Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học - Hà Giữ Quốc

doc 117 trang thaodu 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học - Hà Giữ Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_ha_giu.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học - Hà Giữ Quốc

  1. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2020 MÔN: HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT 1.1. ESTE 1.1.1. Định nghĩa: Este là hợp chất hữu cơ được tạo thành khi . 1.1.2. Đồng đẳng và công thức cấu tạo của este Câu 1: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là . Câu 2: Công thức chung của este không no, một nối đôi C=C, đơn chức, mạch hở là . Câu 3: Công thức chung của este no, hai chức, mạch hở là Câu 4: Công thức chung của este không no, một nối đôi C=C, hai chức, mạch hở là Câu 5: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch vòng là . Câu 6: Công thức chung của este mạch hở là Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bởi ancol đơn chức và axit cacboxylic đơn chức là Câu 8: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bởi ancol hai chức và axit cacboxylic đơn chức là Câu 9: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol đơn chức và axit cacboxylic hai chức là Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol đơn chức bà axit cacboxylic ba chức là Câu 11: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol ba chức và axit cacboxylic đơn chức là Câu 12: Công thức cấu tạo thu gọn của este tạo bới ancol chứa n chức và axit cacboxylic m chức là 1.1.3. Đồng phân của este Câu 1: Công thức phân tử C2H4O2 có số công thức cấu tạo este là Câu 2: Công thức phân tử C2H4O2 có số công thức cấu tạo mạch hở, bền là 1
  2. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 3: Công thức phân tử C 2H4O2 có số công thức cấu tạo mạch hở, bền tác dụng được với dung dịch NaOH hoặc KOH là Câu 4: Công thức phân tử C3H6O2 có số đồng phân cấu tạo este là Câu 5: Công thức phân tử C3H6O2 có số công thức cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là Câu 6: Công thức phân tử C 3H6O2 có số đồng phân cấu tạo mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH hoặc KOH là Câu 7: Công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este là Câu 8: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là . Câu 9: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH hoặc KOH là Câu 10: Công thức phân tử C5H10O2 có số đồng phân cấu tạo este là Câu 11: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là . Câu 12: Công thức phân tử C 4H8O2 có số đồng phân cấu tạo có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH hoặc KOH là Câu 13: Công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este là Câu 14: Công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân este là . Câu 15: Công thức phân tử C 4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là . Câu 16: Công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân este cókhả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là . Câu 17: Công thức phân tử C 4H6O2 có số đồng phân cấu tạo tác dụng được với dung dịch NaOH hoặc KOH là Câu 18: Công thức phân tử C8H8O2 có số đồng phân este có chứa vòng benzen là Câu 19: Công thức phân tử C 8H8O2 có số đồng phân este có chứa vòng benzen có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương) là Câu 20: Công thức phân tử C8H8O2 có số đồng phân chứa vòng benzen tác dụng được với dung dịch NaOH hoặc KOH là 1.1.4. Danh pháp của este Câu 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl fomiat Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este etyl axetat Câu 3: Viết công thức cấu tạo thu gon của este propyl propionat . 2
  3. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 4: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este isopropyl acrylat . Câu 5: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este vinyl axetat . Câu 6: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl metacrylat . Câu 7: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este isoamyl axetat Câu 8: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este metyl benzoat . Câu 9: VIết công thức cấu tạo thu gọn của este phenyl fomiat . Câu 10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của este phenyl axetat 1.1.5. Tính chất vật lý của este Câu 1: Các este thường là chất ., hơn nước và tan trong nước, có khả năng được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Câu 2: Giữa các phân tử este liên kết .vì thế este có nhiệt độ sôi so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Câu 3: Những este có khối lượng phân tử lớn có thể ở trạng thái như mỡ động vật, sáp ong. Câu 4: Các est thường có mùi .dễ chịu, chẳng hạn như isoamyl axetat có mùi ., etyl butirat có mùi , etyl isovalerat có mùi . 1.1.6. Tính chất hóa học của este Câu 1: Phản ứng ở nhóm chức của este gồm có phản ứng và phản ứng Câu 2: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng ., xảy ra và không Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng , xảy ra và Câu 4: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng Câu 5: Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit như sau, xúc tác là dung dịch axit: RCOOR’ + H2O . Câu 6: CH3COOCH3 + H2O Câu 7: HCOOCH3 + H2O Câu 8: CH3COOC2H5 + H2O Câu 9: C6H5COOCH3 + H2O Cau 10*: CH3COOCH=CH2 + H2O Câu 11*: CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O . Câu 12: Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun o nóng: RCOOR’ + OH- t to Câu 13: CH3COOCH3 + NaOH  . 3
  4. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc to Câu 14: HCOOCH3 + KOH  to Câu 15: CH3COOC2H5 + NaOH  to Câu 16: C6H5COOCH3 + KOH  to Câu 17*: CH3COOCH=CH2 + NaOH  to Câu 18*: CH3COOC(CH3)=CH2 + KOH  to Câu 19*: CH3COOC6H5 + KOH dư  to Câu 20*: HCOOC6H5 + NaOH dư  Câu 21: Viết phương trình hóa học của phản ứng khử este RCOOR’ bởi LiAlH4 như sau RCOOR’ LiAlH4 LiAlH4 Câu 22: CH3COOCH3  LiAlH4 Câu 23: HCOOC2H5  LiAlH4 Câu 24: CH3COOC2H5  LiAlH4 Câu 25: C6H5COOCH3  Câu 27: Ngoài phản ứng thủy phân và phản ứng khử bới LiAlH 4 thì este còn có thể tham gia phản ứng , phản ứng ., Câu 28: Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với giống như Ni,to Câu 29: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2  . Ni,to Câu 30: CH3COOCH=CH2 + H2  Câu 31*: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành polime: Câu 32*: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat thành polime: Câu 33: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở Câu 34: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este không no, có 1 nối đôi C=C, đơn chức, mạch hở 4
  5. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 35: Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy este no, hai chức, mạch hở 1.1.7.Điều chế este Câu 1: Để điều chế este của ancol thì người ta cho .tác dụng với . và người ta gọi là phản ứng Câu 2: CH3COOH + C2H5OH . Câu 3: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH Câu 4: Phản ứng este hóa là phản ứng chiều hay Câu 5: Để nag cao hiệu suát của phản ứng este hóa (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư hoặc làm giảm . Axit sunfuric đặc vừa có vai trò .vừa có vai trò ., do đó làm . hiệu suất tạo este. Câu 6: Để điều chế este của phenol thì người ta không dùng .mà dùng hoặc tác dụng với phenol. Câu 7: C6H5OH + (CH3CO)2O  1.1.8. Ứng dụng của este Câu 1: Các este có khả năng hòa tan tốt các chất ., kể cả hợp chất phân tử, nên được dùng làm Butyl axetat và amyl axetat được dùng để tổng hợp. Câu 2: Poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) được dùng làm , Poli(vinyl axetat) được dùng làm chất , hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm , Một số este của axit phtalic được dùng làm chất hóa dẽo, làm dược phẩm. Câu 3: Một số este có mùi thơm của .được dùng trong công nghiệp như và mỹ phẩm như ., 1.2. LIPIT 1.2.1. Khái niệm lipit: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nhưng hòa tan trong các dung môi như ete, clorofom, xăng, dầu, Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, . Hầu hết chúng đều là các este phức tạp. 1.2.2. Chất béo: Chất béo là hay .của với các axit .có số nguyên tử cacbon (khoảng từ .đến .C) không phân nhánh (axit .), gọi chung là .hay 5
