ tuyên bố độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Lịch sử Phân tích tình hình thế giới “sau chiến tranh lạnh” thế giới: (6 a- Tháng 12-1989, Mỹ và Liên Xô cùng nhau tuyên bố chấm dứt “ chiến 0,5 điểm điểm) tranh lạnh”. Từ đó tình hình thế giới có nhiều chuyển biến và diễn ra theo các xu hướng sau: b- Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. Các nước 1 điểm lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các cuộc xung đột quân sự ở nhiều khu vực đi dần vào thương lượng, hòa bình giải quyết các tranh chấp. c- Hai là, thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều 1 điểm trung tâm, nhưng Mỹ âm mưu thiết lập “ thế giới đơn cực”. 1,25 d- Ba là, dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, điểm hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Các nước đều đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng nhau hợp tác và phát triển như EU, ASEAN 1 điểm e- Bốn là, tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực lại xẩy ra những xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái như ở Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi và 1 số nước ở Trung Á , Trung Đông. 1,25 F- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định điểm và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI. ___ UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 2) Đề thi chính thức ( Thời gian 120 phút ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 ( 4 điểm )
  26. Lập bảng thống kê về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX ( phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ) theo mẫu sau: TT Phong trào Đông Kinh Cuộc vận động Phong trào chống thuế ở Đông du nghĩa thục Duy tân ở Trung Trung kỳ kỳ 1 Thời 1904-1909 1907 1904-1908 1908 gian diễn ra 2 Mục Đào tạo cán bộ Bồi dưỡng Bồi dưỡng nâng Chống đi phu và chống đích cho cuộc bạo nâng cao lòng cao lòng yêu sưu thuế nặng nề động vũ trang yêu nước, nước, truyền bá giành độc lập truyền bá nội nội dung học tập dung học tập và nếp sống mới, và nếp sống phát triển CTN mới 3 Hình - Xuất dương Mở trường Mở trường học, Biểu tình, bao vây huyện thức và du học học, bình văn diễn thuyết, cắt lỵ, tỉnh lỵ đưa kiến nghị. nội dung diễn thuyết, tóc ngắn, mặc áo hoạt - Xuất bản sách lập hiệu buôn ngắn, đã phá hủ động báo tuyên tục PK lạc hậu, chủ yếu truyền vận quan lại xấu, lập động yêu hiệu buôn . nước. Câu Nội dung Điểm Trình bày chủ trương và biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng trong thời gian trước và sau Hiệp định sơ Câu 2 bộ (6-3-1946) có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó? 5 điểm 1- Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, nước ta đứng trước một lũ thù trong giặc ngoài, đặc biệt là Pháp và Tưởng. Mặc dù chúng có mưu đồ khác nhưng đều có âm mưu chung là lật đổ chính quyền cách mạng, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. 1 điểm 2- Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ ta đã đề ra biện pháp đối phó. Nếu trước Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) ta chủ trương hòa hoãn với Tưởng và đánh Pháp ở miền Nam thì sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) ta chủ trương hòa hoãn cả Pháp lẫn Tưởng thể hiện qua Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) 2 điểm và Tạm ước (14-9-1946). 3- Có sự khác nhau đó là vì: 0,5 điểm a- Do Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết với nhau chống lại ta, ký Hiệp ước Hoa Pháp ( 2-1946), theo đó quân Pháp ra Bắc để quân Tưởng rút về nước. Trong tình hình đó, nếu ta đánh Pháp ở miền Bắc khi quân Tưởng chưa rút về nước thì Tưởng sẽ đứng về Pháp đánh lại ta. Nếu hòa hoãn với 0,5 điểm Pháp ta chẳng những tránh được cuộc chiến đấu bất lợi mà còn thực hiện được mục tiêu đuổi quân Tưởng ra khỏi nước ta. 0,5 điểm
  27. b- Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận Việt Nam 0,5 điểm là quốc gia tự do, làm cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp. c- Ta có thêm thời gian hòa hoãn cần thiết để tiếp tục xây dựng, củng cố chính quyền và mọi mặt khác chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống Pháp lâu dài về sau. d- Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới không muốn chiến tranh xẩy ra, do đó ta có thể tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới. Câu 3 Tại sao nói thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) “ Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những 5 điểm trang chói lọi nhất, , đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. (Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, Tr 165) 1,5 điểm 1- Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất vì: a- Nó đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. b- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc: kỷ nguyên đất nước độc lập, 1 điểm thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. 0,5 điểm 2- Là một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì: Tác động đến tình hình nước Mỹ và thế giới: 0,5 điểm a- Tác động mạnh mẽ đến nội tình nước Mỹ tạo ra “ Hội chứng Việt Nam” trong lòng nước Mỹ 0,75 điểm b- Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất của tên đế quốc hùng mạnh, đầu sỏ. 0,75 điểm c- Góp phần làm đảo luộn chiến lược toàn cầu của Mỹ, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. d- Là nguồn cổ vũ to lớn đối với trong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. Lịch sử Chứng minh từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ một chương thế giới mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”. 2 điểm (6 1- Trước những năm 90, quan hệ giữa các nước ĐNA với 3 nước điểm) Đông Dương rất phức tạp (căng thẳng và đối đầu). 2- Sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức này. Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 2 điểm 10 (1992, VN và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Bali, 1995 VN chính
