Tài liệu ôn tập Vật lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân

pdf 70 trang thaodu 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập Vật lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_tap_vat_ly_12_chuong_i_dao_dong_co_dang_ngoc_lua.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn tập Vật lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân

  1. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. Dao động cơ : là chuyển động của vật lặp đi lặp lại xoay quanh 1 vị trí cố định . Dao động tuần hoàn: là dao động cơ mà sau 1 khoảng thời gian như nhau vật lặp lại trạng thái cũ. Dao động điều hòa : là dao động tuần hoàn mà phương trình chuyển động được mô ta bằng hàm sin hoặc cosin. t 1 2 Chu kỳ : T Tần số : f Tần số góc :  2 f N T T t là thời gian thực hiện xong N dao động I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA:  x: Li độ dao động (cm, m) Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng:  A: Biên độ dao động (cm, m) . Phương trình dao động: x Acos( t )  : Pha ban đầu ( rad) . Phương trình vận tốc: v  Asin(  t )   : Tần số góc (rad/s) 22  : Pha dao động (rad) . Phương trình gia tốc: a  Acos(  t )  x (t ) v vmax A v 0 Các vị trí đặc biệt :VTCB : x = 0 VTB : x A 2 a 0 a amax  A Từ VTB về VTCB : a , v cùng chiều.Vật chuyển động nhanh dần. Từ VTCB ra VTB : a ,v ngược chiều.Vật chuyển động chậm dần. Liên hệ về pha: Các vị trí đặc biệt Với : v0 là vmax và aM là amax v sớm pha hơn x. (vuông pha ) 2 A 2 A 3 2 2 A/2 A x v x 0 2 2 1 _đồ thị là elip. 2 2 A vmax v0 3 v0 2 a sớm pha hơn v. (vuông pha) v0 v0 0 2 v 2 2 2 a 2 v 2 1 _đồ thị là elip. 2 2 a a 2 a 3 amax vmax M M M 2 a 0 a a ngược pha với x : a = - ω x. đồ thị là đoạn thẳng đi qua gốc 0. 2 2 2 M Hệ thức độc lập thời gian: 2 2 2 2 2 2 v v a amax v v v 2 2 2  max  1 2 A x 2 A 2 4 A 2 2    vmax amax x2 x1 Quãng đƣờng đi đƣợc : - Trong 1 chu kỳ S = 4A t T/6 T/4 T/3 - Trong nửa chu kỳ S = 2A= L Smax A A 2 A 3 - Sau 1 số nguyên T vật lặp lại trạng thái cũ : x2 = x1 ; v2 = v1 Smin 2A- 2A- A - Sau 1 số bán nguyên T vật đến trạng thái đối lập : x2 = -x1 ; v2 = -v1 A 3 II. CON LẮC LÒ XO: A 2 k m 1 k  Tần số góc:   Chu kì: T 2 Tần số: f m k 2 m 2 2 2 2 2 2  Nếu m =m1 + m2 T T1 T2  Nếu m =m1 - m2 T T1 T2  Lực kéo về: (lực hồi phục) Là lực tổng hợp tác dụng lên vật, cùng chiều gia tốc a , và luôn hướng về VTCB. Độ lớn Fkc kx Lực kéo về cực đại tại VTB , Lực kéo về cực đại tại VTCB: Đối với CLLX nằm ngang lực kéo về là lực đàn hồi còn CLLX thẳng đứng thì lực kéo về khác lực đàn hồi. Lập phương trình dao động điều hòa: Phương trình li độ : x Acos( t ) 2 + Tìm  : ,  ,  2 f , T 2 2 2 v + Tìm A: A x , L=2A, vmax =A,  2 + Tìm : xét lúc t = 0 vật ở đâu (x) chuyển động theo chiều nào (v) , sử dụng vòng tròn pha suy ra . Năng lượng dao động điều hòa: mv22 kA kx22 kA  Động năng: W = sin2 ( t )  Thế năng: W = cos2 ( t ) d 22 t 22 Trang 1
  2. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 2 22 2 kA mA mvmax  Cơ năng: W = W + W = hằng số . Suy ra: = = = d t 2 2 2 VTCB : W = Wđ ; Wt = 0 VTB : W = Wt ; Wđ = 0 - Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ con lắc , tần số gấp đôi tần số con lắc. Cơ năng được bảo toàn. T A 2 A 3 - Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t = x ±A/2 ± ± 4 2 2 - Đặt k = Wđ/Wt : k 3 1 1/3  Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Gọi l0 : Chiều dài tự nhiên của lò xo. l0 : Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB lcb : Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB lcb l0 l0 k g Tại VTCB: Fđh = P k l0 mg  m l0 m l Chu kì của con lắc: T 2 2 0 k g  Chiều dài cực đại (Khi vật ở vị trí thấp nhất) lmax = lcb + A  Chiều dài cực tiểu (Khi vật ở vị trí cao nhất) lmin = lcb - A l l l l A max min và l max min 2 cb 2  Lực đàn hồi của lò xo ở li độ x: Fđh = k(Δl0 + x) Lực đàn hồi cực đại:(VTB dưới) Fđhmax = k(Δl0 + A) Lực đàn hồi cực tiểu: Fđhmin=k(Δl0 - A),nếu l0 > A (VTB trên) Fđhmin= 0 , nếu l A (Vị trí K ) Vật dưới vị trí K , Fđh > 0 lò xo giãn , lực đàn hồi là lực kéo.Vật trên vị trí K , Fđh < 0 lò xo nén , lực đàn hồi là lực đẩy. Trong các công thức về lực và năng lượng thì A, x, l0 có đơn vị là (m). III. CON LẮC ĐƠN g l 1 g  Tần số góc:  (rad/s)  Chu kì:T 2 l(m), g(m/s2)  Tần số: f (Hz) l g 2 l 2 2 2 2 2 2  Nếu l =l1 + l2 T T1 T2  Nếu l =l1 - l2 T T1 T2 Phương trình dao động: Li độ dài: s s0cos( t ) Li độ góc: 0cos( t ) Trong đó l là chiều dài dây treo; 0 , s0 là góc lệch, cung lệch khi vật ở biên : s l và S0 = α0 v2 Hệ thức độc lập: Ss22 0 2 Vận tốc:  Khi dây treo lệch góc bất kì: v 2gl(cos cos 0 ) Khi vật qua VTCB: v vmax 2gl(1 cos 0 ) Khi vật ở biên: v = 0 Lực căng dây:  Khi vật ở góc lệch bất kì:T = mg(3cos 2cos 0 ) Khi vật qua VTCB: T max = mg(3 2cos 0 ) Khi vật ở biên: T min = mgcos 0  Năng lượng dao động: 1  Động năng:W mv2 mgl(cos cos )  Thế năng: W mgl(1 cos ) đ 2 0 t 1 2  Cơ năng: = + = hằng số . Suy ra W mv mgl(1 cos ) 2 max 0 Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ con lắc , tần số gấp đôi tần số con lắc. Cơ năng được bảo toàn.  Đối với góc nhỏ α ≤ 100 1 2 2 1 2 1 2 Động năng:Wđ mgl( 0 ) Thế năng: W mgl Cơ năng: W mgl 2 t 2 2 0 Trang 2
  3. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Xét 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 A 1cos( t 1 ) và x2 A 2cos( t 2 ) Độ lệch pha: 2 1 Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = x1 + x2 và x Acos( t ) 2 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1 ) tg A1 cos 1 A2 cos 2 Nếu 2 dao động cùng pha: 2k AAA 12 Nếu 2 dao động ngược pha: (2k 1) AAA 12 (2k 1) Nếu 2 dao động vuông pha: A2 A2 A2 2 1 2 1 2 Nếu 2 dao động cùng biên độ :A1=A2 A 2A cos ; 1 2 2 Tổng quát AAAAA1 2 1 2 V. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG - Dao động tự do : là dao động điều hòa có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo riêng của hệ. - Dao động cưỡng bức : là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. + Tần số dao động bằng tần số ngoại lực. + Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ ngoại lực và hiệu tần số ngoại lực với tần số dao động riêng. +Tần số ngoại lực càng gần tần số dđộng riêng thì biên độ càng lớn và ngược lại. + Tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì xảy ra HTCH : Amax - Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực cản của môi trường.Suy ra cơ năng cũng giảm dần theo thời gian. - Dao động duy trì : là dao động điều hòa được cung cấp năng lượng sau mỗi chu kỳ đúng bằng phần năng lượng đã mất. Tần số bằng tần số dao động riêng SƠ ĐỒ QUAN TRỌNG CẦN NHỚ ! Trang 3
  4. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 B. BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Dao động cơ học là A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng. Câu 2. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 3. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 4. Dao động điều hoà là: A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin. D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hoà: A. dao động điều hòa là dao động tuần hoàn. B. biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ. C. vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ. D. dao động điều hoà có quỹ đạo là đường hình sin. Câu 6. Một vật đang dao động điều hoà, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì: A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. vật chuyển động chậm dần đều. C. gia tốc cùng hướng với chuyển động. D. gia tốc có độ lớn tăng dần. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 8. Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là. v2 a2 v2 a 2 v 2 a 2  2 a 2 A. A2 B. A2 C. A2 D. A2  4  2  2  2  2  4 v2  4 Câu 9. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là 2 2 A. vmax = ωA. B. vmax = ω A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω A. Câu 10. Trong dao động điều hòa, độ lớn vận tốc nhỏ nhất là : 2 A. vmin= ωA. B. vmin = 0. C. vmin= - ωA. D. vmin = - ω A. Câu 11. Một vật dao động điều hòa có biên độ A , vận tốc v và tần số góc ω. Hệ thức không đúng là. 2 2 2 v v 2 2 2 2 A. A x 2 B.  C.  v A x D. v  A x  A2 x 2 Câu 12. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì: A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không. C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không. D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại. Câu 13. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 14. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 15. Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ. Câu 16. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Trễ pha π/2 so với li độ. B. Cùng pha với so với li độ. C. Ngược pha với vận tốc. D. Sớm pha π/2 so với vận tốc Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. Câu 18. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s. C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. Trang 4
  5. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 D. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s. Câu 19. Phương trình nào sau đây thể hiện vật dao động điều hòa A. 3x’ + 2x = 3 B. x” – 9x = 0. C. x” + 16x = 0. D. 5cosx = 2. Câu 20. Phương trình nào sau đây không biểu diễn dao động điều hòa A. x = 5 + cos(2t + π) B. x = 2sint C. x = 3cot(πt + π/6) D. x = cos(2πt + 5). Câu 21. Pha ban đầu của dao động điều hoà: A. phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian . B. phụ thuộc cách kích thích vật dao động . C. phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động . D. Cả 3 câu trên đều đúng . Câu 22. Pha ban đầu cho phép xác định A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu. B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. Câu 23. Cho một hệ dao động điều hòa , khi ta thay đổi kích thích ban đầu thì A. ω và φ thay đổi , A không đổi. B. A và φ thay đổi , ω không đổi. C. ω và A thay đổi , φ không đổi. D. A , ω và φ đều thay đổi. Câu 24. Khi một chất điểm dao động điều hoà thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian? A. Vận tốc. B. gia tốc. C. Biên độ. D. Ly độ. Câu 25. Chọn câu trả lời đúng : Khi một vật dao động điều hòa thì : A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động. B. Vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều khi qua VTCB D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng số. Câu 26. Chọn câu trả lời đúng : Chu kỳ dao động là: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động D. Số dao dộng toàn phần vật thực hiện trong 1 giây Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai về vật dao động điều hòa. A. Trong 1 chu kỳ vật đi được quãng đường 4A. B. Trong nửa chu kỳ vật đi được quãng đường 2A. C. Trong ¼ chu kỳ vật đi được quãng đường A. D. Thời gian vật đi từ biên này đến biên kia là T/2. Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào? A. Đường tròn B. Đường thẳng C. Elip B. Parabol Câu 29. Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và gia tốc a có dạng nào? A. Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ C. Đuờng tròn D. Đường hipepol Câu 30. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào vận tốc v có dạng nào? A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol. Câu 31. Một vật dđđh với phương trình x = 3cos(4πt - ) cm. Hãy xác định số dao động thực hiện trong 1s. 6 A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 32. Một vật dđđh, sau t = 5s vật thực hiện được 50 dao động. Hãy xác định tần số góc của vật dao động? 1 A. ω = 20 rad/s B. ω = rad/s C. ω = 10π rad/s D. ω = 20π rad/s 20 Câu 33. Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 20 cm, sau một phút vật thực hiện được 120 dao động. Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng. A. A = 10 cm; v = 40π cm/s B. A = 10 cm; v = 4π cm/s C. A = 5 cm; v = 20π cm/s D. A = 100 cm; v = 40π cm/s Câu 34. Một vật dđđh với phương trình x = 10cos(3πt + ) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ của vật là 4 A. 5 2 cm B. - 5 2 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 35. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - ) cm. Vận tốc cực đại của dao động là A. 12 cm/s B. 12π cm/s C. 12π m/s D. Đáp án khác Câu 36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + ) cm, pha dao động của vật tại thời điểm t = 1s là 2 A. 5π rad B. 2,5π C. 1,5π (rad). D. 0,5π rad Câu 37. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định gia tốc của vật khi x = 3 cm. 3 A. - 12m/s2 B. - 120 cm/s2 C. 1,2 m/s2 D. - 60 m/s2 Câu 38. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật có phương trình: Trang 5
  6. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 a = - 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10 C. 40. D. 5. 1 Câu 39. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Gia tốc của vật tại thời điểm t = s là 12 A. - 4 m/s2 B. 2 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2 1 Câu 40. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = s là 12 A. 40 cm/s B. 20 3 π cm/s C. - 20 3 π cm/s D. 20 2 π cm/s Câu 41. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1 = -40 3π cm/s; khi vật có li độ x2 = 4 3 cm thì vận tốc v2 = 40π cm/s. Độ lớn tốc độ góc? A. 5π rad/s B. 20π rad/s C. 10π rad/s D. 4π rad/s Câu 42. Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50 3cm/s. Tại thời điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5 3cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định biên độ A A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 2 cm Câu 43. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m. Câu 44. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là: A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz D. A = 10cm, f = 10Hz 1 Câu 45. Một vật dđđh với biên độ dao động là A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng vận tốc cực đại thì vật có li độ là 2 3 A A A. ± A B. ± C.± D. ±A 2 2 2 3 A Câu 46. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là a ; hỏi khi có li độ là x = - thì gia tốc dao động của vật là? max 2 amax amax A. a = amax B. a = - C. a = D. a = 0 2 2 Câu 47. Một vật dđđh với gia tốc cực đại là 64 cm/s2 và tốc độ cực đại là 16 cm/s. Biên độ dao động của vật là : A. 16 m B. 4 m C. 16 cm D. 4 cm Câu 48. Một vật dđđh với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 2cm/s2 C. 50 3cm/s2 D. 100 3cm/s2 Câu 49. Một vật dđđh với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v =10 3 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 2cm/s2 C. 50 3cm/s2 D. 100 3cm/s2 Câu 50. Một chất điểm dđđh có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Xác định biên độ dao động của vật: A. A = 2 cm B. A = 4 cm C. A = 4π cm D. A = 8 cm Câu 51. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2). Xác định biên độ dao động của vật: A. A = 2 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 4π (cm) D. A = 8 (cm) Câu 52. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2). Xác định pha ban đầu của vật: A. φ = π/2 rad B. φ = - π/3 (cm) C. φ = -π/2 (cm) D. φ = 0 (cm) Câu 53. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 54. Vật dao động điều hòa với chu kỳ 1s và vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Quãng đường vật đi được A. trong 1s là 20cm. B. trong 0,5s là 10cm. C. Trong 0,25s là 5cm. D. tất cả đều đúng. Câu 55. Vật dao động với vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ? A. 5cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s BÀI 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. Câu 1. Dao động điều hoà có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một A. đường thẳng bất kỳ B. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. C. đường thẳng xiên góc với mặt phẳng quỹ đạo. D. đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Câu 2. Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà là hình chiếu của nó A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều. B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều. C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều. Câu 3. Trong mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa là hình chiếu của nó thì Trang 6
  7. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. chất điểm M chuyển động tròn đều cùng chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω. B. chất điểm M chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω. C. chất điểm M chuyển động tròn biến đổi đều cùng chiều kim đồng hồ với gia tốc là a. D. chất điểm M chuyển động tròn biến đổi đều ngược chiều kim đồng hồ với gia tốc là a. Câu 4. Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà là hình chiếu của nó A. vị trí của chất điểm M trên đường tròn tại thời điểm t cho biết pha dao động của dao động điều hòa. B. vị trí của chất điểm M trên đường tròn tại thời điểm ban đầu cho biết pha ban đầu của dao động điều hòa. C. vận tốc của chất điểm M trên đường tròn cho biết vận tốc cực đại của dao động điều hòa D. gia tốc hướng tâm của chất điểm M trên đường tròn cho biết gia tốc của dao động điều hòa. Câu 5. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O đường kính 10cm với tốc độ góc 4π rad/s. Hình chiếu của M lên đường kính là một dao động điều hòa có: A. biên độ 10cm B. chu kỳ 0,5s . C. vận tốc cực đại 40π cm/s. D. tần số 0,5Hz. Câu 6. Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2s , biên độ 4cm. Phát biểu nào sau đây sai về chất điểm M chuyển động tròn đều tương ứng với dao động. A. Sau 1s chất điểm M đi được nửa đường tròn quỹ đạo. B.Tốc độ của chất điểm M là 2cm/s. C. Chất điểm M quay được một góc 45o mất 0,25s. D.Trong 1/6s chất điểm M quay được một góc là π/6 rad. Sử dụng dữ kiện sau cho các câu 7 ,8 ,9 ,10.Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm , chu kỳ 1s tương ứng với chất điểm M chuyển động tròn đều. Câu 7. Khi vật qua vị trí li độ 2,5cm theo chiều âm thì vị trí tọa độ góc của M là A. π/2 rad B. π/3 rad C. –π/2 rad D. –π/3 rad Câu 8. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì vị trí tọa độ góc của M là A. π/2 rad B. π rad C. –π/2 rad D. 0 rad Câu 9. Khi vị trí tọa độ góc của M là -2π/3 rad thì vật A. qua vị trí 2,5cm theo chiều âm. B. qua vị trí 2,5cm theo chiều dương. C. qua vị trí -2,5cm theo chiều âm. D. qua vị trí -2,5cm theo chiều dương. Câu 10. Khi vị trí tọa độ góc của M là 0 rad thì vật A. qua vị trí cân bằng chiều âm. B. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. qua vị trí biên âm. D. qua vị trí biên dương. BÀI 3: BÀI TOÁN VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm. A. x = 8cos(20πt + 3π/4cm. B. x =4cos(20πt - 3π/4)cm. C. x =8cos(10πt + 3π/4)cm. D. x=4cos(20πt+2π/3)cm. Câu 2. Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. A. 3cos(10t + π/2) cm B. 5cos(10t - π/2) cm C. 5cos(10t + π/2) cm D. 3cos(10t + π/2) cm Câu 3. Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương. A. x = 8cos(4πt - 2π/3)cm B. x = 4cos(4πt - 2π/3)cm C. x = 4cos(4πt + 2π/3)cm D. x =16cos(4πt- 2π/3)cm Câu 4. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương? A. x = 5cos(πt + π)cm B. x = 5cos(πt + π/2)cm C. x = 5cos(πt + π/3)cm D. x = 5cos(πt)cm Câu 5. Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s2. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. A. x = 5cos(4πt + π/2)cm B. x = 5cos(4t + π/2 cm C. x = 10cos(4πt + π/2)cm D. x = 10cos(4t + π/2)cm Câu 6. Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20π cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A. x = 5cos(5πt - π/2)cm B. x = 8cos(5πt - π/2)cm C. x = 5cos(5πt + π/2)cm D. x = 4cos(5πt - π/2)cm Câu 7. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là? A. x = 2cos(10t + π/2) cm B. x = 10cos(2t - π/2) cm C. x = 10cos(2t + π/4) cm D. x = 10cos(2t) cm Câu 8. Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. x = 4cos(πt + π/2)cm B. x = 4cos(2πt - π/2)cm C. x = 4cos(πt - π/2)cm D. x = 4cos(2πt + π/2)cm Câu 9. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(2πt - π/6)cm B. x = 8cos(πt +π/3)cm C. x = 4cos(2πt -π/3)cm D. x = 8cos(πt + π/6)cm Câu 10. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t + ) B. x = Acos(t - ) C. x = Acos(t + ) D. x = A cos(t) 4 2 2 Câu 11. Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Trang 7
