Tài liệu ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_nam_hoc.docx
Nội dung text: Tài liệu ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023
- TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I – VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đối tượng nào sau đây là là đối tượng nghiên cứu của vật lí? A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người. B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội. C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới. D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học. Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.D. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận. B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận. C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận. D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận. Câu 4: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng? A. Nhìn trực tiếp vào tia laser. C. Tiếp xúc với dây điện bị sờn. B. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo. Câu 5: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí? A.1. B. 2. C.3. D.4 Câu 6: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết: A. d = (1245 ± 2) mmB. d = (1,245 ± 0,001) m C. d = (1245 ± 3) mmD. d = (1,245 ± 0,0005) m Câu 7: Sai số dụng cụ thường lấy bằng A. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. B. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. Câu 8: Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số A. tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. B. tuyệt đối và sai số dụng cụ. C. dụng cụ và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. D. dụng cụ và giá trị của mỗi lần đo. Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện? A. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện. B. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện. C. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở. D. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp. Câu 10: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An An . An . An A An . An A An . A. 2 B. 2 C. D. Câu 11: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. Câu 12: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. Chuyển động tròn.B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 13: Biết d là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn d là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Độ lớn của độ 1 2 dịch chuyển d là ? A. 1 m.B. 7 m.C. 5 m.D. 10 m. Câu 14: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng
- 푡 A. 푣 = .B. 푣 = .t.C. 푣 = . D. 푣 = +t. 푡 Câu 15: Công thức cộng vận tốc A. 푣13 = 푣12 + 푣23.B. 푣13 = 푣12 + 푣23. C.푣13 = 푣12 ― 푣23. D. 푣13 = 푣12 ― 푣23. Câu 16: Biểu thức nào sau đây đúng để tính tốc độ trung bình của chuyển động? 푠 푠 2 A. 푣 = 푡2 B. 푣 = 푠.푡 C. 푣 = 푠.푡 D. 푣 = 푡 Câu 17: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi a) Ca nô đi xuôi dòng. A. 14m/s.B. 9m/s.C. 6m/s.D. 5m/s. b) Ca nô đi ngược dòng. A. 14m/s.B. 9m/s.C. 6m/s.D. 5m/s. Câu 18: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe là A. 34 km/h.B. 35 km/h.C. 30 km/h.D. 40 km/h. Câu 19: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm nổi bật là A. chi phí rẻ.B. thiết bị gọn nhẹ.C. dễ lắp đặt và sử dụng.D. độ chính xác cao. Câu 20: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức A. v d1 d 2 B. v d 2 d1 .C. v d1 d 2 D. v d 2 d1 . t1 t 2 . t 2 t1 t 2 t1 t1 t 2 Câu 21: Hình bên cho biết đồ đọ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Vận tốc của xe là A. 10 km/h.B. 12,5 km/h.C. 7,5 km/h.D. 20 km/h. Câu 12: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng.B. Vật rơi từ trên cao xuống đất. C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng. Câu 23: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là A. 360 s.B. 200 s.C. 300 s.D. 100 s. Câu 24: Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có độ dịch chuyển: d = 4t + t 2 (d tính bằng m, t tính bằng s), tính chất chuyển của vật là A. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.B. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s 2. C. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Câu 25: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a 0, v 0. B. a 0, v 0. C. a 0, v 0. D. a 0, v 0. Câu 26: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều A. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. D. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. Câu 27: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h khi chạm đất? 2h h h A. t = . B. t = . C. t = . D. t =2hg . g 2g g Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. 2 D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t .