  6. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 1: Viết công thức chung của chất béo Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo no panmitic Câu 3: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo no stearic Câu 4: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo không no oleic . Câu 5: Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit béo không no linoleic . Câu 6: Viết công thức cấu tạo thu gọn của tripanmitin và M = Câu 7: Viết công thức cấu tạo thu gọn của tristearin và M = Câu 8: Viết công thức cấu tạo thu gọn của triolein và M = Câu 9: Viết công thức cấu tạo thu gọn của trilinolein và M = . 1.2.3. Trạng thái tự nhiên của chất béo: Chất béo là thành phần chính của . . Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt đọng sống của chúng. 1.2.4. Tính chất vật lý của chất béo Câu 1: Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất .ở nhiệt độ phòng, chẳng hạn như Câu 2: Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất .ở nhiệt độ phòng, và được gọi là Nó thường có nguồn gốc như . Hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá). Câu 3: Chất béo nước và trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như xăng, benzen, ete, 1.2.5. Tính chất hóa học của chất béo Câu 1: Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân thu được . Câu 2: Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm như NaOH, KOH thì tạo ra Câu 3: Xà phòng là Câu 4: Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là Phản ứng xà phòng hóa xảy ra .nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường và không 6
  7. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 5: Chỉ số axit là Câu 6: Chỉ số xà phòng hóa là Câu 7: Khi cho chất béo lỏng tác dụng với H 2 xúc tác Ni, đun nóng thì thu được Câu 8: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oix hóa chậm bởi tạo thành , chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. Câu 9: Trong cơ thể, chất béo chuyển hóa thành 1.3. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 1.3.1. Xà phòng Câu 1: Thành phần chính của xà phòng là các muối . thường là natri stearat , natri panmitat , natri oleat . Các phụ gia thường dùng là chất màu, chất thơm. Câu 2: Phương pháp thông thường để sản xuất xà phòng là . Câu 3: Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách Câu 4: Xà phòng tổng hợp có tính chất giặt rửa tương tự như thường. Câu 5: Ưu điểm của xà phòng là Câu 6: Nhược điểm của xà phòng là . 1.3.2. Chất giặt rửa tổng hợp Câu 1: Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngoài chất , chất thơm, chất màu còn có chất như natri hipoclorit. Câu 2: Sản xuất chất giặt rửa tỏng hợp từ các sản phẩm của Chẳng hạn, oxi hóa parafin được axit cacboxylic, khử hóa axit được ancol, cho ancol phản ứng với H 2SO4 rồi trung hòa thì được chất giặt rửa loại ankyl sunfat. Câu 3: Cấu tạo phân tử của chất giặt rửa tổng hợp gồm một đầu .gắn với Câu 4: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là 7
  8. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 5: Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là . Câu 6: Chất giặt rửa như xà phòng làm sạch vết bẩn không phải nhờ . mà chúng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn rồi kéo chúng phân tán vào trong nước. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP t0 1. RCOOCH=CH2 + NaOH  RCOONa + CH3CHO t0 2. RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O t0 3. C3H5(OOCR )3 + 3NaOH  3R COONa + C3H5(OH)3 H+ , t0 4. bR(COOH)a + aR'(OH)b  Rb(COO)abR'a + abH2O t0 5. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH  C17H35COOK + C3H5(OH)3 6. 3CH3COOH + PCl3 3CH3COCl + H3PO3 t0 7. 3CH3COOH + POCl3  3CH3COCl + H3PO4 CaO, t0 8. CH3COONa(r) + NaOH(r)  CH4 + Na2CO3 photpho, t0 9. CH3CH2COOH + Br2  CH3CHBrCOOH + HBr 10. CH3-CO-CH3 + HCN (CH3)2C(OH)CN 11. (CH3)2C(OH)CN + 2H2O (CH3)2C(OH)COOH + NH3 12. R-Cl + KCN R-CN + KCl 13. R-CN + 2H2O R-COOH + NH3 1) O2 14. C6H5-CH(CH3)2 + C6H5OH + CH3COCH3 2) H2O, H 15. RCOONa + HCl (dd loãng) RCOOH + NaCl t0 16. 2CH3COONa(r) + 4O2  Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O t0 17. CxHy(COOM)a + O2  M2CO3 + CO2 + H2O (phản ứng đốt cháy muối cacboxylat). t0 18. RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH  RCOONa + CH3COCH3 8
  9. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 2: CACBOHYĐRAT 2.1. Mở đầu Câu 1: Cacbohyđrat (saccarit, gluxit) là hợp chất hữu cơ .thường có công thức chung là Câu 2: Monosaccarit là nhóm cacbihyđrat . Câu 3: Đisaccarit là nhóm cacbohyđrat mà khi thủy phân sinh ra . Câu 4: Polisaccarit là nhóm cacbohyđrat mà khi thủy phân sinh ra 2.2. Glucozơ 2.2.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên Câu 1: Glucozơ là chất kết tính ( .), không màu, nóng chảy ở 146 oC (dạng ) và 150 oC (dạng . .), .trong nước, có vị nhưng không bằng đường mía. Câu 2: Glucozơ có trong hầu hết các bộ phân của cây như ., nhất là trong Câu 3: Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong nên còn được gọi là Câu 4: Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng ). Glucozơ cũng có nhiều trong cơ thể người và động vật. Câu 5: Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi, khoảng 2.2.2. Cấu trúc phân tử Câu 1: Glucozơ có công thức phân tử là , tồn tại dạng .và dạng . Câu 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn của glucozơ dạng mạch hở . Câu 3: Nhận xét về số nhóm chức trong glucozơ dạng mạch hở . Câu 4: Viết công thức của glucozơ ở cả 2 dạng mạch vòng và nhận xét . . Câu 5: trong dung dịch, glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch Câu 6: Nhóm –OH ở vị trí số 1 được gọi là –OH 2.2.3. Tính chất hóa học Câu 1: Glucozơ có các tính chất của . 9
  10. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 2: Khi nói đến tính chất của ancol đa chức (polincol hay poliol) thì glucozơ tác dụng được với Câu 3: Khi nói đến tính chất của anđehit thì glucozơ có thể cho phản ứng . Câu 4: Khi có enzim xúc tác, glucozơ bị lên men cho . Câu 5: Tính chất riêng của dạng mạch vòng là glucozơ có thể tác dụng được với , xúc tác là .khan, lúc đó nhóm sẽ tác dụng. 2.2.4. Điều chế và ứng dụng Câu 1: Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tính bột nhờ xúc tác Người ta cũng thủy phân xenlulozơ nhờ xúc tác Câu 2: Phương trình hóa học tủy phân tinh bột và xenlulozơ Câu 3: Trong y học, glucozơ được dùng làm Câu 4: Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để Câu 5: Trong công nghiệp, glucozơ cũng được dùng để 2.2.5. Đồng phân của glucozơ là fructozơ Câu 1: Công thức phân tử của fructozơ là Câu 2: Viết công thức cấu tạo của fructozơ ở dạng mạch hở và nhận xét về số lượng nhóm chức Câu 3: Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng , vòng .cạnh hoặc .cạnh. Câu 4: Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng ., vòng cạnh. Câu 5: Fructozơ là chất kết tinh, có vị hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và đặc biệt là trong .khoảng % làm ch mật ong có vị ngọt đậm. Câu 6: Fructozơ tác dụng được với Cu(OH)2 cho Câu 7: Fructozơ tác dụng với H2 cho Câu 8: Fructozơ có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 9: Fructozơ có làm mất màu dung dịch brom không? Câu 10: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta dùng hóa chất nào? Câu 11: trong môi trường kiềm, có sự chuyển hóa qua lại giữa . 2.3. Saccaroz ơ 10
  11. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 2.3.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên Câu 1: Saccarozơ là chất kết tinh, màu, vị , dễ trong nước, nóng chảy ở 185 oC. Câu 2: Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường , đường , đường Câu 3: Trong quá trình sản xuất đường mía, người ta tẩy trắng đường bằng khí . Câu 4: Đường cát là đường mía có lẫn tạp chất thường có màu 2.3.2. Cấu trúc phân tử Câu 1: Công thức phân tử của saccarozơ là Câu 2: Các dữ kiện thực nghệm đã cho phép kết luận trong phân tử saccarozơ gồm liên kết với nhau qua nguyên tử . Câu 3: Kết luận về nhóm chức trong phân tử saccarozơ . 2.3.3. Tính chất hóa học Câu 1: Saccarozơ không có tính khử vì phân tử không còn nhóm –OH hemiaxetal tự do nên không chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm Câu 2: Tính chất hóa học của saccarozơ là Câu 3: Saccarozơ có hòa tan được Cu(OH) 2 không? Câu 4: Saccarozơ có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 5: Saccarozơ có làm mất màu dung dịch Br2 không? Câu 6: Khi thủy phân saccarozơ, xúc tác axit hoặc enzim thì thu được sản phẩm là gì? 2.3.4. Ứng dụng Câu 1: Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ được dùng để sản xuất Câu 2: Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để . 2.3.5. Đồng phân của saccaroz ơ là mantoz ơ Câu 1: Công thức phân tử của mantoz ơ là Câu 2: Các dữ kiện thực nghệm đã cho phép kết luận trong phân tử mantoz ơ gồm liên kết với nhau qua nguyên tử . Câu 3: Kết luận về số nhóm chức trong phân tử mantozơ Câu 4: Mantozơ có hòa tan được Cu(OH) 2 không? Câu 5: Mantozơ có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 6: Mantozơ có làm mất màu dung dịch Br2 không? 11