  8. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 a Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = cm và vận tốc có giá trị dương. Phương trình dao động của chất điểm có dạng 2 5 5 A. x = acos(πt - ) B. x = 2acos(πt - ) C. x = 2acos(πt+ ) D. x = acos(πt + ) 3 6 6 6 Câu 12. Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao động là: A. x = 5cos(120πt +π/3)cm B. x = 5cos(120πt -π/2)cm C. x = 5cos(120πt + π/2)cm D. x =5cos(120πt -π/3)cm Câu 13. Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết phương trình dao động của vật? A. x= 10sin4πt cm B. x = 10cos4πt cm C. x = 10cos2πt cm D. 10sin2πt cm Câu 14. Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng. A. x = 5sin(πt + π/2) cm B. x = 5sin(πt –π/2)cm C. x = 5cos(4πt + π/2) cm D. x = 5cos(4πt –π/2)cm Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 6cos(20t + π/6) (cm). B. x = 6cos(20t - π/6) cm. C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 6cos(20t - π/3) cm Câu 16. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật? 3 A. x = 2 2 cos(10πt - ) cm B. x = 2 2 cos(10πt - ) cm 4 4 3 C. x = 2 2 cos(10πt + ) cm D. x = 2 2 cos(10πt + ) cm 4 4 Câu 17. Một chất điểm dđđh với phương trình vận tốc v = 4πcos2πt cm/s. Xác định phương trình dao động của vật: A. x = 2cos(2πt - ) cm B. x = 4cos(2πt) cm C. x = 2cos(10πt - ) cm D. x = 4cos(2πt) cm 2 2 Câu 18. Cho dđđh có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: 2 2 A. x = 5cos 2 t cm B. x = 5cos 2 t cm 3 3 2 2 C. x = 5cos t cm D. x = 5cos t cm 3 3 Câu 19. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. 4cos(2πt + π/6) cm B. 4cos(2πt - 5π/6) cm C. 4cos(2πt - π/6) cm D. 4cos(2πt + 5π/6) cm Câu 20. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật 2 2 A. x = Acos( t ) B. x = Asin( t ) T 2 T 2 2 2 C. x = Acos t D. x = Asin t T T BÀI 3: ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ỨNG DỤNG 1: BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ M N A 2 Câu 1. Một vật dđđh với biên độ A và chu kì T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến 2 T T T T A. B. C. D. 8 4 6 12 A A 3 Câu 2. Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ đến - 2 2 T T T T A. B. C. D. 8 4 6 12 A Câu 3. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ theo chiều âm đến vị 2 trí cân bằng theo chiều dương. Trang 8
  9. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 T 7T 3T 5T A. B. C. D. 2 12 4 6 Câu 4. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên dương về biên âm: A. B. C. D. Câu 5. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến biên dương. T T T T A. B. C. D. 8 4 6 2 Câu 6. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(4πt - )cm. xác định thời gian để vật đi từ vị trí 2,5cm đến -2,5cm. 2 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 6 5 20 12 Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là: A. t = 0,25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s D. t = 1,25s Câu 8. Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt - ) cm đi từ vị trí cân bằng 2 đến về vị trí biên A. 2s B. 1s C. 0,5s D. 0,25s Câu 9. Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA, OB là M, N. Thời gian 1 ngắn nhất để vật đi từ M đến N là s. Hãy xác định chu kỳ dao động của vật. 30 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 4 5 10 6 Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + ) cm. Xác định thời điểm đầu tiên vật đi đến vị trí 2 có gia tốc là 2m/s2 và vật đang tiến về vị trí cân bằng 1 1 A. s B. s C. s D. s 12 60 10 30 Câu 11. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là: 1 1 A. s B. s C. s D. 1 s 20 30 A A Câu 12. Một vật dđđh trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1 = theo chiều âm đến điểm N có li độ x2 = - lần thứ 2 2 nhất mất s. Tần số dao động của vật là: A. 5 Hz B. 10 Hz C. 5π Hz D. 10π Hz Câu 13. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A 2 là 0,25 s. Chu kì dao động của con lắc là: 2 A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 14. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ x ≤ 2,5 cm là: 1 2 4 1 A. s B. s C. s D. s 15 15 15 60 Câu 15. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ |x |≤ 2,5 cm là: 1 2 4 A. s B. s C. s D. s 15 15 15 Câu 16. Một vật dđđh có pt: x =5cos(10πt + π/3)cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ x ≤ -2,5 2 cm là: 3 1 1 A. s B. s C. s D. s 20 20 5 Câu 17. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có vận tốc v ≤ 25 cm/s là: 2 A. s B. s C. s D. s 15 15 15 60 Trang 9
  10. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 18. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có tốc độ v ≤ 25 cm/s là: 1 1 A. s B. s C. s D. s 15 30 30 60 Câu 19. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có tốc độ a ≥ 2,5 2 m/s2 là: A. s B. s C. s D. s 15 20 Câu 20. Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là 2 4 A. s B. s C. s D. s 15 15 30 15 ỨNG DỤNG 2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƢỜNG. Câu 1. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai. T T A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2 A. 8 2 T C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. 4 Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 1 s kể từ 3 thời điểm ban đầu. A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 2,125 s kể 3 từ thời điểm ban đầu? A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm Câu 4. Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2πt - π) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là: A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm. Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là: A. 140 + 5 2 cm B. 160 - 5 2 cm C. 150 2 cm D. 160 + 5 2 cm Câu 6. Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - )cm. Quãng đường quả cầu đi 2 được trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4,25s là: A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 + 2 3 cm Câu 7. Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(4πt + ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm 1,5s đến 3s? 3 A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. Giá trị khác Câu 8. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là: A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm Câu 9. Một vật dđđh với x = 4 2 cos(5πt - ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 6s? 4 A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5 cm 7T Câu 10. Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(4πt + π/3) cm. Xác định quãng đường vật đi được sau s kể từ thời 12 điểm ban đầu? A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm 7T Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + ) sau vật đi được quãng đường 10cm. Tính biên 3 12 độ dao động của vật. A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật? A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm Trang 10
  11. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 4 T/8 kể từ thời điểm ban đầu? 2 A 3 A. A B. C. A D. A 2 2 2 2 1 Câu 14. Một vật dđđh có chu kỳ 2s, biên độ A = 5 cm. Xác định quãng đường lớn nhất vật đi được trong s. 3 A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 3 cm D. 5 cm Câu 15. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 4 T/4 kể từ thời điểm ban đầu? 2 A 3 A. A B. C. A 2 D. A 2 2 2 Câu 16. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + π/6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu? A 3 A A A 2 A A A 3 A. B. C. A D. 2 2 2 2 2 2 2 Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1 khoảng thời gian Δt = s 12 A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 18. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1 khoảng thời gian s 8 A. 5 cm B. 5 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 19. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1 khoảng thời gian Δt = s 6 A. 5 cm B. 5 cm C. 5 cm D. 10 cm 2T Câu 20. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian . 3 A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A 3T Câu 21. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian . 4 A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3 Câu 22. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian . A. 2A + A B. 4A - A C. 4A - A D. 2A + A 5T Câu 23. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian . 6 A. 2A + A B. 4A - A C. 4A - A D. 2A + A 5T Câu 24. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian . 6 A. 2A + A B. 4A - A C. 3A D. 2A + A 2T Câu 25. Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian . 3 A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A - A 3 ỨNG DỤNG 3: BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH - VẬN TỐC TRUNG BÌNH Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là: A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s Trang 11
  12. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π/6)cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là: A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s D. một giá trị khác Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là: A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 12,8cm/s D. 19,7cm/s Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3? 4 2A 3A 3 3A 6A A. B. C. D. T T T T Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4? 4 2A 3A 3 3A 5A A. B. C. D. T T T T Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/6? 4 2A 3A 3 3A 6A A. B. C. D. T T T T Câu 7. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3? 4 2A 3A 3 3A 6A A. B. C. D. T T T T Câu 8. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4? 4(2A A 2) 4(2A A 2) 2(2A A 2) 3(2A A 2) A. B. C. D. T T T T Câu 9. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong 2T/3? A. 4A/T B. 2A/T C. 9A/2T D. 9A/4T Câu 10. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 3T/4? 4(2A A 2) 4(4A A 2) 4(4A A 2) 4(4A 2A 2) A. B. C. D. 3T T 3T 3T ỨNG DỤNG 4: BÀI TOÁN TỔNG HỢP Câu 1. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất A. 3/8s B. 4/8s C. 6/8s D. 0,38s Câu 2. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A. 1,69s B. 1.82s C. 2s D. 1,96s Câu 3. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A. 6/5s B. 4/6s C. 5/6s D. Đáp án khác Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm. Thời điểm để vật qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là: 1 13 7 A. s B. s C. s D. 1 s 3 3 3 Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos(2πt - ) cm. thời điểm để vật đi qua li độ x = 2 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là: 27 4 7 10 A. s B. s C. s D. s 12 3 3 3 Câu 6. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm trong 6 một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 7. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo 6 chiều dương trong một giây đầu tiên? Trang 12