  28. thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, 1997 Lào, Mianma gia nhập tổ chức này; 4-1999 CPC được kết nạp). 2 điểm 3-Trên cơ sở một tổ chức thống nhất, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực ĐNA hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh. Để đạt được mục tiêu này, 1992 ASEAN quyết định biến ĐNA thành một khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 đến 15 năm. 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực. * Vì sao phong trào cần vương thất bại ? Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương: - Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.[1] - Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.[2]. - Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.[3] - Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.[4] Theo Đào Duy Anh, ngoài việc thiếu liên kết và thống nhất về tổ chức (tương tự như "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương còn có những nguyên nhân thất bại khác[5]: Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã. Nªu ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña 3 cuéc khëi nghÜa trong phong trµo Cần Vương? - Lãnh đạo: Các sĩ phu văn thân yêu Nước. - Lực lượng: Chủ yếu là nông dân. Giống nhau - Phương pháp: Khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: Thất bại. - Ý nghĩa: Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của DT ta.
  29. - Khởi nghĩa Bãi Sậy xây dựng căn cứ và tác chiến linh hoạt - Khởi nghĩa Ba Đình chủ yếu là xây dựng căn cứ thủ hiểm ở 1 nơi Khác nhau - Khởi nghĩa Hương Khê: Phương pháp tổ chức chặt chẽ, tự chế tạo súng trường SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2009 – 2010 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 4 câu) Câu 1 (4,0đ). Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Ảnh hưởng của nó đối với cách mạng Việt Nam ? Câu 2 (5,0đ). Tại sao nói Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới ? Nét độc đáo của cuộc cách mạng này là gì ? Câu 3 (5,0đ). Lập bảng so sánh Chính sách cộng sản thời chiến với Chính sách kinh tế mới của Đảng cộng sản Bôn sê vích do Lê nin khởi xướng theo yêu cầu bảng sau và rút ra nhận xét. Tiêu chí so sánh Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới Hoàn cảnh Nội dung Tác dụng Câu 4 (6,0đ). Hãy cho biết những nét chung nhất của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (từ 1919 – 1939) ?
  30. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam - Sau khi đánh chiếm được nước ta, thực dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị thực dân và tiến hành những cuộc khai thác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. - Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương với số vốn đầu tư trên quy mô lớn, tốc độ nhanh. * NHỮNG BIỆN PHÁP KHAI THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁP: - Về chính trị: chúng tiếp tục thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề. Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ các tỉnh, đến các bộ máy quân đội, cảnh sát, toà án ; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai. Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm các cuộc đấu tranh của dân ta trong biển máu. Chúng tiếp tục thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kỳ đó với nước Lào và nước Campuchia để lập ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới. Chúng gây chia rẽ và thù hận giữa Bắc, Trung, Nam, giữa các tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chí là giữa các dòng họ; giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương. - Về văn hóa: Chúng thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti,vong bản, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục. Mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. Chuyển biến kinh tế: Do sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam có sự biến đổi: - Quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thị mới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới. Nhưng thực dân Pháp không