  12. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 7: Khi thủy phân mantozơ, xúc tác axit hoặc enzim thì thu được sản phẩm là gì? Câu 8: Khi cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu Khi đun nóng dung dịch này thì Câu 9: Khi cho fructozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu Khi đun nóng dung dịch này thì Câu 10: Khi cho saccarozơ tác dụng với Cu(OH) 2 thu được dung dịch màu Khi đun nóng dung dịch này thì Câu 11: Khi cho mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 thu được dung dịch màu . Khi đun nóng dung dịch này thì 2.4. Tinh bột 2.4.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên Câu 1: Tính bột là chất .vô định hình, không tan trong nước nguội, trong nước nóng từ 65 oC trở lên, tinh bột ., gọi là . Câu 2: Tinh bột có nhiều trong các loại như ., củ như . và quả như 2.4.2. Cấu trúc phân tử Câu 1: Tinh bột là hỗn hợp của polisaccarit: . Câu 2: Công thức phân tử của tinh bột là ., trong đó là gốc glucozơ. Câu 3: Trong tinh bột, polime không nhánh là và có nhánh là Câu 4: Trong phân tử aminlozơ, các gốc .glucoz ơ nối với nhau bởi liên kết glicozit. Câu 5: Trong phân tử aminlopectin, các gốc .glucozơ nối với nhau bởi liên kết glicozit và glicozit. Câu 6: Trong tinh bột, các gốc .glucozơ liên kết nhau qua nguyên tử 2.4.3. Tính chất hóa học Câu 1: Tinh bột có phản ứng Câu 2: Dung dịch tinh bột có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 3: Dung dịch tinh bột khi đun nóng với axit vô cơ loãng ta được dung dịch có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân tinh bột với xúc tác axit vô cơ loãng, đun nóng Câu 5: Tinh bột có bị thủy phân nhờ một số enzim nào đó không? Nếu có thì enzim đó là gì? , lúc đó tinh bột bị thủy phân từng giai đoạn như thế nào? . 12
  13. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gì? , khi đun nóng thì sẽ .và khi để nguội Cau 7: Dung dịch tinh bột có hòa tan Cu(OH)2 không? Câu 8: Dung dịch tinh bột có làm mất màu dung dịch Br2 không? 2.4.4. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể 2.4.5. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh Câu 1: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình Câu 2: Viết phương trình hóa học tạo tinh bột Câu 3: Viết phương trình hóa học tạo glucozơ 2.5. xenlulozơ 2.5.1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên Câu 1: Xenlulozơ là chất hình sợi, màu , mùi, vị, không tan trong ngay cả khi đun nóng, trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen, . Câu 2: Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng ., là bộ khung của cây cối.Xelulozơ có nhiều trong 2.5.2. Cấu trúc phân tử Câu 1: Công thức phân tử của xenluloz ơ là Câu 2: Các mắt xích trong xenlulozơ là các gốc glucozơ nối với nhau bởi liên kết glicozit, phân tử xenlulozơ không và không Câu 3: Qua nghiên cứu thì mỗi mắt xích C 6H10O5 trong xelulozơ có nhóm tự do nên có thể viết công thức cấu tạo của xenlulozơ là 2.5.3. Tính chất hóa học Câu 1: Xenlulozơ có tính không? . Câu 2: Xenlulozơ có cho phản ứng tráng bạc không? Câu 3: Xenlulozơ có làm mất màu dung dịch Br2 không? Câu 4: Xenlulozơ có cho phản ứng thủy phân như tinh bột không? Câu 5: Dung dịch sau khi thủy phân của xenlulozơ có cho phản ứng tráng bạc không? . 13
  14. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và HNO 3 Câu 7: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ đinitrat từ xenlulozơ và HNO 3 . Câu 8: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ mononitrat từ xenlulozơ và HNO3 . Câu 9: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ triaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic (CH3CO)2O Câu 10: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ điaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic (CH3CO)2O Câu 11: Viết phương trình hóa học tạo thành xenlulozơ monoaxetat từ xenlulozơ và anhiđrit axetic (CH3CO)2O Câu 12: Xenlulozơ có thể tan dược trong nước . 2.5.4. Ứng dụng Câu 1: Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ gỗ trong gia đình. Câu 2: Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, ., ., giấy làm bao bì. Câu 3: Chất được dùng làm thuốc súng không khói là Cau 4: Thủy phân xenlulozơ sẽ được làm nguyên liệu để sản xuất . Câu 5: Từ xenlulozơ có thể sản xuất dược ba laoij tơ nhân tạo đó là MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP Xt,t0 1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO + 5H2O (pentaaxetyl glucozơ) Ni,t0 2. CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobit (Sobitol) t0 3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2  CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + 2H2O 14
  15. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc to 4. CH2OH[CHOH]4 CHO 2[Ag(NH3 )2 ]OH  CH2OH[CHOH]4 COONH4 2Ag  3NH3 H2O glucozơ amoni gluconat Men röôïu 5. C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 Men lactic 6. C6H12O6  2CH3–CHOH–COOH Axit lactic (axit sữa chua) Men  7. (C6H10O5)n + nH2O Hoaëc H+ nC6H12O6 (Tinh bột) (Glucozơ) 0 8. (C H O ) + nH O t  nC H O 6 10 5 n 2 xt: H+ 6 12 6 (Xenlulozơ) (Glucozơ) Ca(OH)2 9. 6H–CHO  C6H12O6 6 6 CH2OH CH2OH 5 5 H O H H O H HCl 1 + H O 4 OH H 1 + HOCH3 4 OH H 2 OH OH OH OCH3 3 2 3 2 10. H OH H OH metyl -glucozit OH 11. CH2OH[CHOH]3COCH2OH  CH2OH[CHOH]4CHO 12. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr 3+ 13. CH2OH[CHOH]4COOH + Fe  tạo phức màu vàng xanh. H2SO4 loaõng 14. C12H22O11 + H2OC 6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ) 15. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O 16. C12H22O11.CaO.2H2O + CO2  C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O Axit voâ cô loaõng, t0 17. (C6H10O5)n + nH2Ohoaëc men nC6H12O6 tinh bột glucozơ Dieäp luïc 18. 6nCO2 + 5nH2O a/s maët trô øi (C6H10O5)n Axit voâ cô loaõng, t0 19. (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 xenlulozơ glucozơ 0 H2SO4 ñ, t 20. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (HNO3) xenlulozơ trinitrat 15
  16. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN 3.1. AMIN 3.1.1. Khái niệm: Khi thay thế .nguyên tử trong NH3 bằng ta sẽ thu được amin. 3.1.2. Phân loại: Amin được phân loại theo cách thông dụng nhất 3.1.3. Đồng đẳng Câu 1: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức Câu 2: Amin không no, có 1 nối đôi C=C, mạch hở có công thức . Câu 3: Amin no, mạch hở có công thức 3.1.4. Đồng phân Câu 1: CH5N có công thức cấu tạo amin. Câu 2: C2H7N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. Câu 3: C3H9N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. Câu 4: C4H11N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. Câu 5: C5H13N có .đồng phân amin, trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2 và .đồng phân amin bậc 3. Câu 6: C7H9N có .đồng phân amin thơm (amin có chứa vòng benzen), trong đó có đồng phân amin bậc 1, có đồng phân amin bậc 2. 3.1.5. Danh pháp: gọi tên gốc-chức, tên thay thế và tên thường (nếu có) Câu 1: CH3NH2 Câu 2: C2H5NH2 Câu 3: CH3CH2CH2NH2 Câu 4: CH3CH(NH2)CH3 Câu 5: H2N[CH2]6NH2 Câu 6: C6H5NH2 Câu 7: C6H5NHCH3 Câu 8: C2H5NHCH3 Câu 9: (CH3)2NH Câu 10: (CH3)2NH . 3.1.6. Tính chất vật lý 16
  17. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 1: Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất , , độc, trong nước. Các amin đòng đẳng cao hơn là những chất .hoặc chất , độ tan trong nước theo chiều tăng của phân tử khối. Câu 2: .là chất lỏng, sôi ở 184 oC, , rất ., .trong nước, tan trong etanol, benzen. Để trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị . 3.1.7. Cấu tạo phân tử Câu 1: Các amin có cấu tạo .như Câu 2: Do phân tử amin có nguyên tử nitơ còn nên tất cả các amin đều thể hiện tính . Câu 3: Trong amin, nguyên tử nitơ có số oxi hóa .nên các amin thường dễ bị Câu 4: Các amin thơm, như anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế vào do ảnh hưởng của .ở nguyên tử nitơ. 3.1.8. Tính chất hóa học 3.1.8.1. Tính bazơ Câu 1: Do có tính bazơ nên dung dịch của các amin có phân tử khối nhỏ làm cho quỳ tím và phenolphtalein Câu 2: Do có tính bazơ nên các amin dễ dàng tác dụng với .tạo thành . Câu 3: CH3NH2 + HCl  Câu 4: C6H5NH2 + HCl  Câu 5: CH3NH3Cl + NaOH  . Câu 6: C6H5NH3Cl + KOH  Câu 7: RNH2 + HCl  . Câu 8: RNH3Cl + KOH  Câu 9: (CH3)2NH + HCl  Câu 10: (CH3)2NH2Cl + NaOH  Câu 11: Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. Câu 12: Khi so sánh lực bazơ của các amin thì: Nhóm ankyl làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ: CnH2n+1NH2 H-NH2 C6H5NH2. Câu 13: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tính bazơ giảm dần: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH 3.1.8.2. Phản ứng với axit nitrơ HNO2 17