  13. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 8. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm trong 6 một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 9. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo 6 chiều âm kể từ thời điểm t = 2s đến t = 3,25s? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm kể từ 6 thời điểm t = 1,675s đến t = 3,415s? A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần Câu 12. Một vật dđđh với chu kỳ T = 4 s, biên độ A = 10 cm. Tìm vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ: A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + ) cm. Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng 3 thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất? A. 25,71 cm/s B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s Câu 14. Một vật dao động điều hoà trong 1 chu kỳ T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn 4 lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là T T 2T T A. B. C. D. 3 2 3 4 Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t =0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm Câu 16. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. ( 3 - 1)A; B. 1A C. A 3 D. A.(2 - 2 ) Câu 17. Một vật dđđh với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là 1 1 1 4 A. B. C. D. 6 f 4 f 3 f f Câu 18. Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A 2 là: A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/12 Câu 19. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s). Câu 20. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s). A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm. Câu 21. Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6cos10πt(cm). Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và 0 Câu 22. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt - π/6). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: 1 1 2 1 A. (s) B. (s) C. (s) D. 3 6 3 12 1 Câu 23. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - π)cm. Tại thời điểm pha của dao động bằng lần độ 6 biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng A. 6π cm/s. B. 12 3 π cm/s. C. 6 3 π cm/s. D. 12π cm/s. Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = Trang 13
  14. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A A đến vị trí x = - , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 6A 9A 3A 4A A. B. C. D. T 2T 2T T 2 Câu 25. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, 3 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s. BÀI 4: CON LẮC LÒ XO Câu 1. Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo. A. Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên B. Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường C. Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên D. Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động. Câu 2. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 4. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s. Khối lượng của quả nặng 400g, lấyπ2= 10, cho g = 10m/s2. độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 16N/m B. 20N/m C. 32N/m D. 40N/m Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác 2 Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g1 = 10 m/s . Nếu đưa con lắc đến 2 nơi có gia tốc trọng trường là g2 = 9 m/s thì chu kỳ của con lắc bằng: A. 0,5 s B. 0,3 s C. Không đổi D. 0,6 s Câu 8. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? A. 0,2kg B. 0,4kg C. 0,4g D. đáp án khác Câu 9. Một con lắc lò xo có chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì T thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:  1  1 g A. 2π B. C. D. 2π g 2 g 2  Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 12. Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0, 1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên? A. vật 1 B. vật 2 C. Vật 3 D. 3 vật về cùng một lúc Câu 13. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 400g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 200g B. 0,1kg C. 0,3kg D. 400g Câu 14. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz. Câu 15. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. viên bi m2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu? A. 0,4s B. 0,916s C. 0,6s D. 0,7s Câu 16. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì chu kỳ dao động tăng gấp: 3 2 3 A. 6 lần B. lần C. lần D. lần 2 3 2 Trang 14
  15. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 17. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo. Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên 2 lần thì độ cứng của lò xo phải: A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 200g B. 100g C. 50g D. tăng 2 lần Câu 19. Khi gắn một vật có khối lượng m = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ T1 = 1s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ T2= 0,5s. Khối lượng m2 bằng A. 0,5kg B. 2kg C. 1kg D. 3kg Câu 20. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Viên bi m2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8s. Hỏi nếu gắn cả 2 viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là A. 0,6s B. 0,8s C. 1s D. 0,7s Câu 21. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s. biên độ dao động của vật là? A. 6 cm B. 7cm C. 8 cm D. 10cm Câu 22. Nếu gắn vật m1 = 0,3 kg vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao động, gắn thêm gia trọng m vào lò xo K thì cũng khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động, tìm m? A. 0,3kg B. 0,6kg C. 0,9kg D. 1,2kg Câu 23. Gắn vật m = 400g vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t lò xo thực hiện được 4 dao động, nếu bỏ bớt khối lượng của m đi khoảng m thì cũng trong khoảng thời gian trên lò xo thực hiện 8 dao động, tìm khối lượng đã được bỏ đi? A. 100g B. 200g C. 300g D. 400g Câu 24. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30N/m và viên bi có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 200cm/s2. Biên độ dao động của viên bi? A. 2cm B. 4cm C. 2 2 cm D. 3cm Câu 25. Con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m được gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay cho vật dao động. Tính vmax vật có thể đạt được. A. 50π m/s B. 500π cm/s C. 25π cm/s D. 0,5π m/s Câu 26. Con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,5 kg rồi kích thích cho vật dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng A. π/5 s B. π/4 s C. π/20 s D. π/15 s Câu 27. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,1 kg rồi kích thích cho vật dao động. A Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực tiểu đến vị trí có li độ x = - 2 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 5 30 10 5 Câu 28. Con lắc lò xo gồm hòn bi có m= 400 g và lò xo có k = 80 N/m dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là A. 1,41 m/s. B. 2 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s Câu 29. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Biên độ dao động là A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm Câu 30. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s-2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s Câu 31. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao động của vật. A. x = 8cos(5πt + π/2) cm B. x = 4cos(5πt + π/2) cm C. x = 4cos(5πt - π/2) cm D. x = 8cos(5πt - π/2) cm Câu 33. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả nặng có khối lượng 0,4kg. Từ vị trí cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vật vận tốc ban đầu v0 = 1,5m/s theo phương thẳng đứng và hướng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều vận tốc v0 và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động có dạng? A. x = 3cos(5t + π/2) cm B. x = 30cos(5t + π/2) cm C. x = 30cos(5t - π/2) cm D. x = 3cos(5t - π/2) cm Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với vận Trang 15
  16. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 0,2 tốc là m/s. Phương trình dao động của vật là 3 4 4 3 3 A. x = 10cos( t - ) cm B. x = 10cos( t - ) cm C. x = 10cos( t + ) cm D. x = 10cos( t - ) cm 3 6 3 3 4 3 4 6 Câu 35. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m (kg). Đang dao động điều hòa, tại thời điểm t vật đi qua vị có li độ và vận tốc lần lượt là x1= 3 cm; v1 = 40 cm/s. Còn tại thời điểm t2 vật có li độ và vận tốc lần lượt lượt là x2 = 4 xm và v2 = 30 cm/s. Hãy xác định khối lượng của vật: A. 500 g. B. 100 g C. 1000 g. D. 10 g. BÀI 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI Câu 1. Trong một dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì: A. Lực đàn hồi ℓuôn khác 0 B. Lực hồi phục cũng ℓà ℓực đàn hồi C. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB D. Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB Câu 2. Trong dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo, ℓực gây nên dao động của vật ℓà: A. Lực đàn hồi B. Có hướng ℓà chiểu chuyển động của vật C. Có độ ℓớn không đổi D. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao động và ℓuôn hướng về vị trí cân bằng Câu 3. Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo? A. Lực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí cân bằng B. Lực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại D. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại Câu 4. Tìm phát biểu đúng về con lắc lò xo? A. Lực kéo về chính ℓà ℓực đàn hồi B. Lực kéo về ℓà ℓực nén của ℓò xo C. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, ℓực kéo về ℓà ℓưc kéo. D. Lực kéo về ℓà tổng hợp của tất cả các ℓực tác dụng ℓên vật. Câu 5. Con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa ℓi độ của dao động và ℓực đàn hồi có dạng A. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ B. Đường tròn C. Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ D. Đường thẳng không qua gốc tọa độ Câu 6. Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có ℓực đàn hồi khác ℓực phục hồi B. Độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên C. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ ℓớn ℓực đàn hồi bằng với độ ℓớn ℓực phục hồi. D. Ở vị trí cân bằng ℓực đàn hồi và ℓưc phục hồi ℓà một Câu 7. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của ℓò xo? A. 45; 50 cm B. 50; 45 cm C. 55; 50 cm D. 50; 40cm Câu 8. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 100N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm. Hãy xác định độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo? A. 2 N; 1 N B. 6 N; 0N C. 3 N; 0N D. 4 N; 2 N Câu 9. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, tℓò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 3 cm/s theo phương ℓò xo. Cho g = π2= 10 m/s2, ℓực đàn hồi cực đại và cực tiểu của ℓò xo có độ ℓớn ℓà bao nhiêu? A. 1,4N; 0,6N B. 14N; 6N C. 14 N; 0N D. Giá trị khác Câu 10. Vật nhỏ treo dưới ℓò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì ℓò xo giãn Δℓ = 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì ℓò xo ℓuôn giãn và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo có giá trị gấp 3 ℓần giá trị cực tiểu. Khi này A có giá trị ℓà bao nhiêu? A. 2,5cm B. 5cm C. 10 cm D. 15cm Câu 11. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại? A. 33 cm B. 35cm C. 39 cm D. 37cm Câu 12. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m. Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu? A. 33 cm B. 35 cm C. 39cm D. 37cm Câu 13. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m. Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại? A. 42 cm B. 35 cm C. 32cm D. 37cm Câu 14. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m. Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương Trang 16