- Câu 29: Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính tốc độ của vật khi chạm đất là gh A. v 2 gh .B. v 2gh .C. v gh .D. v . 2 Câu 30: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 2 A. s = v0t + at /2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v 0t + at /2 (a và v0 trái dầu). 2 2 C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu). Câu 31: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số h h 1 h 1 h A. 1 2 .B. 1 .C. 1 .D. 1 4 . h2 h2 2 h2 4 h2 Câu 32: Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức 푣 + 푣 푣 ― 푣 A. = ∆푣. B. = ∆ . C. = 0. D. = 0. ∆푡 ∆푡 푡 ― 푡0 푡 + 푡0 Câu 33: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều? 2 2 2 2 A. 푣 ― 푣0 = . B. 푣 ― 푣0 = 2 . 2 2 C. 푣 ― 푣0 = . D. 푣 0 ― 푣 = 2 . Câu 34: Công thức đúng khi mô tả cách tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do? 2 2 1 2 푣 A. s = gt. B. s = g푡 . C. s = 2g푡 . D. s = . Câu 35: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc lá cây rụng.D. Một viên sỏi. Câu 36: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm. D. v luôn dương. Câu 37: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0 , cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng? A. Vật I chạm đất trước vật II. B. Vật I chạm đất sau vật II. C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II. D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật. Câu 38: Đặc điểm nào sau đây không phải của sự rơi tự do A. chiều hướng từ trên xuống dưới.B. có phương thẳng đứng. C. chuyển động với vận tốc không đổi.D. chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 39: Đại lượng vật lí cho biết sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian là A. gia tốc.B. tọa độ.C. quãng đường.D. tốc độ. Câu 40: Sự rơi tự do là sự rơi A. chỉ dưới tác dụng của trọng lực.B. không chịu tác dụng của lực nào. C. chỉ dưới tác dụng của lực cản không khí.D. dưới tác dụng của lực cản và trọng lực. Câu 41: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất trong thời gian 5s. Lấy g =10m/s2. Độ cao h bằng A. 125 m.B. 45m.C. 25 m.D. 20 m. Câu 42: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là A. đường thẳng. B. đường parabol. C. nửa đường tròn.D. đường hypebol. Câu 43: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng? A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ lớn. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau. Câu 44: Phân tích lực là thay thế A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó. B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó. C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. Câu 45: Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm A. tác dụng vào cùng một vật.B. không cân bằng nhau. C. khác nhau về độ lớn.D. cùng hướng với nhau.
- Câu 46: Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C.tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật. Câu 47: Vật 100g chuyển động trên đường thẳng ngang với gia tốc 0,05m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 0,5N B. 5N C. 0,005N D. 0,05N Câu 48: Khi tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm xuống. Câu 49: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất ? A. Lực là nguyên nhân tạo ra chuyển động . B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật. C. Khi một vật đang chuyển động, nêú triệt tiêu các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ dừng lại ngay . D. Lực là nguyên nhân duy trì các chuyển động 2 Câu 50: Treo vật có khối lượng 1kg vào đấu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s . Khi vật đứng yên, lực căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là A.1N B.10N C.0,1N D.20N Câu 51: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40 N, F2= 30 N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 00? A. 70 N.B. 50 N.C. 60 N .D. 40 N. Câu 52: Vật 100 g chuyển động trên đường thẳng ngang với gia tốc 0,05 m/s 2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 0,5 N. B. 5 N. C. 0,005 N. D. 0,05 N. Câu 53: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển trên quỹ đạo thẳng. C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do. Câu 54: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. B. Trọng lực bằng tích khối lượng m và gia tốc trọng trường g. C. Điểm đặt trọng lực là trọng tâm vật. D. Trọng lực là lực hút Trái Đất lên vật. Câu 55: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng.B. khối lượng.C. vận tốc.D. lực. Câu 56: Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây. C. hợp với lực căng dây một góc 90. D. bằng không. Câu 57: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s. C. dừng lại ngay. D. đổi hướng chuyển động. Câu 58: Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian rơi A. chỉ phụ thuộc vào M.B. chỉ phụ thuộc vào h. C. phụ thuộc vào v0 và h.D. phụ thuộc vào M, v 0 và h. Câu 59: Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào A. M và v0. B. M và h. C. v0 và h.D. M, v 0 và h. Câu 60: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: 2 2 2 2 2 2 A. F F1 F2 2F1 F2 cosα. B. F F1 F2 2F1 F2 cosα. 2 2 2 C. F F1 F2 2F1F2 cosα.D. F F1 F2 2F1 F2 . Câu 61: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có A. độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực ấy.B. tác dụng giống hệt như các lực ấy. C. tác dụng như một lực thành phần. D. độ lớn bằng hiệu độ lớn của các lực ấy. Câu 62: Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . Nếu F F1 F2 thì:
- A. = 00 B = 900.C. = 180 0.D. 0< < 90 0. Câu 63: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật. C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được. D. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi. Câu 64: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 65: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 66: Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F 1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần a 2 lượt là a1 và a2. Biết 1,5 F1 = F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số là: a1 3 2 1 A. . B. . C. 3. D. . 2 3 3 Câu 67: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lực lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, nhưng ngược chiều nhau A. độ lớn khác nhauB. cùng độ lớn C. vật nào lớn hơn chịu lực nhỏ hơnD. vật nào nhỏ hơn chịu lực nhỏ hơn Câu 68: Đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t là A. vận tốc của chuyển động.B. phương trình của chuyển động. C. gia tốc của chuyển động.D. quãng đường của chuyển động. Câu 69: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực tác dụng lên nó phải A. khác không. B. bằng không. C. gây ra gia tốc cho vật. D. lớn hơn không. Câu 70: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm A. cùng phương, ngược chiều với chuyển động của vật. B. cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. C. có phương vuông góc với hướng chuyển động của vật. D. có phương bất kỳ tùy tính chất chuyển động của vật. Câu 71: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn A. gia tốc của vật. B. khối lượng của vật. C. lực tác dụng vào vật. D. vận tốc của vật. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 36km/h. Xác định thời gian để tàu đạt vận tốc 54km/h kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Câu 2: Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất. Câu 3: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0 m so mặt đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất? b. Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét ? c. Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu ? Đáp số: a) 3 s; b) 758 m; c) 252 m/s. Câu 4: (Sách BT KNTT). Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m có tầm xa trên mặt đất L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Tính tốc độ ban đầu. b. Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Đáp số: a) 5 m/s; b) 11 m/s (hướng xuống dưới, hợp với phương nằm ngang một góc 630) 2 Câu 5: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s . a/ Tính quãng đường và vận tốc của vật sau khi rơi được 3 s kể từ lúc bắt đầu rơi. b/ Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.
- 2 Câu 6: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s . a/ Tính tốc độ của vật lúc chạm đất. b/ Tính quảng đường vật rợi trong một giây cuối. Câu 7: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất, lấy g=10m/s2. a/Tính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu? b/Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ? Câu 8: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 6 m/s bỗng tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi tăng ga xe chạy được quãng đường 16 m thì đạt tốc độ 10m/s. Tính: a/ Gia tốc của ô tô? b/Thời gian ô tô đi được quãng đường 91 m kể từ khi tăng ga? Câu 9: Một vật có khối lượng m = 8 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo Fk theo phương nằm ngang, vật bắt đầu trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2, cho độ lớn lực ma sát trượt bằng 4 N. Lấy g = 10m/s2. a/Tính độ lớn của lực kéo? b/Tính quãng đường đi được của vật sau 6 giây? c/ Sau 8 giây, lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian vật đi được quãng đường 48m kể từ khi lực kéo ngừng tác dụng? Câu 10: Một vật có khối lượng m = 4 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 2 2 Fk theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s , Lấy g = 10m/s . a/Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát? b/Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực? c/Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật trượt lên mặt phẳng ngang có lực ma sát thêm 10m thì dừng lại. Tính lực ma sát. Câu 11: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 1 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực 퐹 có độ lớn 15 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 3 s thì lực 퐹 ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD). a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB. b/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 5 2푠. Lực ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là Fms như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính lực ma sát giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD. 퐹 • • • • A B C D