  18. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 1: Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho .hoặc .và giải phóng Câu 2: Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0-5 oC) cho muối Câu 3: Muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp . 3.1.8.3. Phản ứng ankyl hóa Khi cho amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl 3.1.8.4. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Câu 1: Nhỏ vài giọt nước Br2 có màu vào dung dịch anilin thì hiện tượng xảy ra là Câu 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br 2 Câu 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2). Viết phương trình hóa học của phản ứng . 3.1.9. Ứng dụng và điều chế Câu 1: Các ankylamin được dùng trong ., đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp Câu 2: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm như phẩm , đen , ; công nghiệp như nhựa anilin-fomanđehit, ; công nghiệp . như streptoxit, sunfaguaniđin, Câu 3: Amin thường được điều chế bằng những cách nào? Viết phương trình hóa học của phản ứng. 3.2. Amino axit 18
  19. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 3.2.1. Định nghĩa: Amino axit là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa đồng thời nhóm và nhóm 3.2.2. Cấu tạo phân tử: Vì nhóm –COOH có tính còn nhóm –NH 2 có tính . Nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng 3.2.3. Đồng đẳng Câu 1: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, 1 nhóm –NH 2, 1 nhóm –COOH . Câu 2: Công thức chung của amino axit không no, có 1 nối đôi C=C, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH. 3.2.4. Đồng phân Câu 1: C2H5O2N có công thức cấu tạo amino axit dạng . Câu 2: C3H7O2 N có đồng phân aminoa axit, trong đó có .đồng phân dạng ) Câu 3: C4H9O2N có đồng phân aminoa axit, trong đó có đồng phân dạng ) 3.2.5. Danh pháp Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Ký hiệu CH2 COOH NH2 CH3 CH COOH NH2 CH3 CH CH COOH CH3 NH2 HO CH2 CH COOH NH2 HOOC [CH2]2 CH COOH NH2 H2N [CH2]4 CH COOH NH2 3.2.6. Tính chất vật lý Các amino axit là những chất ở dạng tinh thể màu, vị ., có nhiệt độ nóng chảy và .dễ tan trong nước vì tồn tại ở dạng 3.2.7. Tính chất hóa học 19
  20. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 3.2.7.1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit Câu 1: Xét công thức dạng (H2N)xR(COOH)y, tìm mối qun hệ giữa x và y để dung dịch amino axit này có môi trường axit, trung tính và kiềm . Câu 2: Các amino axit đều là những chất . Câu 3: H2N-CH2-COOH + HCl  Câu 4: H2N-CH2-COOH + NaOH  Câu 5: CH3-CH(NH2)-COOH + HCl  Câu 6: CH3-CH(NH2)-COOH + KOH  . 3.2.7.2. Phản ứng este hóa nhóm –COOH Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng được ancol (có axit vô cơ mạnh xúc tác) cho este . 3.2.7.3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 Tương tự các amin bậc một, amino axit phản ứng với HNO2 tạo .và giải phóng . 3.2.7.4. Phản ứng trùng ngưng to Câu 1: nH2N[CH2]5COOH  . to Câu 2: nH2N[CH2]6COOH  . Câu 3: Phản ứng trùng ngưng là gì? . Câu 4: Phản ứng trùng hợp là gì? . 3.2.8. Ứng dụng Câu 1: Amino axit thiên nhiên (hầu hết là ) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Câu 2: Một số amino axit đưcọ dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là ; Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh; Methionin là thuốc bổ gan. 20
  21. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 3: Axit . và axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7. 3.3. Peptit và protein 3.3.1. Khái niệm peptit Câu 1: Liên kết của nhóm với nhóm giữa hai đơn vị được gọi là liên kết peptit. Câu 2: Peptit là những hợp chất chứa từ gốc .liên kết với nhau bằng các Câu 3: Peptit có vai trò quan trọng trong sự sống: Một số peptit là homon điều hòa nội tiết, một số peptit là kháng sinh của vi sinh vật, polipeptit là cơ sở tạo nên 3.3.2. Phân loại peptit: Các peptit được chia thành loại - Oligopeptit gồm các peptit có từ .đến .gốc và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, .đêcapeptit. - Polipeptit gồm các peptit có từ đến gốc Polipeptit là cơ sở tạo nên 3.3.3. Cấu tạo, đồng phâ và danh pháp của peptit Câu 1: Phân tử peptit hợp thành từ các gốc nối với nhau bởi liên kết theo một trật tự nhất đinh: amino axit đầu N còn nhóm , amino axit đầu C còn nhóm Câu 2: Mỗi phân tử peptit gồm một số xác định các gốc .liên kết với nhau theo một Việc thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptit đồng phân. Câu 3: Nếu phân tử peptit chứa n gốc .khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là Câu 4: Viết công thức của peptit sau: glyxinalaninvalinglyxinalanin 3.3.4. Tính chất của peptit Câu 1: Các peptit thường ở thể ., có nhiệt độ và trong nước. Câu 2: Do peptit có chứa các liên kết peptit nên nó có phản ứng điển hình là . và phản ứng 21
  22. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 3: Khi thủy phân các peptit trong môi trường axit hoặc kiềm đến tận cùng sẽ thu được Câu 4: Điều kiện để một peptit có thể cho phản ứng màu biure là Câu 5: Khi một peptit thực hiện được phản ứng màu biure thì hiện tượng thu được là 3.3.5. Khái niệm protein Câu 1: Protein là những .có khối lượng phân tử vài chục nghìn đến vài triệu. Câu 2: Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ . Câu 3: .là những protein được tạo thành từ cộng với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohyđrat, 3.3.6. Tính chất của protein Câu 1: Protein tồn tại ở dạng chính: Dạng và dạng . Câu 2: Dạng protein như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, mạng nhện. Câu 3: Dạng protein nhwanbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu. Câu 4: Các protein hình sợi tan trong nước trong khi protein hình cầu . tạo thành các dung dịch keo. Câu 5: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ ., tách khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự Câu 6: Khi thủy phân các protein trong môi trường axit hoặc kiềm đến tận cùng sẽ thu được Câu 7: Khi một protein thực hiện được phản ứng màu biure thì hiện tượng thu được là Câu 8: Khi nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thì hiện tượng thu được là MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP NaNO + HCl 2 1. C2H5–NH2 + HONO C2H5–OH + N2 + H2O NaNO + HCl + - 2 2. C6H5–NH2+HONO+HCl C H N  N Cl +2H2O 6 5 + - 3. C H N  N Cl + H2O C6H5OH + N2+ HCl 6 5 22
  23. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc t0 4. R(R’)N – H +HO – N=O  R(R’)N – N =O + H2O (nitroso – màu vàng) + - 5. CH3 – NH2 + H2O  CH3 – NH3 + OH 6. CH3NH2 + H–COOH  H–COONH3CH3 metylamoni fomiat 7. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl phenylamoni clorua 8. CH3NH3Cl + NaOH  CH3NH2 + NaCl + H2O 9. C6H5NH2 + CH3COOH CH3COONH3C6H5 10. C6H5NH2 + H2SO4  C6H5NH3HSO4 11. 2C6H5NH2 + H2SO4  [C6H5NH3]2SO4 12. H N + H SO 180oC 2 2 4 H2N SO3H + H2O 13. NH2 NH2 Br Br (dd) + 3Br2(dd) + 3HBr(dd) Br Fe + HCl 14. R–NO2 + 6H  R–NH2 + 2H2O Fe + HCl 15. C6H5–NO2 + 6H  C6H5–NH2 + 2H2O Cũng có thể viết: 16. R–NO2 + 6HCl + 3Fe R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O Al2O3, P 17. R – OH + NH3  R–NH2 + H2O Al2O3, P 18. 2R – OH + NH3  (R)2NH + 2H2O Al2O3, P 19. 3R – OH + NH3  (R)3N + 3H2O 20. R – Cl + NH C2H5OH R – NH + HCl 3 1000C 2 21. R – NH2 + HCl  R – NH3Cl 22. R – Cl + NH C2H5OH R – NH Cl 3 1000C 3 23. R – NH3Cl + NaOH  R – NH2 + NaCl + H2O 24. 2R – Cl + NH C2H5OH (R) NH + 2HCl 3 1000 C 2 25. 3R – Cl + NH C2H5OH (R) N + 3HCl 3 1000 C 3 23
  24. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc - + + - 26. H2N–R–COOH  H2N–R–COO + H  H3N –R – COO 27. H2NR(COOH)a + aNaOH  H2N(COONa)a + aH2O 28. 2(H2N)bR(COOH)a + aBa(OH)2  [(H2N)bR(COO)a]2Baa + 2aH2O 1 29. H2N–R–COOH + Na H2N–R–COONa + H2 2 a 30. (H2N)b R (COOH)a + aNa (H2N)bR(COONa)a + H2 2 31. 2(H2N)bR(COOH)a + aNa2O 2(H2N)b R(COONa)a + aH2O HCl 32. H2N–R–COOH + R’–OH  H2N–R–COOR’ + H2O HCl + ’ - 33. H2N–R–COOH + R’–OH + HCl  [H3N –R–COOR ]Cl + H2O + ’ - 34. [H3N –R–COOR ]Cl + NH3  H2N–R–COOR’ + NH4Cl 35. H2N–R–COOH + HCl  ClH3N–R–COOH 36. 2(H2N)bR(COOH)a + bH2SO4  [(H3N)bR(COOH)a]2(SO4)b 37. ClH3N–R–COOH + 2NaOH  H2N–R–COONa + NaCl + H2O HCl 38. H2N–R–COOH + HONO  HO–R–COOH + N2 + H2O xt, to, p nH N[CH ] COOH NH[CH ] CO + nH O 39. 2 2 5 2 5 n 2 xt, to, p nH2N[CH2]6COOH HN[CH2]6CO + nH2O 40. n 41. CH3CH(Br)COOH + 3NH3  CH3CH(NH2)COONH4 + NH4Br 24