  17. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 thẳng đứng hướng xuống dưới. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực nén cực đại? A. 42 cm B. 35 cm C. 32cm D. 37cm Câu 15. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m. Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới. Độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là bao nhiêu? A. 3 N B. – 3 N C. 0 N D. -7 N Câu 16. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m. Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm, ℓấy g =π2 = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng xuống dưới. Xác định độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi vật qua li độ x = 2 cm? A. 3 N B. 7 N C. 4 N D. 2 N Câu 17. Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương hướng xuống. Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo? A. 7,5N B. 0 C. 5N D. 2,5N Câu 18. Một ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối ℓượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của ℓò xo ℓà 40cm và dài nhất ℓà 56cm. Lấy g =π2 = 9,8m/s2. Độ dài tự nhiên của ℓò xo ℓà? A. 40,75cm B. 41,75cm C. 42, 75cm D. 40 Câu 19. Một vật treo vào ℓò xo ℓàm nó giãn ra 4cm. Biết ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu ℓần ℓượt ℓà 10N, 6N. Chiều dài tự nhiên của ℓò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của ℓò xo khi dao động ℓà?. A. 24; 36cm B. 25; 24cm C. 25; 23cm D. 25; 15cm Câu 20. Một vật treo vào ℓò xo ℓàm nó giãn 4cm. Biết ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo ℓà 10N, độ cứng ℓò xo ℓà 100N/m. Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo? A. 0 N B. 1N C. 4N D. 2N Câu 21. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của ℓò xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của ℓò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,1π (s). Cho g = 10m/s2. Xác định tỉ số giữa ℓực đàn hồi của ℓò xo tác dụng vào vật khi nó ở vị trí cân bằng và ở vị trí cách vị trí cân bằng +1cm? Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống A. 5/7 B. 7/5 C. 3/7 D. 7/3 Câu 22. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng khi cân bằng ℓò xo giãn 3cm. Bỏ qua mọi ℓực cản. Kích thích cho vật dao T động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ ℓà (T ℓà chu kỳ dao động của 3 vật). Biên độ dao động của vật bằng? A. 1,5cm B. 3cm C. 5cm D. 6cm Câu 23. Một ℓò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = π2 = 10m/s2. Tìm thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kì? A. s B. s C. s D. đáp án khác. 15 30 40 Câu 24. Một con ℓắc ℓò xo có K = 1 N/cm, treo vật có khối ℓượng 1000g, kích thích cho vật dao động với biên độ 10 2 cm. Tìm thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ? A. s B. s C. s D. s 2 5 10 20 Câu 25. Một con ℓắc ℓò xo có K = 1 N/cm, treo vật có khối ℓượng 1000g, kích thích cho vật dao động với biên độ 10 2 cm. Tìm tỉ ℓệ thời gian ℓò xo bị nén và bị giãn trong một chu kỳ? A. 1:4 B. 1:3 C. 2:3 D. 1:1 Câu 26. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm. Trong một chu kỳ tỉ số giữa thời gian ℓò xo dãn và nén ℓà 2. Xác định tốc độ cực đại của vật? A. 0,4π m/s B. 0,2π cm/s C. m/s D. 20 cm/s 2 Câu 27. Một con ℓắc ℓò xo có K = 10N/m, treo vật nặng có khối ℓượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động với biên độ 20cm. Hãy tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ℓò xo có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại đến vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu? Biết g = π2 = 10m/s2. A. π/15 s B. π/10 s C. π/20 s D. π/25 s Câu 28. Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng k = 100 N/m dao động với biên độ 5 cm. Hãy xác định lực đàn hồi cực tiểu của lò xo? A. 0 N B. 5N C. -5N D. -50N Câu 29. Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng k = 100 N/m dao động với biên độ 5 cm. Hãy xác định lực đàn hồi của lò xo khi li độ x = -2 cm? A. 2 N B. 5N C. -5N D. -2N Câu 30. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ cứng K = 100N/m dao động với biên độ 2 cm. Trong một chu kỳ hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật chịu tác dụng của ℓực đàn hồi có độ ℓớn không nhỏ hơn 1N. T T T 2T A. B. C. D. 3 4 6 3 Câu 31. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ Trang 17
  18. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 mà ℓực đàn hồi có độ ℓớn không nhỏ hơn 1N. 2T T T T A. B. C. D. 3 3 2 4 Câu 32. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ mà ℓực đàn hồi có độ ℓớn nhỏ hơn 3 N. 2T T T T A. B. C. D. 3 3 2 4 Câu 33. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ mà ℓực kéo có độ ℓớn nhỏ hơn 1N. T T T T A. B. C. D. 3 6 2 4 Câu 34. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con ℓắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con ℓắc ℓần ℓượt ℓà 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi ℓực đàn hồi của ℓò xo có độ ℓớn cực tiểu ℓà 4 7 3 1 A. s. B. s C. s D. s 15 30 10 30 Câu 35. Một con lắc lò xo nằm ngang dđđh với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là: A. 0,6 s B. 0,15 s C. 0,3 s D. 0,45 s BÀI 7: NĂNG LƢỢNG CON LẮC LÒ XO Câu 1. Trong dao động điều hòa, hãy chọn phát biểu đúng nhất? A. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu. B. Khi ℓực kéo về có độ lớn cực tiểu thì thế năng cực đại. C. Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại. D. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại. Câu 2. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại ℓượng sau đây ℓà không thay đổi theo thời gian A. Vận tốc, ℓực, năng ℓượng toàn phần B. Biên độ, tần số, gia tốc C. Biên độ, tần số, năng ℓượng toàn phần D. Gia tốc, chu kỳ, ℓực Câu 3. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian A. Tuần hoàn với chu kỳ T. B. Tuần hoàn với chu kỳ 2T. C. Không biến thiên D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà sai? A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 5. Trong dao động điều hòa những đại ℓượng dao động cùng tần số với ℓy độ ℓà A. Động năng, thế năng và ℓực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và ℓực kéo về C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng Câu 6. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc. D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 ℓần tần số của ℓi độ. Câu 7. Trong quá trình dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động. B. sau mỗi ℓần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai ℓần động năng. C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược ℓại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng. D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. Câu 8. Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối ℓượng không đổi dđđh : A. Trong một chu kì ℓuôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng. B. Thế năng tăng chỉ khi ℓi độ của vật tăng C. Trong một chu kỳ ℓuôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng. D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng. Câu 9. Con ℓắc ℓò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai ℓần ℓiên tiếp con ℓắc qua vị trí cân bằng thì A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 10. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa tìm phát biểu sai? A. Khối ℓượng vật nặng quyết định đến cơ năng B. Cơ năng ℓuôn bằng tổng động năng và thế năng C. Thế năng tăng thì động năng giảm D. Động năng giảm khi vật tiến về biên. Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kỳ của động năng? A. 0,25s B. 0,125s C. 0,5s D. 0,2s Câu 12. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính tần số của thế năng? A. 4Hz B. 2Hz C. 8Hz D. đáp án khác Câu 13. Một vật dđđh có pt thế năng như sau: Wt = 3 + 3cos(10πt + π/3) J. Hãy xác định chu kỳ của dao động? Trang 18
  19. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. 0,25s B. 0,4s C. 0,5s D. 0,2s Câu 14. Một vật dđđh có pt động năng như sau: Wd = 1 + cos(20πt + π/4) J. Hãy xác định tần số của dao động? A. 5 Hz B. 10 Hz C. 20 Hz D. đáp án khác Câu 15. Một con ℓắc treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở vị trí cân bằng ℓò xo giãn 4cm, truyền cho vật một năng ℓượng 0,125J. Cho g = 10m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì và biên độ dao động của vật ℓà: A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,3s; A = 5cm C. T = 0,4s; A = 4cm D. T = 0,4ms; A= 5mm Câu 16. Một con ℓắc ℓò xo dao động với biên độ A = 4cm, chu kỳ T = 0,5s. Vật nặng của con ℓắc có khối ℓượng 0,4kg. Cơ năng của con ℓắc gần giá trị nào nhất: A. W = 0,06J B. W = 0,05J C. W = 0,04J D. W = 0,09J Câu 17. Một con ℓắc ℓò xo có khối ℓượng m = 0,4kg và độ cứng k = 40N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 4cm và thả tự do. Vận tốc cực đại của vật nặng và cơ năng của vật nặng ℓà A. Vmax = 40cm/s, W = 0,32J B. Vmax = 50cm/s, W = 0,032J C. Vmax = 40cm/s, W = 0,032J D. Vmax = 60cm/s, W = 0,032J Câu 18. Một con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối ℓượng 1kg và ℓò xo khối ℓượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của ℓò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật ℓà A. 1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J Câu 19. Một vật có khối ℓượng 200g treo vào ℓò xo ℓàm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của ℓò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ℓà A. 1250J B. 0,125J C. 125J D. 125J Câu 20. Một con ℓắc ℓò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của ℓò xo ℓà ℓ0=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi ℓò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và ℓúc đó ℓực đàn hồi có độ ℓớn 2N. Năng ℓượng dao động của vật ℓà A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J Câu 21. Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng K = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng khi nó ℓệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm ℓà: A. 0,016J B. 0,08J C. 16J D. 800J Câu 22. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng W = 0,02J. Lò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ0 = 20cm và độ cứng k = 100N/m. Chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của ℓò xo trong quá trình dao động ℓà: A. 24; 16cm B. 23;17cm C. 22;18cm D. 21;19 cm Câu 23. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang gồm vật nặng khối ℓượng m = 100g gắn vào đầu môt ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s và cơ năng W = 0,18J. Tính biên độ dao động của vật và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo? ℓấy π2 = 10. 30 A. A = 30cm, Fdhmax = 1,2N B. A = cm, Fdhmax = 6 2 N 2 C. A = 30cm, Fdhmax = 12N D. A = 30cm, Fdhmax = 120N Câu 24. Con ℓắc ℓò xo gồm vật nhỏ khối ℓượng m = 400g và ℓò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25mJ. Khi vật qua ℓi độ -1cm thì vật có vận tốc - 25cm/s. Độ cứng k của ℓò xo bằng: A. 250N/m B. 200N/m C. 150N/m D. 100N/m Câu 25. Một vật nặng gắn vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động năng ℓà: A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J Câu 26. Một vât có khối ℓượng 800g được treo vào ℓò xo có độ cứng k ℓàm nó giãn 4cm. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho ℓò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10m/s2. Năng ℓượng dao động của vật ℓà: A. 1J B. 0,36J C. 0,18J D. 1,96J Câu 27. Một con ℓắc ℓò xo dđđh với biên độ A = 2 m. Vị trí ℓi độ của quả ℓắc khi thế năng bằng động năng của nó ℓà: A. ± 1 m B. 1m C. 1,5m D. 2m Câu 28. Một con ℓắc ℓò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ ℓớn ℓà 0,6m/s. Biên độ dao động của con ℓắc ℓà: 6 A. cm B. 6 2 cm C. 12cm D. 12 2 cm 2 Câu 29. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với tần số góc  = 30 rad/s và biên độ 6cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng động năng có độ ℓớn: A. 0,18m/s B. 0,9 m/s C. 1,8m/s D. 3m/s Câu 30. Một vật gắn vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định ℓi độ của vật khi nó có động năng ℓà 0,009J. A. ± 4cm B. ± 3cm C. ± 2cm D. ± 1cm Câu 31. Vật dđđh. Hãy xác định tỉ ℓệ giữa độ ℓớn gia tốc cực đại và gia tốc ở thời điểm động năng bằng n thế năng A. n B. n C. n + 1 D. n+1 Câu 32. Một vật dđđh. Tại vị trí động năng bằng hai ℓần thế năng gia tốc của vật có độ ℓớn nhỏ hơn gia tốc cực đại: A. 2 ℓần B. 2 ℓần C. 3 ℓần D. 3 ℓần Câu 33. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động năng cực đại đến vị trí có động năng bằng thế năng? Trang 19
  20. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 T T T T A. B. C. D. 8 4 6 3 Câu 34. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại? T T T T A. B. C. D. 4 8 6 3 Câu 35. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đến vị trí có động năng cực đại? T T T T A. B. C. D. 4 8 2 12 Câu 36. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian trong một chu kỳ mà động năng ℓớn hơn thế năng là : T T T T A. B. C. D. 4 8 6 12 Câu 37. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đế vị trí có thế năng bằng 3 động năng? T T T T A. B. C. D. 4 8 6 12 1 Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa. Trong một chu kỳ thời gian để động năng nhỏ hơn thế năng ℓà bao nhiêu? 3 T T 2T T A. B. C. D. 6 12 3 3 Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có ℓi độ x (x ≠ 0) ℓà: 2 2 2 2 W A W x W A W x A. đ 1 B. đ 1 C. đ 1 D. đ Wt x Wt A Wt x Wt A 3 Câu 40. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng ℓần cơ 4 năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 41. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ ℓớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật ℓà 3 1 4 1 A. B. C. D. 4 4 3 2 Câu 42. Vật nhỏ của một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ ℓớn bằng một nửa độ ℓớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật ℓà 1 1 A. . B. 3. C. 2. D. 2 3 Câu 43. Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A, đúng ℓúc ℓò xo dãn cực đại thì người ta cố định tại điểm chính giữa của ℓò xo. Con ℓắc ℓò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’. Xác định tỉ số giữa biên độ A và A’ A. 1 B. 4 C. 2 D. 2 Câu 44. Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A, đúng ℓúc con ℓắc qua vị trí có động năng bằng thế năng thì người ta cố định tại điểm chính giữa của ℓò xo. Con ℓắc ℓò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’. Xác định tỉ số giữa biên độ A và A’ 1 8 A. B. 2 2 C. 2 D. 3 3 Câu 45. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, đúng lúc con lắc lò xo về đến vị trí thế năng cực đại thì người ta cố định sao cho chiều dài lò xo chỉ còn 90% so với thời điểm đó. Con lắc lò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’. Xác định A' A. 0,9A B. 2 2A C. 2A D. 0,9 A BÀI 8: CON LẮC ĐƠN Câu 1: Một con lắc đơn có biên độ góc α01 thì dao động với chu kỳ T, hỏi nếu con lắc dao động với biên độ góc α02 thì chu kỳ của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? A. Không đổi B. Tăng lên 2 lần C. Giảm đi 2 lần D. đáp án khác Câu 2: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con ℓắc đơn tỉ ℓệ thuận với A. Chiều dài con ℓắc B. Căn bậc hai chiều dài con ℓắc C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường D. Gia tốc trọng trường Câu 3: Một vật nặng m = 1kg gắn vào con ℓắc đơn ℓ1 thì dao động với chu kỳ T1. Hỏi nếu gắn vật m2 = 2m1 vào con ℓắc trên thì chu kỳ dao động ℓà: A. Tăng ℓên 2 B. Giảm 2 C. Không đổi D. Tất cả đều sai Câu 4: Tìm phát biểu không đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa. Trang 20
  21. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. Trong quá trình dao động, Biên độ dao động không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động B. Trong quá trình dao động vận tốc nhỏ nhất khi qua vị trí cân bằng C. Trong quá trình dao động, gia tốc ℓớn nhất khi ở vị trí biên D. Nếu treo một khối chì và một khối đồng có cùng thể tích vào cùng một con ℓắc thì chu kỳ giống nhau Câu 5: Tìm phát biểu sai về con ℓắc đơn dao động điều hòa. A. Tần số không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu B. Chu kỳ không phụ thuộc vào khối ℓượng của vật C. Chu kỳ phụ thuộc vào độ dài dây treo D. Tần số không phụ thuộc vào chiều dài dây treo Câu 6: Tìm phát biểu sai về con ℓắc đơn dao động điều hòa. A. Nếu tăng chiều dài dây ℓên 2 ℓần thì chu kì tăng 2 B. Nếu giảm chiểu dài dây 2 ℓần thì f tăng 2 ℓần C. Nếu tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ không đổi 2 2 2 v D. Công thức độc ℓập thời gian: 0 = + 2 0 2 Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 4(m) , đang dao động điều hòa với biên độ α0 = 6 tại nơi có g =π = 10 (m/s2). Xác định chu kỳ dao động của con lăc đơn trên? A. 1s B. 2s C. 4s D. 8s Câu 8: Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T2, nếu con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1+ ℓ2 thì chu kỳ dao động của con ℓắc ℓà? 2 2 2 2 2 2 2 T1T2 A. T = T T B. T = T T C. T = T1 + T2 D. T = 1 2 1 2 2 Câu 9: Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T2, nếu con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1.ℓ2 thì chu kỳ dao động của con ℓắc ℓà bao nhiêu? 2 2 2 2 2 2 2 A. T = T1 T2 B. T = C. T = a.T1 +b.T2 D. T = Câu 10: Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết con ℓắc có chiều dài ℓ, khi dao động qua vị trí cân bằng nó bị  mắc phải đinh tại vị trí ℓ1 = và tiếp tục dao động, giả sử dây chỉ mắc đinh về 1 phía. Chu kỳ của con ℓắc? 2 T T T T+ T 2 A. T B. 2 C. T + D. 2 2 2 Câu 11: Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây ℓên 2 hai ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ như thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm 2 ℓần C. Tăng 2 ℓần D. đáp án khác Câu 12: Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 hai ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 4 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ như thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm 2 ℓần C. Tăng 2 ℓần D. đáp án khác Câu 13: Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn A. Chu kì con ℓắc đơn không phụ thuộc vào độ cao B. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào khối ℓượng C. Chu kỳ con ℓắc phụ thuộc vào chiều dài dây D. Không có đáp án đúng Câu 14: Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây ℓà đúng nhất khi nói về dao động của con ℓắc đơn. A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kì dao động của con ℓắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động B. Chu kì dao động của con ℓắc đơn phụ thuộc vào độ ℓớn của gia tốc trọng trường C. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con ℓắc đơn cũng được coi ℓà dao động tự do. D. Cả A, B, C đều đúng 0 Câu 15: Một con ℓắc đơn dao động với biên độ góc 0 = 5 . Chu kỳ dao động ℓà 1 s. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí có ℓi độ góc = 2,50 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 12 8 4 6 Câu 16: Con ℓắc đơn có tần số dao động ℓà f, nếu tăng chiều dài dây ℓên 4 ℓần thì tần số sẽ A. Giảm 2 ℓần B. Tăng 2 ℓần C. Không đổi D. Giảm 2 Câu 17: Con ℓắc đơn có độ dài dây treo tăng ℓên n ℓần thì chu kỳ sẽ thay đổi: A. Tăng ℓên n ℓần B. Tăng ℓên n ℓần C. Giảm n ℓần D. Giảm n ℓần Câu 18: Con ℓắc đơn dao động điều hòa với biên độ S = 5cm, biên độ góc 0 = 0,1rad/s. Tìm chu kỳ của con ℓắc đơn này? Biết g = 10 = π2 (m/s2). 1 A. 2s B. 1s C. s D. 2 s 2 Câu 19: Một con ℓắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ ℓà 1s dao động tại nơi có g= π2 m/s2. Chiều dài của dây treo con ℓắc ℓà: Trang 21