  31. du nhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào nước ta, mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến. - Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch. Chính vì thế, nước Việt Nam không thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp. - Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam. Sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc hơn, bên cạnh các giai cấp XH cũ, còn hình thành các giai cấp, tầng lớp xã hội mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ phận khá rõ rệt: tiểu, trung và đại địa chủ. + Đại địa chủ: dựa vào thực dân Pháp nên giàu có. + Có một số địa chủ bị phá sản. Vốn sinh ra và lớn lên trong một quốc gia dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị chính sách thống trị tàn bạo về chính trị, chèn ép về kinh tế, nên một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ không chịu nỗi nhục mất nước, có mâu thuẫn với đế quốc về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia đấu tranh chống thực dân và bọn phản động tay sai. - Giai cấp nông dân chiếm khoảng 90% dân số. Họ bị đế quốc, phong kiến địa chủ và tư sản áp bức, bóc lột rất nặng nề. Ruộng đất của nông dân đã bị bọn tư bản thực dân chiếm đoạt. Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ bán đắt, tô cao, thuế nặng, chế độ cho vay nặng lãi của đế quốc và phong kiến đã đẩy nông dân vào con đường bần cùng hóa không lối thoát. Một số ít bán sức lao động, làm thuê trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền hoặc bị bắt đi làm phu tại các thuộc địa khác của đế quốc Pháp. Còn số đông vẫn phải gắn vào đồng ruộng và gánh chịu sự bóc lột vô cùng nặng nề ngay trên mảnh đất mà trước đây là sở hữu của chính họ. Vì bị mất nước và mất ruộng đất nên nông dân có mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến, đặc biệt sâu sắc nhất với đế quốc và bọn tay sai phản động. Họ vừa có yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiết nhất. Giai cấp nông dân có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất là lực lượng to lớn nhất, một động lực cách mạng mạnh mẽ. Giai cấp nông dân khi được tổ chức lại và có sự lãnh đạo của một đội tiên phong cách mạng, sẽ phát huy vai trò cực kỳ quan trọng của mình trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp mới:
  32. - Tâng lớp tư sản: hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam mới chỉ là một tầng lớp nhỏ bé. Ra đời trong điều kiện bị tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên số lượng tư sản Việt Nam không nhiều,thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu đuối bị chèn ép của tư bản Pháp nên không thể phát triển được có mâu thuẫn về quyền lợi với bọn đế quốc thực dân và phong kiến, nên họ có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, tư sản dân tộc là một lực lượng cách mạng không thể thiếu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. - Tầng lớp tiểu tư sản: bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên và những người làm nghề tự do: + Địa vị kinh tế của họ rất bấp bênh, luôn luôn bị đe dọa phá sản, thất nghiệp. Họ có tinh thần yêu nước nồng nàn, lại bị đế quốc và phong kiến áp bức, bóc lột và khinh rẻ nên rất hăng hái cách mạng. Đặc biệt là tầng lớp trí thức là tầng lớp rất nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với những tư tưởng tiến bộ và canh tân đất nước, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc. Khi phong trào quần chúng công nông đã thức tỉnh, họ bước vào trận chiến đấu giải phóng dân tộc ngày một đông đảo và đóng một vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh của quần chúng, nhất là ở đô thị. Giai cấp tiểu tư sản là một lực lượng cách mạng quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. - Giai cấp công nhân: là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp và nằm trong những mạch máu kinh tế quan trọng do chúng nắm giữ. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố phục vụ cho việc xâm lược và bình định của chúng ở nước ta.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của đế quốc Pháp, giai cấp công nhân đã hình thành. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng, từ 10 vạn (năm 1914) tăng lên hơn 22 vạn (năm 1929), trong đó có hơn 53.000 công nhân mỏ (60% là công nhân mỏ than), và 81.200 công nhân đồn điền. Đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam còn non trẻ, nhưng đã hưỡng ứng tích cực phong trào đấu tranh của các bộ phận xã hội khác. Hình thành những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới.
  33. SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG, KHÁC NHAU TRONG CHỦ TRƯƠNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHÂU TRINH Giống nhau: + Giống nhau: - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. - Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”( theo khuynh hướng dân chủ tư sản) - Khác nhau: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Phan Bội Châu: Chủ trương vận động - Giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng nước ngoài ( Nhật bản) phương pháp nâng cao dân trí, dân - Tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân quyền. Vạch trần chế độ vua quan phong Phápgiành độc lập dân tộc. Xây dựng chế kiến thối nát, độ chính trị Quân chủ lập hiến( sau cách - đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị mạng Tân Hợi: chủ trưong lập nền cộng thuộc địa. hoà) Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì: + Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển. + Khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đông cách mạng mới.