  25. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 4.1. Đại cương về polime 4.1.1. Khái niệm Câu 1: Polime là những hợp chất do nhiều đơn vị nhỏ gọi là liên kết với nhau. Câu 2: Cho công thức (-CH2-CH2-)n. Hãy cho biết: - Polime là - Mắt xích là - Hệ số polime hóa hay độ polime hóa là 4.1.2. Phân loại Câu 1: Có thể phân loại polime theo những cách nào? . Câu 2: Thế nào là polime thiên nhiên? Cho ví dụ . Câu 3: Thế nào là polime tổng hợp? Cho ví dụ Câu 4: Thế nào là polime bán tổng hợp hay nhân tạo? Cho ví dụ Câu 5: Thế nào là polime trùng hợp? Cho ví dụ Câu 6: Thế nào là polime trùng ngưng? Cho ví dụ Câu 7: Cho biết các dạng cấu trúc của polime? Cho ví dụ Câu 8: Thế nào là polime có cấu tạo điều hòa? . Thế nào là polime có cấu tạo không điều hòa? 4.1.3. Danh pháp Câu 1: Nêu quy tắc gọi tên polime? Câu 2: Viết công thức của polietilen . Câu 3: Viết công thức của polipropilen . Câu 4: Viết công thức của poli(vinyl clorua) 25
  26. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 5: Viết công thức của poli(butađien-stiren) Câu 6: Một số polime còn có tên thường, hãy viết công thức của các polime có tên thường sau: teflon ; nilon-6 ; nilon-7 ; xenlulozơ 4.1.4. Tính chất vật lý Câu 1: Hầu hết các polime là những chất , không , không . mà ở một nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại, chúng được gọi là Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là Câu 2: Đa số polime không tan trong , một số tan được trong .tạo dung dịch nhớt. Câu 3: Một số polime có tính dẽo được dùng làm ; Một số polime có tính dàn hồi được dùng làm ; Một số polime có thể kéo thành sợi dai, bền được dùng làm . Câu 4: Có polime trong suốt mà không giòn như Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt như hoặc có tính như poliaxetilen, polithiophen. 4.1.5. Tính chất hóa học Câu 1: Polime có thể tham gia phản ứng Câu 2: Cho ví dụ về phản ứng giữ nguyên mạch polime? . Câu 3: Cho ví dụ về phản ứng cắt mạch polime? Câu 4: Cho ví dụ về phản ứng khâu mạch polime? 4.1.6. Điều chế polime Câu 1: Có thể điều chế polime bằng phản ứng Câu 2: Thế nào là phản ứng trùng hợp? Điều kiện để một monome có thể cho phản ứng trùng hợp là gì? . Câu 3:Cho 3 ví dụ về phản ứng trùng hợp tạo thành polime? 26
  27. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 4: Thế nào là phản ứng đồng trùng hợp? Câu 5: Thế nào là phản ứng trùng ngưng? Điều kiện để một monome có thể cho phản ứng trùng ngưng là gì? . Câu 6: Cho 3 ví dụ về phản ứng trùng ngưng tạo thành polime? . 4.2. Vật liệu polime 4.2.1. Chất dẽo Câu 1: Chất dẽo là những vật liệu polime . Câu 2: Viết phương trình hóa học tạo polietilen ( ) Polietilen có ứng dụng gì? . Câu 3: Viết phương trình hóa học tạo poli(vinyl clorua) ( .) Poli(vinyl clorua) có ứng dụng gì? Câu 4: Viết phương trình hóa học tạo poli(metyl metacrylat) ( ) . Poli(metyl metacrylat) có ứng dụng gì? Câu 5: Nhựa phenol-fomanđehit ( ) có mấy dạng? Câu 6: Vật liệu compozit là vật liệu gồm . 4.2.2. Tơ Câu 1: Tơ là những vật liệu polime Câu 2: Tơ được chia thành loại. Gồm và 27
  28. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 3: Tơ hóa học gồm . Câu 4: Tơ thiên nhiên là tơ Câu 5: Tơ tổng hợp là tơ Câu 6: Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo là tơ Câu 7: Cho biết tên và công thức cấu tạo thu gọn của các monome tạo nên tơ nilon-6,6? . Câu 8: Viết phương trình hóa học tạo nên tơ nilon-6,6 . Câu 9: Cho biết tên và công thức cấu tạo thu gọn của các monome tạo nên tơ lapsan? . Câu 10: Viết phương trình hóa học tạo nên tơ lapsan . Câu 11: Cho biết tên và công thức cấu tạo thu gọn của monome tạo nên tơ nitron hay tơ olon? Câu 12: Viết phương trình hóa học tạo nên tơ nitron hay olon . Tơ nitron hay tơ olon được dùng để làm gì? . 4.2.3. Cao su Câu 1: Cao su là vật liệu polime Câu 2: Cao su thiên nhiên là polime của .có công thức là . Các mắt xích isopren trong cao su thiên nhiên đều ở dạng Câu 3: Để lưu hóa cao su thì người ta sử dụng nguyên tố gì? Câu 4: Cao su thô và cao su lưu hóa có điểm khác nhau cơ bản là gì? . Câu 5: Monome để tạo nên cao su buna có tên và công thức cấu tạo thu gọn là . Câu 6: Viết phương trình hóa học tạo cao su buna và cho biết chất xúc tác trong phản ứng 28
  29. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 7: Monome để tạo nên cao su isopren có tên và công thức cấu tạo thu gọn là . Câu 8: Viết phương trình hóa học tạo cao su isopren Câu 9: Monome để tạo nên cao su buna-S có tên và công thức cấu tạo thu gọn là . Câu 10: Viết phương trình hóa học tạo cao su buna-S . Câu 11: Monome để tạo nên cao su buna-N có tên và công thức cấu tạo thu gọn là . Câu 12: Viết phương trình hóa học tạo cao su buna-N . Câu 13: Monome để tạo nên cao su floropren có tên và công thức cấu tạo thu gọn là . Câu 14: Viết phương trình hóa học tạo cao su floropren 4.2.4. Keo dán Câu 1: Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng mà không làm biến đổi bản chất của Câu 2: Cho biết tên và công thức cấu tạo thu gọn của các monome tạo nên keo dán ure-fomanđehit Câu 3: Viết phương trình hóa học tạo nên ure-fomanđehit Câu 4: Cho biết một số loại keo dán tự nhiên 29
  30. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 1. Nhựa a) Nhựa PE M = 28 xt, to, p nCH2 CH2 CH2 CH2 n etilen polietilen(PE) b) Nhựa PVC M = 62,5 xt, to, p nCH2 CH CH2 CH n Cl Cl vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) c) Nhựa PS, M = 104 xt, to, p nCH CH 2 CH CH2 n C6H5 C6H5 d) Nhựa PVA (poli vinyl ancol) xt, to, p nCH2 CH OCOCH3 CH CH2 n OCOCH3 Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm: o t + nCH COONa CH CH2 n + nNaOH CH2 CH n 3 OCOCH3 OH e) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas), M = 100 CH3 xt, to, p nCH2 CH COOCH3 CH CH2 n COOCH CH3 3 metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) (PMM) f) Nhựa PPF Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit. OH OH + o H , t CH + nH O n + nHCHO 2 n 2 Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ. 30
  31. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc OH CH 2 CH2 CH2 OH CH2 CH2OH Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150 oC) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian. . . . CH2 OH OH H2C CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH H2C CH2 CH2 CH2 OH OH CH2 . . . 2. Cao su a) Cao su buna, M = 54 0 nCH =CH CH=CH Na,t CH CH CH CH 2 2 2 2 n buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) b) Cao su isoprene, M = 68 o xt, t , p CH C CH CH nCH2 C CH CH2 2 2 n CH CH3 3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) poliisopren (cao su isopren) c) Cao su buna – S, M = 158 to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH 2 2 2 n C6H5 C6H5 d) Cao su buna – N, M = 107 31
  32. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc o nCH CH CH CH + nCH CH t , p, xt 2 2 2 CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN CN e) Cao su clopren, M = 88,5 to, p, xt nCH CH C CH CH CH C CH 2 2 2 2 n Cl Cl f) Cao su flopren, M = 72 o xt, t , p CH C CH CH nCH2 C CH CH2 2 2 n F F 3. Tơ a) Tơ capron (nilon – 6), M = 113 xt, to, p nH2N[CH2]5COOH NH[CH2]5CO n + nH2O CH CH CH 2 2 2 xt, to, p n C = O NH[CH2]5CO n CH2 CH2 NH b) Tơ enang (nilon – 7), M = 127 xt, to, p HN[CH ] CO + nH O nH2N[CH2]6COOH 2 6 n 2 c) Tơ nilon – 6,6 , M = 226 xt, to, p nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O d) Tơ clorin n xt, to, p n CH2 CH CH2 CH + Cl CH CH CH CH + HCl n 2 2 2 n 2 Cl Cl 2 Cl Cl Cl 2 e) Tơ dacron (lapsan), M = 192 xt, to, p nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) 32
  33. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 5.1. Kim loại 5.1.1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron Câu 1: Cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn? Câu 2: Các kim loại thường có mấy electron ở lớp ngoài cùng? Câu 3: Cho biết thứ tự năng lượng tăng của các phân lớp electron trong nguyên tử Câu 4: Viết cấu hình electron của Li (Z = 3) . Cấu hình của Li+ Câu 5: Viết cấu hình electron của Be (Z = 4) Cấu hình của Be2+ . Câu 6: Viết cấu hình electron của O (Z = 8) . Cấu hình của O2- Câu 7: Viết cấu hình electron của F (Z = 9) Cấu hình của F- . Câu 8: Viết cấu hình electron của Ne (Z = 10) Câu 9: Viết cấu hình electron của Na (Z = 11) Cấu hình của Na+ Câu 10: Viết cấu hình electron của Mg (Z = 12) Cấu hình của Mg2+ . Câu 11: Viết cấu hình electron của Al (Z = 13) Cấu hình của Al3+ . Câu 12: Viết cấu hình electron của S (Z = 16) Cấu hình của S2- Câu 13: Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) . Cấu hình của Cl- Câu 14: Viết cấu hình electron của Ar (Z = 18) Câu 15: Viết cấu hình electron của K (Z = 19) . Cấu hình của K+ Câu 16: Viết cấu hình electron của Ca (Z = 20) Cấu hình của Ca2+ . Câu 17: Viết cấu hình electron của Cr (Z = 24) 33