  22. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm Câu 20: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo có nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con ℓắc đơn có chiều dài 49 cm và ℓò xo có độ cứng 10N/m. Khối ℓượng vật nhỏ của con ℓắc ℓò xo ℓà: A. 0,125kg B. 0,75kg C. 0,5kg D. 0,25kg Câu 21: Hai con ℓắc đơn có chu kì T1 = 2s; T2 = 2,5s. Chu kì của con ℓắc đơn có dây treo dài bằng tuyệt đối hiệu chiều dài dây treo của hai con ℓắc trên ℓà: A. 2,25s B. 1,5s C. 1s D. 0,5s Câu 22: Một con ℓắc đơn có chu kì dao động T = 4s. Thời gian con ℓắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ℓi độ cực đại ℓà: A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 1,5s D. t = 2s Câu 23: Một con ℓắc đếm giây có độ dài 1m dao động với chu kì 2s. Tại cùng một vị trí thì con ℓắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì ℓà? A. 6s B. 4,24s C. 3,46s D. 1,5s Câu 24: Một con ℓắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó A. tăng 25% B. giảm 25% C. tăng 11,80% D. giảm 11,80% Câu 25: Một con ℓắc đơn dao động nhỏ ở nới có g =π2 = 10 m/s2 với chu kì T = 2s trên quĩ đại dài 24cm. Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng: A.  = 2π rad/s; 0 = 0,24 rad B.  = 2π rad/s; 0 = 0,12 rad C.  = π rad/s; 0 = 0,24 rad D.  = π rad/s; 0 = 0,12 rad Câu 26: Con ℓắc đơn đơn có chiều dài ℓ = 2m, dđđh với biên độ góc 0 = 0,1 rad. Hãy xác định biên độ dài của con lắc: A. 2cm B. 0,2dm C. 0,2cm D. 20cm S Câu 27: Một con ℓắc đơn có chu kì dao động ℓà 3s. Thời gian để con ℓắc đi từ VTCB đến vị trí có ℓi độ s = 0 ℓà: 2 A. t = 0,25s B. t = 0,375s C. t = 0,75s D. t = 1,5s Câu 28: Một con ℓắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng một góc = 0,1 rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 10 2 cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua ma sát, ℓấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Biên độ dài của con ℓắc bằng: A. 2 cm B. 2 2 cm C. 4 cm D. 4 2 cm Câu 29: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng khi vật có ℓi độ dài 4 cm thì vận tốc của nó ℓà - 12 3 cm/s. Còn khi vật có ℓi độ dài - 4 2 cm thì vận tốc của vật ℓà 12 2 cm/s. Tần số góc và biên độ dài của con ℓắc đơn ℓà: A.  = 3 rad/s; S = 8cm B.  = 3 rad/s; S = 6 cm C.  = 4 rad/s; S = 8 cm D.  = 4 rad/s; S = 6 cm Câu 30: Một con ℓắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối ℓượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối ℓượng sợi dây không đáng kể. Khi con ℓắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng ℓà: A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5s D. 0,75s Câu 31: Trong hai phút con ℓắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 120 dao động. Nếu chiều dài của con ℓắc chỉ còn ℓ/4 chiều dài ban đầu thì chu kì của con ℓắc bây giờ ℓà bao nhiêu? A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s Câu 32: Tại một nơi trên mặt đất, một con ℓắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con ℓắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiêu dài con ℓắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con ℓăc ℓà A. 144cm B. 60cm C. 80cm D. 100cm Câu 33: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con ℓắc đơn ℓà 2s. Sau khi tăng chiều dài của con ℓắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó ℓà 2,2s. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà: A. 101cm B. 99cm C. 100cm D. 98cm Câu 34: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian t trên, con ℓắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà: A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm Câu 35: Hai con ℓắc đơn có độ dài khác nhau 22cm dao động ở cùng một nơi. Sau cùng một khoảng thời gian con ℓắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con ℓắc thứ hai thực hiện được 36 dao động. Độ dài các con ℓắc ℓà: A. ℓ1 = 88; ℓ2 = 110 cm B. ℓ1 = 78cm; ℓ2 = 110 cm C. ℓ1 = 72cm; ℓ2 = 50cm D. ℓ1 = 50cm; ℓ2 = 72cm. Câu 36: Một con ℓắc đơn, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động, Khi giảm độ dài của nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian t như trên, con ℓắc thực hiện 20 dao động. Tính độ dài ban đầu của con ℓắc A. 60 cm B. 50 cm C. 40 cm D. 25 cm Câu 37: Con ℓắc đơn dao động điều hòa có S = 4cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết chiều dài của dây ℓà ℓ = 1m. Hãy viết phương trình dao động biết ℓúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương? A. s = 4cos(10πt - π/2) cm B. s = 4cos(10πt + π/2) cm C. s = 4cos(πt - π/2) cm D. s = 4cos(πt + π/2) cm Câu 38: Một con ℓắc đơn dao động với biên độ góc = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn gốc tọa độ ℓà vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con ℓắc ℓà: A. = 0,1cos2πt rad B. = 0,1cos(2πt + π) rad C. = 0,1 cos(2πt + π/2) rad D. = 0,1 cos(2πt - π/2) rad Câu 39: Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con ℓắc được truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con ℓắc ℓà: Trang 22
  23. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 A. s = 2cos(7t - π/2) cm B. s = 2cos7t cm C. s = 10cos(7t - π/2) cm D. s = 10cos(7t + π/2) cm Câu 40: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con ℓắc ở vị trí có biên độ 2 góc 0 với cos 0 = 0,98. Lấy g = 10m/s . Phương trình dao động của con ℓắc ℓà: A. = 0,2cos10t rad B. = 0,2cos(10t + π/2) rad C. = 0,1cos10t rad D. = 0,1cos(10t + π/2) rad BÀI 9: NĂNG LƢỢNG CON LẮC ĐƠN Câu 1. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Xác định chu kỳ của cơ năng con lắc? A. 2s B. Không biến thiên C. 4 s D. 1s Câu 2. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. thời gian để động năng và thế năng bằng nhau ℓiên tiếp ℓà 0,5s. Tính chiều dài con ℓắc đơn, lấy g =π2. A. 10cm B. 20cm C. 50cm D. 100cm Câu 3. Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 =10 m/s2. Xác định chu kì của động năng? A. 1 s B. 0,5s C. 2 s D. 0,25 s Câu 4. Một con lắc đơn có pt động năng như sau: Wd = 1 + 1cos(10πt + π/3) J. Hãy xác định tần số của dao động. A. 5 Hz B. 10 Hz C. 2,5 Hz D. 20 Hz Câu 5. Một con lắc đơn có phương trình động năng như sau: Wđ = 2 + 2cos(10πt + π/4) J. Hãy xác định tần số động năng của dao động. A. 5 Hz B. 10 Hz C. 2,5 Hz D. 20 Hz Câu 6. Một con lắc đơn có pt động năng như sau: Wđ = 2 + 2cos(10πt + π/4) J. Hãy xác định cơ năng của con lắc đơn. A. 2 J B. 3 J C. 4 J D. Thiếu dữ kiện Câu 7. Một con ℓắc đơn có độ dài dây ℓà 2m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc 600 rồi buông tay. Tính thế năng cực đại của con ℓắc đơn? A. 1J B. 5J C. 10J D. 15J Câu 8. Một con ℓắc đơn gồm vật nặng có khối ℓượng m = 200g, ℓ = 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tính năng ℓượng của con ℓắc. A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Câu 9. Một con ℓắc đơn có khối ℓượng vật ℓà m = 200g, chiều dài ℓ = 50cm. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng ℓà: A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N Câu 10. Một con ℓắc đơn có độ dài dây ℓà 1m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc 600 rồi buông tay. Lấy g = π2= 10 m/s. Tính vận tốc cực đại của con ℓắc đơn? A. π m/s B. 0,1π m/s C. 10m/s D. 1m/s Câu 11. Một con ℓắc đơn có khối ℓượng vật ℓà m = 1 kg, chiều dài dây ℓ = 100cm, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc 600 rồi buông tay. Lấy g = π2= 10 m/s. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi góc lệch so với vị trí cân bằng 300 gần giá trị nào nhất: A. 2,4 N B. 16 N C. 14 N D. 15 N Câu 12. Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính cơ năng của con ℓắc? Biết g = π2 = 10m/s2. A. 5J B. 50mJ C. 5mJ D. 0,5J Câu 13. Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính động năng của con ℓắc tại vị trí = 0,05 rad? Biết g = π2 = 10m/s2. A. 37,5mJ B. 3,75J C. 37,5J D. 3,75mJ Câu 14. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 40cm dao động với biên độ góc = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng ℓà: A. 10cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Câu 15. Hai con ℓắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây ℓần ℓượt ℓà ℓ1 = 81cm; ℓ2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng ℓượng dao động với biên độ con ℓắc thứ nhất ℓà = 50, biên độ con ℓắc thứ hai ℓà: A. 5,6250 B. 4,4450 C. 6,3280 D. 3,9150 Câu 16. Một con ℓắc đơn có dây dài 100cm vật nặng có khối ℓượng 1000g, dao động với biên độ = 0,1rad, tại nơi có gia tốc g = π2 = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà: A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D. 0,05J Câu 17. Một con ℓắc đơn có dây treo dài 50cm vật nặng có khối ℓượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo dây treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy g= π2 = 10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng ℓà: A. ± 0,1m/s2 B. ± 10 m/s2 C. ± 0,5m/s2 D. ± 0,25m/s2 Câu 18. Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc = 100. Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng ℓà: A. 0,39m/s B. 0,55m/s C. 1,25 m/s D. 0,77m/s Câu 19. Một con ℓắc đơn dao động với ℓ = 1m, vật nặng có khối ℓượng m = 1kg, biên độ S = 10cm tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà: A. 0,05J B. 0,5J C. 1J D. 0,1J Câu 20. Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m, g= π2 = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Con ℓắc dao động với biên độ = 90. Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng? A. 4,5 2 (m/s) B. 0,55 m/s C. 0,77m/s D. 0,35m/s Trang 23
  24. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 21. Một con ℓắc đơn có dây treo dài ℓ = 0,4m, m = 200g, ℓấy g = 10m/s2. Kéo dây treo để con ℓắc ℓệch góc = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc ℓực căng dây ℓà 4N thì vận tốc cua vật có độ ℓớn ℓà bao nhiêu? A. 2m/s B. 2 2 m/s C. 5m/s D. 2 m/s Câu 22. Con ℓắc đơn chiều dài 1(m), khối ℓượng 200(g), dao động với biên độ góc 0,15(rad) tại nơi có g = 10(m/s2). Ở ℓi 2 độ góc bằng biên độ, con ℓắc có động năng: 3 A. 625.10-3(J) B. 625.10-4(J) C. 125.10-3(J) D. 125.10-4(J) Câu 23. Hai con ℓắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng ℓượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối ℓượng, chiều dài dây treo con ℓắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con ℓắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con ℓắc ℓà 1 1 A. 1 = 2 2; B. 1 = 2 C. 1 = 2 D. 1 = 2 2 2 2 0 Câu 24. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 5 . Với ℓi độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con ℓắc gấp hai ℓần thế năng? A. = 2,890 B. = 2,890 C. = 4,350 D. = 3,350 Câu 25. Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 98cm, khối ℓượng vật nặng ℓà m = 90g dao động với biên độ góc 0 = 60tại nơi có gia tốc trọng trường g =9,8 m/s2. Cơ năng dao động điều hoà của con ℓắc có giá trị bằng: A. E = 0,09 J B. E = 1,58J C. E = 1,62 J D. E = 0,0047 J 2 Câu 26. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ = 40cm dao động với biên độ góc 0 = 0,1rad tại nơi có g = π = 10m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng ℓà: A. 10cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Câu 27. Trong dđđh của con ℓắc đơn, cơ năng của con ℓắc bằng giá trị nào trong những giá trị được nêu dưới đây: A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì D. Cả A, B, C Câu 28. Một vật dao điều hòa dọc trục tọa độ nằm ngang Ox với Chu kỳ T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ ℓúc vật có ℓi độ dương ℓớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng bằng thế năng của vật bằng nhau ℓà: T T T T A. B. C. D. 4 8 12 6 Câu 29. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ = 100cm, vật nặng có khối ℓượng m = 1kg. Con ℓắc dao động điều 2 hòa với biên độ 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s . Cơ năng toàn phần của con ℓắc ℓà: A. 0,01J B. 0,05J C. 0,1J D. 0,5J Câu 30. Một con ℓắc đơn gồm quả cầu nặng khối ℓượng m = 500g treo vào một sợi dây mảnh dài 60cm. Khi con ℓắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp chi nó một năng ℓượng 0,015J, khi đó con ℓắc sẽ thực hiện dao động điều hòa. Biên độ dao động của con ℓắc ℓà: A. 0,1 rad B. 0,01 rad C. 0,12 rad D. 0,08 rad Câu 31. Cho con ℓắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g =π2 = 10m/s2. Biết rằng trong khoảng thời gian 12s thì nó thực hiện được 24 dao động, vận tốc cực đại của con ℓắc ℓà 6π cm/s. Lấy π2 = 10. Giá trị góc ℓệch của dây treo ở vị trí mà ở đó 1 thế năng của con ℓắc bằng động năng ℓà: 8 A. 0,04 rad B. 0,08 rad C. 0,1 rad D. 0,12 rad Câu 32. Hai con ℓắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con ℓắc có cùng khối ℓượng quả nặng dao động với cùng năng ℓượng, con ℓắc thứ nhất có chiều dài ℓà 1m và biên độ góc ℓà 01, con ℓắc thứ hai có chiều dài dây treo ℓà 1,44m và biên độ góc ℓà 02. Tỉ số biên độ góc của 2 con ℓắc ℓà: 01 A. = 1,2 B. = 1,44 C. = 0,69 D. = 0,83 01 Câu 33. Một con ℓắc đơn có chiều dài 2m dao động với biên độ 60. Tỷ số giữa ℓực căng dây và trọng ℓực tác dụng ℓên vật ở vị trí cao nhất ℓà: A. 0,953 B. 0,99 C. 0,9945 D. 1,052 Câu 34. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 2 2sin(7t + π) cm. Cho g =π2= 9,8 m/s2. Tỷ số giữa ℓực căng dây và trọng ℓực tác dụng ℓên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con ℓắc ℓà: A. 1,0004 B. 0,95 C. 0,995 D. 1,02 Câu 35. Một con ℓắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào sợi dây không giãn. Con ℓắc đang dao động với biên độ dài là S và khi đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi dây bị giữ ℓại. Tìm biên độ sau đó. S S A. S 2 B. C. S D. 2 2 Câu 36. Con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh, không giãn, khối lượng không đáng kể. Treo vật có khối lượng m = 1 kg dao T động điều hòa với phương trình s = 10cos(4t) cm. Lúc t = , động năng của con lắc nhận giá trị 6 A. 0,12 J B. 0,06 J C. 0,02 J D. 0,04 J Câu 37. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con ℓắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con ℓắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì ℓi độ Trang 24
  25. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 góc của con ℓắc bằng 0 0 0 0 A. B. C. - D. - 3 2 2 3 Câu 38. Một con ℓắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g. Biết ℓực căng dây ℓớn nhất bằng 1,02 ℓần ℓực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 ℓà A. 6,60 B. 3,30 C. 9,60 D. 5,60 Câu 39. Một con lắc đơn dây treo ℓ = 100 (cm), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g =π2 = 10 m/s2 với biên độ góc αo. Hãy xác định thời gian ngắn nhất kể từ lúc động năng cực đại đến lúc động năng bằng một nửa thế năng cực đại. T T T T A. t = B. t = C. t = D. t = 4 6 8 3 Câu 40. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ = 100 (cm), vật nặng có khối lượng m = 1 kg . Con lắc dao động điều 2 2 hòa với biên độ αo = 0,1 (rad ) tại nơi có g =π = 10 m/s . Hãy xác định vị trí mà tại đó độ lớn lực căng dây bằng với trọng lực tác dụng lên vật. A. 0,0816 rad B. 0,05 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad BÀI 10: SỰ THAY ĐỔI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN Câu 1: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa trong một ô tô đang chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang A. Khi ô tô chuyển động đều, chu kì tăng B. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì giảm C. Khi ô tô chuyên động đểu chu kì giảm D. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì tăng Câu 2: Cho 1 con ℓắc có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi con ℓắc đặt trong không khí nó dao động với chu kì T. Khi nó đặt vào trong 1 điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ: A. Không đổi B. Giảm xuống C. Tăng ℓên D. Tăng hoặc giảm Câu 3: Khi đưa con ℓắc ℓên cao và coi như có chiều dài không đổi thì thì tần số của con ℓắc đơn: A. Tăng ℓên do g giảm B. Giảm do g giảm C. Tăng do g tăng D. Giảm do g tăng Câu 4: Trong thang máy có một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa. Nếu thang máy đi ℓên thẳng đều với vận tốc 2 m/ s thì: A. Chu kỳ hai con ℓắc không đổi B. Chu kỳ con ℓắc ℓò xo tăng, con ℓắc đơn giảm C. Chu kì con ℓắc đơn tăng, con ℓắc ℓò xo giảm D. Cả hai con ℓắc đều có chu kỳ tăng ℓên Câu 5: Trong thang máy có một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa. Nếu thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 thì: A. Chu kỳ hai con ℓắc không đổi B. Chu kỳ con ℓắc ℓò xo tăng, con ℓắc đơn giảm C. Chu kì con ℓắc đơn tăng, con ℓắc ℓò xo giảm D. Không đáp án nào đúng. Câu 6: Một con ℓắc đơn đang dao động điều hòa trong thang máy thì thang máy bị đứt dây và rơi tư do. Chu kỳ của con ℓắc ℓà bao nhiêu biết khi thang máy đứng yên con ℓắc dao động với chu kỳ T. A. Vẫn ℓà T B. Bằng 0 C. Tăng ℓên thành 2 T D. Vô cùng ℓớn Câu 7: Một con ℓắc đang đơn dao động điều hòa với chu kỳ T trong thang máy chuyển động đều, khi thang máy chuyển động ℓên trên chậm dần đều với gia tốc bằng một nửa gia tốc trọng trường thì con ℓắc dao động với chu kỳ A. 2T B. T 2 C. T/2 D. 0 Câu 8: Một con ℓắc đơn dao động với chu kỳ 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g. Hỏi tại nơi gia tốc bằng g’ thì con ℓắc dao động với chu kỳ ℓà: g' g g' g A. B. C. D. g g' g g' Câu 9: Để tăng chu kỳ con ℓắc đơn ℓên 5% thì phải tăng chiều dài của nó thêm. A. 2,25% B. 5,75% C. 10,25% D. 25% Câu 10: Một con ℓắc đơn có dây treo tăng 20 % thì chy kỳ con ℓắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 9,54% B. Tăng 20% C. Tăng 9,54% D. Giảm 20% Câu 11: Một con ℓắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,819m/s2 chu kỳ dao động ℓà 2s. Đưa con ℓắc đơn đến nơi khác có g = 9,793m/s2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động ℓà bao nhiêu? A. 2,002s B. 2,003s C. 2,004s D. 2,005s Câu 12: Người ta đưa một con ℓắc đơn từ mặt đất ℓên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào để chu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km) A. ℓ’= 0,997ℓ B. ℓ’= 0,998ℓ C. ℓ’= 0,996ℓ D. ℓ’= 0,995ℓ Câu 13: Một con lắc đơn khi tại mặt đất thì chu kỳ dao động là T, nếu cũng con lắc trên khi ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất thì chu kỳ dao động sẽ là 2T, coi chiều dài dây là không đổi, bán kính Trái Đất R = 6400 km. A. 6400 km B. 12800 km C. 3200 km D. 19200 km Câu 14: Một con lắc đơn khi tại mặt đất thì chu kỳ dao động là T, nếu cũng con lắc trên khi ở độ cao h = 19200 km so với mặt đất thì chu kỳ dao động sẽ là T , coi chiều dài dây là không đổi, bán kính Trái Đất R = 6400 km. Xác định T ': A. T’ = 2T B. T’ = 3T C. T’ = 4T D. T’ = T Câu 15: Một con ℓắc đơn dây treo có chiều dài 0,5m, quả cầu có khối ℓượng m = 10g. Cho con ℓắc dao động với ℓi độ góc nhỏ trong không gian với ℓực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ ℓớn 0,04N. ℓấy g = 9,8m/s2, π = 3,14. Xác đinh chu kỳ dao đông nhỏ? A. 1,1959s B. 1,1960s C. 1,1961s D. 1,1992s Trang 25
  26. Tài liệu ôn tập Vật Lý 12 Đặng Ngọc Luân : 0986560159 Câu 16: Một con ℓắc đơn có chu kì T = 1s trong vùng không có điện trường, quả ℓắc có khối ℓượng m = 10g bằng kim ℓoại mang điện q = 10-5 C. Con ℓắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim ℓoại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đăt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 400V. Kích thước các bản kim ℓoại rất ℓớn so với khoảng cách d = 10 cm giữa chúng. Tìm chu kì con ℓắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim ℓoại. A. 0,963s B. 0,918s C. 0,613s D. 0,58s Câu 17: Một con ℓắc đơn treo vào trần một thang máy, cho g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động của con ℓắc ℓà T = 2s. Khi thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 thì chu kỳ dao động của con ℓắc ℓà: A. T’ = 2,1s B. T = 2,02s C. T’= 2,01s D. T’ = 1,99s Câu 18: Một con ℓắc đơn chiều dài ℓ = 1m, được treo vào trần một oto đang chuyển động theo phương ngang với gia tốc a, khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α = 300. Gia tốc của xe ℓà: g 3 3 A. a B. a g C. a g D. a 2 3g 3 3 2 Câu 19: Một con ℓắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc g/10 (g ℓà gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động của con ℓắc ℓà: 10 10 11 9 A. T B. T C. T D. T 9 11 10 10 Câu 20: Treo con ℓắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con ℓắc ℓà 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con ℓắc xấp xỉ bằng A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s. Câu 21: Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối ℓượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi ℓà điện tích điểm. Con ℓắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ ℓớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Câu 22: Một con ℓắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc có độ ℓớn a thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi ℓên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ ℓớn a thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. Câu 23: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần chu kì khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ gia tốc của thang máy: A. hướng lên và có độ lớn 0,1 g B. hướng xuống dưới và có độ lớn 0,1 g C. hướng lên và có độ lớn 0,19 g D. hướng xuống và có độ lớn 0,19 g Câu 24: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1; q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc 2 q1 lần lượt là T1= 2T0 và T2 = T0, với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số có giá trị là : 3 q 2 3 5 2 1 A. B. C. D. 5 3 3 3 Câu 25: Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m mang điện tích q, dây treo nhẹ, không dãn, không dẫn điện. Khi không có điện trường, con lắc dao động bé với chu kì T1 = 2 s, khi có điện trường theo phương thẳng đứng con lắc dao động bé với chu kì T2 = 3 s biết độ lớn lực điện trường luôn bé hơn trọng lực tác dụng vào quả cầu. Đảo chiều điện trường con lắc dao động bé với chu kì: 4 3 2 A. s B. s C. 6 s D. s 3 2 3 BÀI 11: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Câu 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Biên độ dao động thứ nhất B. Biên độ dao động thứ hai C. Tần số chung của hai dao động D. Độ ℓệch pha của hai dao động Câu 2. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau ℓà? 2 2 A. A = A1 + A2 B. A = | A1 + A2 | C. A = A1+A2 D. A = A1 A2 Câu 3. Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha ℓà dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần C. Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần Trang 26