  34. VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 - 1918) I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Những biến động về kinh tế - Mục đích của thực dân Pháp: tổng động viên về nhân lực, vật lực cho CTTG I. - Thủ đoạn: + Tăng thuế, bắt dân mua công trái. + Đầu tư vốn và phục hồi một số ngành công nghiệp, vơ vét kim loại. + Bắt dân trồng câu công nghiệp phục vụ chiến tranh. + Nới lỏng quyền cho tư bản người Việt để giải quyết tình trạng khan hiếm hàng hóa. - Tác động: + Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa. + Bần cùng hóa nông dân. + GTVT và một số ngành công nghiệp, nội thương có điều kiện phát triển. 2. Tình hình phân hoá xã hội - XHVN có sự phân hóa sâu sắc: + Nông dân bị bần cùng hóa và bị bắt đi lính. + Công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh và dần giữ vai trò chính trị nhất định. - Tác động: + Mâu thuẫn xã hội gay gắt. + Lực lượng xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiến tiến tăng về số lượng và trưởng thành về chất. II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh:
  35. Tên Thời Lực Stt phong Lãnh đạo Hình thức Nhận xét gian lượng trào Đỗ Chân Công Bạo động: tấn - Đường lối của tổ chức chưa Thiết, nhân, công binh lính đáp ứng được yêu cầu của Trương viên Pháp ở Phú Thọ, PTCMVN lúc đó. Việt Nam 1914 Bá Kiều, chức đột kích Lục - Là nguồn cổ vũ và niềm tin 1 quang – Hồ Bá Nam (Bắc cho các lực lượng yêu nước phục hội 1918 Kiện Giang), Bát Xát trong những năm chiến (Lào Cai), Đồng tranh. Văn (Hà Giang) Cuộc vận Thái Nhân Bạo động vũ - Do bị bại lộ nên phong trào động của Phiên, dân, trang. bị thực dân Pháp đàn áp. Thái Trần Cao binh Địa bàn: Trung 2 1916 Phiên và Vân lính, vua Kì Trần Cao Duy Vân Tân. Trịnh Văn Binh Bạo động vũ - Là đòn đánh mạnh vào Cấn (Đội lính trang. chính sách “dùng người Việt Cấn), Địa bàn: Thái trị người Việt” của TD Pháp. Khởi Lương Nguyên. - Thể hiện tinh thần yêu nghĩa của Ngọc nước của binh lính người 3 binh lính 1917 Quyến Việt. Thái - Sự thất bại của phong trào Nguyên thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo CM ở Việt Nam lúc đó. Đồng bào: Đồng Bạo động vũ - Thể hiện tinh thần yêu Dao, bào trang. nước, chống giặc ngoại xâm. Những Thái, thiểu số: Địa bàn: Tây cuộc khởi 1914 Mèo, các Dao, Bắc, Đông Bắc, nghĩa vũ 4 - dân tộc Thái, Tây Nguyên. trang của 1919 Tây Mèo, đồng bào Nguyên các DT thiểu số Tây Nguyên Nông - Sử dụng hình - Thực chất là cuộc đấu tranh Phong dân, dân thức tôn giáo, của nông dân. 1914 trào hội nghèo bùa chú để dễ - Thất bại do chưa có đường 5 - kín ở Nam thành tuyên truyền. lối đúng đắn. 1918 Kì thị. - Địa bàn: Nam Kì. * Nhận xét: + Địa bàn: rộng khắp. + Thành phần: đa dạng. + Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang. + Kết qủa: thất bại. => Chứng tỏ sự bế tắc về đường lối cứu nước, yêu cầu tìm ra con đường cứu nước mới.
  36. III. Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới 1. Phong trào công nhân - Các phong trào tiêu biểu (SGK). - Nhận xét: + Hình thức: đấu tranh kinh tế kết hợp vũ trang. + Nét mới: Thể hiện tinh thần đoàn kết và tính kỷ luật của công nhân. + Hạn chế: mang tính tự phát, lẻ tẻ. 2.Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918) - Tiểu sử: - 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. - 1911 – 1917, Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống. - 1917, trở lại Pháp: tố cáo thực dân Pháp, tuyên truyền cách mạng VN, tham gia PT công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga. Hoàn cảnh khi Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước: - Thực dân Pháp đang thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội nhiều mâu thuẩn. - Phong trào cứu nước dưới lập trường phong kiến đã thất bại - Cuộc vận động cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp đàn áp, bắt bớ. phong trào yêu nước theo các khuynh hướng đang bế tắc, Vì sao Bác ra đi tìm đường cứu nước, đi về phương Tây ? - Sớm có tinh thần yêu nước, căm thù thực dân Pháp. - Bác muốn đi khắp thế giới để xem nhân dân các thuộc địa sống ra sao! muốn sang phương Tây để xem, tại các nước đế quốc, nhân dân lao động có bị bóc lột hay không! để hiểu thêm về bản chất chủ nghĩa đế quốc. Bác kết luận - Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiền bối, ngày 5-6-1911, Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới hữu hiệu hơn. Nhưng khác với thế hệ thanh niên đầu thế kỉ hướng về Nhật Bản, Nguyễn ái Quốc quyết sang phương Tây, đến với nước Pháp để tìm xem “nước Pháp và các nước khác làm thế nào để về nước giúp đỡ đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước á, Âu, Phi để kiếm sống và học tập. Nhờ vậy, Người hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu người lao động cũng bị áp bức và bị bóc lột dã man. .