  34. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Cấu hình của Cr2+ . Cấu hình của Cr3+ . Câu 18: Viết cấu hình electron của Mn (Z = 25) Cấu hình của Mn2+ Câu 19: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) Cấu hình của Fe2+ . Cấu hình của Fe3+ . Câu 20: Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29) Cấu hình của Cu+ . Cấu hình của Cu2+ . Câu 21: Viết cấu hình electron của Zn (Z = 30) Cấu hình của Zn2+ . 5.1.2. Tính chất vật lý của kim loại Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lý chung là Câu 2: Những tính chất vật lý chung của của kim loại là do . Câu 3: Kim loại dẽo nhất là ; kim loại dẫn điện tốt nhất là Câu 4: Cho dãy các kim loại Al, Cu, Au, Ag, Fe. Hãy sắp xếp chúng thành dãy có độ dẫn điện giảm dần . Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện của kim loại sẽ Câu 6: Cho dãy các kim loại Ag, Cu, Fe, Al. Hãy sắp xếp chúng thành dãy có khả năng dẫn nhiệt giảm dần Câu 7: Kim loại có một số tính chất vật lý riêng biệt như là ; ; Câu 8: Những tính chất vật lý riêng của kim loại phục thuộc vào độ bền của liên kết ; Nguyên tử khối; kiểm mạng Câu 9: Kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng Câu 10: Kim loại nặng là kim loại có khối lượng riêng Câu 11: Kim loại ở trạng thái lỏng (điều kiện bình thường) là . Câu 12: Kim loại nhẹ nhất là . Câu 13: Kim loại nặng nhất là Câu 14: Kim loại cứng nhất là Câu 15: Kim loại mềm nhất là Câu 16: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Câu 17: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là . 34
  35. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 18: Các kim loại kiềm như .đều có kiểu mạng tinh thể là Câu 19: Kim loại Be và Mg có kiểu mạng tinh thể là Câu 20: Kim loại Mg và Ca có kiểu mạng tinh thể là Câu 21: Kim loại Ba và Ra có kiểu mạng tinh thể là 5.1.3. Tính chất hóa học của kim loại Câu 1: Các kim loại dễ electron nên tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là Hay nói cách khác, trong các phản ứng hóa học thì các kim loại dễ bị Câu 2: Quá trình oxi hóa là quá trình Câu 3: Kim loại có thế tác dụng được với . Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau khi cho kim loại tác dụng với phi kim to Fe + O2  to Al + O2  to Fe + Cl2  to Cu + Cl2  to Mg + Cl2  . to Ag + Cl2  Câu 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Sản phẩm tạo thành là . Fe + HCl  Al + HCl  Mg + HCl  Cu + HCl  . Ag + HCl  . Zn + HCl  . Fe + H2SO4 loãng  Al + H2SO4 loãng  Mg + H2SO4 loãng  . Cu + H2SO4 loãng  Ag + H2SO4 loãng  Zn + H2SO4 loãng  35
  36. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Khi kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì sản phẩm khử có thể là Trong đó, SO2 S . H2S Câu 7: Khi kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 thì sản phẩm khử có thể là Trong đó, NO2 NO . N2O N2 NH4NO3 . Câu 8: Thông thường thì kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng sẽ cho sản phẩm khử là ; Còn kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (hoặc HNO 3 đặc nóng) thì sẽ cho sản phẩm khử là .và kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì sản phẩm khử là Câu 9: Dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc nguội sẽ làm thụ động hóa một số kim loại như Câu 10: Viết các bán phản ứng đầy đủ nhất để tạo thành các sản phẩm khử của H 2SO4 đặc, nóng và của HNO3: Câu 11: Liệt kê một số kim loại có thể tác dụng được với nước ở điều kiện thường Câu 12: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit thì sẽ xảy ra phản ứng Câu 13: Điều kiện để một kim loại có thể đẩy một kim loại khác ra khỏi dung dịch muối là . 36
  37. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 Câu 16: Hai kim loại phổ biến (không phải kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ) có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường là to Câu 17: .Fe + H2SO4 đặc  .Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O to Câu 18: .FeO + H2SO4 đặc  .Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O to Câu 19: .Fe3O4 + H2SO4 đặc  .Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O + - 2+ Câu 20: .Fe + H + .NO3  Fe + NO + H2O + - 3+ Câu 21: .Fe + H + .NO3  Fe + NO + H2O Câu 22: Fe + CuSO4  .FeSO4 + .Cu Câu 23: .Fe + AgNO3 đủ  Fe(NO3)2 + Ag Câu 24: Fe dư + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag + - 2+ Câu 25: Cu + H + NO3  Cu + NO + H2O + - 2+ Câu 26: Fe dư + H + NO3  Fe + NO + H2O + - 3+ Câu 27: Fe + H + NO3  Fe + NO + H2O 2+ + - 3+ Câu 28: Fe + H + NO3  Fe + NO + H2O 5.2. Hợp kim Câu 1: Hợp kim là vạt liệu kim loại có chứa .kim loại cơ bản và .kim loại hoặc phi kim khác. Câu 2: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học Câu 3: Tính chất vật lý và tính chất cơ học của hợp kim . Câu 4: Hợp kim .Fe-Cr-Mn. Câu 5: Hợp kim W-Co; Co-Cr-W-Fe. Câu 6: Hợp kim Sn-Pb; Bi-Pb-Sn. Câu 7: Hợp kim .Al-Si; Al-Cu-Mn-Mg. 5.3. Dãy điện hóa của kim loại Câu 1: Nguyên tắc sắp xếp thành dãy điện hóa là Câu 2: Học thuộc dãy điện hóa sau: 37
  38. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 3: Theo dãy điện hóa, từ trái sang phải tăng dần; .giảm dần Câu 4: Theo quy tắc Anpha ( ) thì chất có tính .mạnh tác dụng với chất có tính mạnh sẽ thu được chất . Câu 5: Trong pin điện hóa, cực âm là kim loại có tính . Và cực âm là kim loại hay phi kim có tính Câu 6: Suất diện động chuẩn của pin điện hóa Epin = và luôn có giá trị Câu 7: Kim loại Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3 không? Câu 8: Kim loại Cu có thể tan trong dung dịch Fe 2(SO4)3 không? . Câu 9: Kim loại Ag có thể tan trong dung dịch FeCl 3 không? Câu 10: Kim loại Fe có thể tan trong dung dịch CuCl 2 không? Câu 11: Hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Cu có cùng số mol có thể tan hết trong dung dịch HCl dư hay không? 5.4. Sự điện phân Câu 1: Sự điện phân là quá trình xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có đi qua chất điện ly nóng chảy hoặc dung dịch chất điện ly. Câu 2: Quá trình oxi hóa là quá trình Câu 3: Quá trình khử là quá trình Câu 4: Trong điện phân, cực âm hay còn gọi là .và cực dương còn gọi là Câu 5: Trong điện phân, ở cực âm xảy ra quá trình Câu 6: Trong điện phân, ở cực dương xảy ra quá trình . Câu 7: Trong điện phân, ở cực âm xảy ra quá trình các ion có tính Câu 8: Trong điện phân, ở ực dương xảy ra quá trình các ion có tính Câu 9: Khi điện phân dung dịch, những ion nào thì không bị điện phân ở cực âm? 38
  39. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 10: Khi điện phân dung dịch, những ion nào không bị điện phân ở cực dương? Câu 11: Khi điện phân nóng chảy, các ion từ Al3+ về bên trái có bị khử ở cực âm không? . Câu 12: Khi điện phân dung dịch với anot tan thì nồng độ của chất tan trong dung dịch có thay đổi hay không? . Câu 13: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thì ở cực âm xảy ra quá trình và ở cực dương xảy ra quá trình Câu 14: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thì ở cực âm xảy ra quá trình và ở cực dương xảy ra quá trình Câu 15: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ thì ở cực âm xảy ra quá trình .và ở cực dương xảy ra quá trình 5.5. Ăn mòn kim loại Câu 1: Ăn mòn kim loại là . Câu 2: Có dạng ăn mòn kim loại là Câu 3: Hai dạng ăn mòn kim loại giống nhau ở chổ Khác nhau ở chổ Câu 4: Để xảy ra ăn mòn điện hóa học thì cần đủ điều kiện . Câu 5: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học? Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? - Cho Fe nguyên chất vào dung dịch HCl . - Cho Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 - Cho Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 - Cho Fe nguyên chất vào dung dịch HCl có lẫn CuSO4 - Cho Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3 - Để thép trong không khí ẩm - Đốt Fe trong không khí rồi cho sản phẩm vào dung dịch H2SO4 loãng - Những đồ vật bằng nhôm tiếp xúc với dung dịch axit HCl, H2SO4 39
  40. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Cho các cặp sau: Fe-Cu; Cu-Ag; Fe-Ni; Zn-Fe; Fe-Pb; Fe-Cr; Fe-C; Fe-Sn. Để chúng trong không khí ẩm thì những cặp mà trong đó Fe bị phá hủy trước là những cặp nào? Câu 7: Có những cách nào để bảo vệ kim loại? Câu 8: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành phần chính là sắt và cacbon) phần ngâm trong nước biển thì người ta gắn vào phần đó thường là những tấm kim loại gì? Câu 9: Sắt Tây là sắt được tráng một lớp kim loại Câu 10: Một cách đơn giản, làm thế nào để biết được quá trình nào đó là ăn mòn hóa học hay ăn mòn điện hóa học? 5.6. Điều chế kim loại Câu 1: Nguyên tắc để điều chế kim loại là? Câu 2: Để điều chế các kim loại từ Al về bên trái của dãy điện hóa thì người ta dùng phương pháp gì? Câu 3: Để điều chế những kim loại đứng sau Al thì người ta thường sử dụng những phương pháp gì? Câu 4: Cho 3 ví dụ về phương pháp điện phân nóng chảy Câu 5: Cho 5 ví dụ về phương pháp nhiệt luyện Câu 6: Cho 5 ví dụ về phương pháp thủy luyện . Câu 7: Cho 5 ví dụ về phương pháp điện phân dung dịch . Câu 8: Đối với một số kim loại có tính khử yếu thì chỉ cần .của kim loại đó sẽ thu được kim loại. Ag2S + O2  HgS + O2  . 40
  41. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP t0 1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0 2. Fe + S t FeS t0 3. 3Fe + 2O2  Fe3O4 4. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 5. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 5700 C 6. Fe + H2O  FeO + H2 1 7. Na + H2O  NaOH + H2 2 8. Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 9. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 10. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 11. Fe2(SO4)3 + Cu  CuSO4 + 2FeSO4 12. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 13. Fe + 3AgNO3, dư  Fe(NO3)3 + 3Ag t0 14. H2 + PbO  H2O + Pb t0 15. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 t0 16. 3Fe3O4 + 8Al  4Al2O3 + 9Fe ñpnc 3 17. Al2O3  2Al + O2 2 ñpnc 18. 2NaCl  2 Na + Cl2 ñpnc 1 19. 2NaOH  2Na + O2 + H2O 2 ñpnc 20. MgCl2  Mg + Cl2 ñpdd 21. CuCl2  Cu + Cl2 ñpdd 1 22. CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4 2 ñpdd 1 23. 2AgNO3 + H2O  2Ag + O2 + 2HNO3 2 24. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 25. 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 41
  42. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc t0 26. 8M + 10nHNO3 rất loãng  8M(NO3)n + nNH4NO3 + 3nH2O t0 27. 10M + 12nHNO3 loãng  10M(NO3)n + nN2 + 6nH2O t0 28. 8M + 10nHNO3 loãng  8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O t0 29. 3M + 4nHNO3 loãng  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O t0 30. M + 2nHNO3 đặc  M(NO3)n + nNO2 + nH2O t0 31. 11M + 14nHNO3 đặc  11M(NO3)n + nN2O + nNO + 7nH2O 32. aC3H8 + bHNO3  cCO2 + dNO + eH2O 3 20 9 20 22 33. aMg +bHNO3  cMg(NO3)2 + dNO + eH2O. 3 8 3 2 4 34. aFe + bH2SO4  cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O 2 6 1 3 6 35. aMg + bH2SO4  cMgSO4 + dH2S + eH2O 4 5 4 1 4 36. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O. 8 30 8 3 9 37. aFeS + bHNO3  cFe(NO3)3 + dH2SO4 + eNO2 + fH2O 1 12 1 1 9 5 38. aFeS2 + bH2SO4  cFeSO4 + dS + eH2O 3 4 3 7 4 39. aFeCO3 + bH2SO4  cFe2(SO4)3 + dSO2 + eCO2 + fH2O 2 4 1 1 2 4 40. aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. 1 10 3 1 5 41. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. 8 30 8 3 15 42. aFeSO4 + bKMnO4 + cH2SO4  d Fe2(SO4)3 + eK2SO4 + fMnSO4 + gH2O 10 2 8 5 1 2 8 43. aKMnO4 + bHCl  cKCl + dMnCl2 + eCl2 + fH2O. 2 16 2 2 5 8 44. aK2Cr2O7 + bHCl  cKCl + dCrCl3 + eCl2 + fH2O. 1 14 2 2 3 7 42
  43. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 45. aS + bNaOH  cNa2S + dNa2SO4 + eH2O 4 8 3 1 4 46. aCl2 + bKOH  cKCl + dKClO + eH2O 1 2 1 1 2 47. aCl2 + bKOH  c KCl + dKClO3 + eH2O. 3 6 5 1 3 48. aNO2 + bNaOH  cNaNO2 + dNaNO3 + eH2O. 2 2 1 1 1 49. aP + bNaOH + cH2O  dPH3 + eNaH2PO2 4 3 3 1 3 50. aFe(NO3)2 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O 3 4 3 1 2 51. aFeO + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O 3 10 3 1 5 52. aFe(OH)2 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O 1 4 1 1 3 53. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eN2O + fH2O Biết tỉ lệ mol NO:N2O = 3:2 25 96 25 9 6 48 54. aFeCO3 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eCO2 + fH2O 3 10 3 1 3 5 55. aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O 3 28 9 1 14 56. aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 +dNO2 + eH2O 1 10 3 1 5 57. aM + bHNO3  cM(NO3)n + dNH4NO3 + eH2O 8 10n 8 n 3n 58. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O Biết tỉ lệ mol của khí NO:NO2 = 3:1 59. aKMnO4 + bKI + cH2SO4  dMnSO4 + eK2SO4 + fI2 + gH2O 2 10 8 5 2 6 8 60. aHNO3 + bH2S  cNO + dS + eH2O 2 3 2 3 4 43
  44. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 61. aCu + bHCl + cNaNO3  dCuCl2 + eNO + fNaCl + gH2O 3 8 2 3 2 2 4 62. aR + bHNO3  cR(NO3)3 + dNO + eH2O 1 4 1 1 2 63. aK2S + bKMnO4 + cH2SO4  dS + eMnSO4 + fK2SO4 + gH2O 5 2 8 5 2 6 8 64. aK2Cr2O7 + bKI + cH2SO4  dCr2(SO4)3 + eI2 + fK2SO4 + gH2O 1 6 7 1 3 4 7 65. aCrCl3 + bBr2 + cNaOH  dNa2CrO4 + eNaBr + fNaCl + gH2O 2 3 16 2 6 6 8 66. aKNO3 + bFeS  cKNO2 +dFe2O3 + eSO3 9 2 9 1 2 67. aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O 3 28 9 1 14 68. aM + bHNO3  cM(NO3)n + dNxOy + eH2O 5x-2y (6x-2y)n 5x-2y n (3x-y)n 69. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eN2O + fH2O 11 42 11 3 3 21 70.aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dN2O + eN2 + fH2O Biết tỉ lệ mol N2O:N2 = 2:3 46 168 46 6 9 84 71. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eN2O + fH2O 72. aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4  dK2SO4 + eMnSO4 + fH2O 5 2 6 9 2 3 73. aSO2 + bKMnO4 + cH2O  dK2SO4 + eMnSO4 + fH2SO4 5 2 2 1 2 2 74. aH2SO3 + bBr2 + cH2O  dH2SO4 + eHBr 1 1 1 1 2 75. aKI + bMnO2 + cH2SO4  dK2SO4 + eMnSO4 + fI2 + gH2O 2 1 2 1 1 1 1 2 76. aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O 6 1 7 3 1 1 7 44
  45. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 77. aK2Cr2O7 + bKI +cH2SO4  dK2SO4 + eCr2(SO4)3 + fI2 + gH2O 1 6 7 4 1 3 7 78. aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO2 + eNO + fH2O 4 18 4 3 3 9 79. aFeO + bHNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + eNO2 + fH2O 4 14 4 1 1 7 80. aKMnO4 + bH2C2O4 + cH2SO4  dK2SO4 + e MnSO4 +f CO2 + gH2O 2 5 3 1 2 10 8 81. aFeS2 + bO2  cFe2O3 + dSO2 4 11 2 8 82. aFeS2 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dH2SO4 + eNO2 + fH2O 1 18 1 2 15 7 45
  46. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ. NHÔM 6.1. Kim loại kiềm 6.1.1. Vị trí và cấu tạo Câu 1:Các kim loại kiềm thuộc nhóm trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố Câu 2: Cấu hình electron hóa trị của kim loại kiềm là Câu 3: Bán kính nguyên tử Câu 4: Năng lượng ion hóa thứ nhất Câu 5: Độ âm điện . Câu 6: Mạng tinh thể đều là Câu 7: trong hợp chất, số oxi hóa của các nguyên tố kim loại kiềm là . Câu 8: Các kim loại kiềm rất dễ dàng do đó chúng có tính . Câu 9: Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm có giá trị Câu 10: Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron của nguyên tử đứng trước. 6.1.2. Tính chất vật lý Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm so với các kim loại khác. Do liên kết trong mang tinh thể kim loại kiềm Câu 2: Khối lượng riêng của kim loại kiềm so với các kim loại khác. Do các kim loại kiềm có bán kính .và cấu tạo mạng tinh thể Câu 3: Các kim loại kiềm có độ cứng Do liên kết trong mạng tinh thể 6.1.3. Tính chất hóa học Câu 1:Các kim loại kiềm có thể tác dụng được với . Câu 2: Các kim loại kiềm có thể khử được phi kim để tạo ra to Na + O2  to Na + O2 khô  . Câu 3: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit thì sẽ xảy ra phản ứng. rất nguy hiểm. Khi đó kim loại kiềm tác dụng với trước, tác dụng với sau. Na + HCl  K + H2SO4 loãng  Câu 4: Các kim loại kiềm tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch và giải phóng khí Na + H2O  K + H2O  . Câu 5: Để bảo quản các kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong . 46
  47. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch muối thì kim loại kiềm tác dụng với trước, sau đó Câu 7: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch kiềm thì kim loại kiềm sẽ tác dụng với . Câu 8: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch FeCl 3? 6.1.4. Ứng dụng và điều chế Câu 1: Các kim loại kiềm được dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong Câu 2: Các kim loại natri và kali dùng làm chất trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân. Câu 3: Kim loại xesi dùng chế tạo . Câu 4: Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp Câu 5: Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp . Câu 6: Trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng Câu 7: Có chất nà có thể khử được ion kim loại kiềm không? Câu 8: Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là Câu 9: Khi điện phân NaCl nóng chảy thì ở cực âm ( ) xảy ra quá trình và ở cực dương ( .) xảy ra quá trình Câu 10: Điện phân nóng chảy NaOH: NaOH  . 6.2. Một số hợp chất quan trong của kim loại kiềm 6.2.1. Natri hiđroxit, NaOH Câu 1: NaOH là một , khi tan trong nước nó phân ly Câu 2: Tính chất học của NaOH là Câu 3: NaOH có nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, , giấy, dệt, Câu 4: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO 4 thì hiện tượng là Câu 5: Trong công nghiệp, người ta sản xuất NaOH bằng cách 6.2.2. Natri hiđrocacbonat NaHCO3 47
  48. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 1: NaHCO3 là chất có tính . Câu 2: Dung dịch NaHCO3 có làm đổi màu quỳ tím hay không? . Câu 3: Nung nóng NaHCO3 thì thu được sản phẩm là . Câu 4: Khi bị đau dạ dày do thừa axit thì người ta thường dùng thuốc có chứa 6.3. Kim loại kiềm thổ 6.3.1. Vị trí và cấu tạo Câu 1:Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố Câu 2: Cấu hình electron hóa trị của kim loại kiềm thổ là Câu 3: Bán kính nguyên tử Câu 4: Năng lượng ion hóa thứ nhất Câu 5: Độ âm điện . Câu 6: Mạng tinh thể Be và Mg: ; Ca và Sr ; Ba và Ra . Câu 7: Trong hợp chất, số oxi hóa của các nguyên tố kim loại kiềm thổ là . Câu 8: Các kim loại kiềm thổ rất dễ dàng do đó chúng có tính Câu 9: Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm có giá trị Câu 10: Các cation M2+ của kim loại kiềm có cấu hình electron của nguyên tử đứng trước. 6.3.2. Tính chất vật lý Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ so với các kim loại khác, trừ . Câu 2: Khối lượng riêng của kim loại kiềm so với các kim loại khác. Chúng là những kim loại nhẹ hơn Câu 3: Các kim loại kiềm thổ có độ cứng nhưng so với kim loại kiềm thì 6.3.3. Tính chất hóa học Câu 1:Các kim loại kiềm thổ có thể tác dụng được với . Câu 2: Từ Be đến Ba tính khử của các kim loại kiềm thổ . Câu 3: Các kim loại kiềm thổ có thể khử được phi kim để tạo ra to Mg + O2  to Ca + O2  . to Ca + Cl2  . 48
  49. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc + Câu 3: Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit HCl, H 2SO4 thì sẽ xảy ra phản ứng khử H của axit để tạo thành khí Mg + HCl  Mg + H2SO4 loãng  . Câu 4: Kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là Ca + H2O  Sr + H2O  . Ba + H2O  Câu 5: Kim loại Mg tác dụng với nước khi nào? Câu 6: Kim loại kiềm thổ nào không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào? Câu 5: Để bảo quản các kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong . Câu 6: Khi cho kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) vào dung dịch muối thì kim loại kiềm thổ này tác dụng với trước, sau đó Câu 7: Khi cho kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) vào dung dịch kiềm thì kim loại kiềm sẽ tác dụng với Câu 8: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Ba vào dung dịch FeCl 3? 6.3.4. Ứng dụng và điều chế Câu 1: Kim loại Be được dùng để làm chất phụ gia để chế tạo những có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn. Câu 2: Kim loại .có nhiều ứng dụng hơn cả. Nó được dùng để chế tạo những hợp kim có tính cứng, nhẹ và bền. Những dùng để chế tạo . Kim loại Mg còn được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất Câu 3: Kim loại dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. còn được dùng để làm khô một số hợp chất hữu cơ. Câu 4: Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng Câu 8: Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là Câu 9: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy thì ở cực âm ( ) xảy ra quá trình và ở cực dương ( .) xảy ra quá trình Câu 10: Điện phân nóng cháy: MgCl2  49
  50. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 6.4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 6.4.1. Một số hợp chất của canxi Câu 1: Canxi hiđroxit .là chất rắn màu trắng, Câu 2: Dung dịch canxi hiđroxit ( .) là một Câu 3: Canxi hiđroxit có thể tác dụng được với Câu 4: Ứng dụng của canxi hiđroxit dùng để chế tạo .xay nhà, Chế tạo dùng để tẩy trắng và khử trùng. Câu 5: Canxi cacbonat là chất rắn màu , trong nước. Canxi cacbonat là muối của . Câu 6: CaCO3 + HCl  Câu 7: CaCO3 + CH3COOH  Câu 8: Canxi cacbonat tan dần trong nước có .tạo ra Câu 9: CaCO3 + CO2 + H2O  to Câu 10: Ca(HCO3)2  Câu 11: Phản ứng ở câu 9 giải thích hiện tượng gì? Câu 12: Phản ứng ở câu 10 giải thích hiện tượng gì? 1:1 Câu 13: Ca(OH)2 + NaHCO3  1:2 Câu 14: Ca(OH)2 + NaHCO3  1:1 Câu 15: Ba(HCO3)2 + KOH  1:2 Câu 16: Ba(HCO3)2 + KOH  Câu 17: CaCO3 được dùng nhiều trong ngành công nghiệp Câu 18: Nhiệt phân CaCO3 được chất khí dùng để chế tạo Câu 19: Nhiệt phân CaCO3 được chất rắn .dùng để chế tạo vật liệu .; Câu 20: Cho CaO vào nước thì thu được có thể dùng để .đất trồng trọt. Câu 21: Canxi sunfat .là chất rắn, màu , trong nước. Câu 22: Thạch cao là dạng muối Thạch cao được chia ra thành .loại. 50
  51. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 23: Công thức của thạch cao sống là Câu 24:Công thức của thạch cao nung là Câu 25: Công thức của thạch cao khan là . 6.4.2. Nước cứng Câu 1: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Câu 2: Nước cứng có mấy loại? đó là Câu 3: Nước cứng tạm thời có chứa Câu 4: Nước cứng vĩnh cửu có chứa . Câu 5: Nước cứng toàn phần có chứa Câu 6: Liệt kê một số tác hại của nước cứng . Câu 7: Cách đơn giản để làm mềm nước cứng tạm thời là Câu 8: Để làm mềm nước cứng nói chung ta có thể dùng những hóa chất nào? Thường thì dùng những hóa chất nào là tốt nhất? . 6.5. Nhôm 6.5.1. Vị trí và cấu tạo Câu 1: Cho Al (Z = 13), cấu hình electron của Al là . Câu 2: Cấu hình electron của ion Al3+ là . Câu 3: Dựa vào cấu hình electron ở câu 1, hãy cho biết vị trí của Al trong bảng tuần hoàn Câu 4: Kiểu mạng tinh thể của Al là Câu 5: Trong hợp chất, Al có số oxi hóa bền là 6.5.2. Tính chất vật lý Câu 1: Nhôm là kim loại màu ., mềm, dễ và Câu 2: Khối lượng riêng của Al là 2,7 g/cm3 nên nhôm là kim loại Câu 3: Nhôm dẫn và dẫn tốt. Chỉ đứng sau 6.5.3. Tính chất hóa học Câu 1: Nhôm là kim loại có tính tuy nhiên yếu hơn Câu 2: Nhôm có thể tác dụng được với . to Câu 3: Al + O2  to Câu 4: Al + Cl2  51
  52. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc o Câu 5: Al + S t . Câu 6: Al + HCl  . Câu 7: Al + H2SO4 loãng  Câu 8: Al có tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội không? Tại sao? Câu 9: Khi Al tác dụng được với dung dịch HNO 3 thì sản phẩm khử tạo thành có thể là . Câu 10: Khi Al tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc thì sản phẩm khử có thể là Câu 11: Thông thường, Al tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì sẽ tạo khí . Còn khi Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì sẽ tạo khí to Câu 12: Al + HNO3 đặc  + NO2 + Câu 13: Al + HNO3 loãng  + NO + Câu 14: .Al + HNO3 loãng  + .N2O + Câu 15: Al + .HNO3 loãng  + N2 + Câu 16: .Al + HNO3 loãng  .+ .NH4NO3 + . Câu 17: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NxOy + .H2O Câu 18: Khi Al tác dụng với oxit của kim loại đứng sau Al ở nhiệt độ cao gọi là phản ứng gì? . to Câu 19: Al + Fe3O4  to Câu 20: Al + Fe2O3  to Câu 21: Al + Cr2O3  Câu 22: Al có tác dụng với nước hay không? Câu 22: Nhưng vật bằng nhôm bền trong không khí và nước là do nguyên nhân nào? Câu 23: Al có tan trong dung dịch kiềm hay không? Câu 24: Al + NaOH + H2O  . 6.5.4. Ứng dụng và sản xuất Câu 1: Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước, được dùng làm vật liệu ché tạo . Câu 2: Nhôm và hợp kim của nhôm có màu trắng bạc, đẹp được dùng làm . Câu 3: Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt được dùng làm dây cáp thay thế cho đồng kim loại đắt tiền. Nhôm được dùng để chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, các dụng cụ 52
  53. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 4: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, là hỗn hợp bột được dùng để Câu 5: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng . Câu 6: Quặng thường có lẫn tạp chất là SiO 2 và Fe2O3. Để loại bỏ tạp chất này người ta dùng Câu 7: Để thu được Al từ Al 2O3 người ta dùng phương pháp . Khi đó, ở cực dương xảy ra quá trình Và ở cực âm xảy ra quá trình . Câu 8: Khi Al2O3 với điện cực than chì thì hồn hợp khí tạo thành sau phản ứng là 6.6. Một số hợp chất quan trọng của nhôm 6.6.1. Nhôm oxit Câu 1: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, .tác dụng với nước và . trong nước. Câu 2: Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại ở dạng . Dạng ngậm nước như là . Dạng khan như emeri, có độ cứng cao, dùng làm đá mài. Corinđon là ngọc thạch rát cứng, có cấu tạo trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lần một số tạp chất như oxit kim loại. Nếu tạp chất là Cr 2O3 thì ngọc có màu đỏ tên là ngọc ; Nếu tạp chất là TiO 2 và Fe3O4 thì ngọc có màu xanh tên là . Hai loại ngọc ở trên được điều chế nhân tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp gồm 6.6.2. Tính chất hóa học Câu 1: Liên kết trong Al 2O3 là liên kết rất bền vững nên Al 2O3 có nhiệt độ nóng chảy và khó bị khử thành Câu 2: Al2O3 là một oxit có tính Al2O3 + HCl  Al2O3 + .NaOH  Câu 3: Tinh thể Al 2O3 ( ) được dùng làm , chế tạo các chi tiết trong các ngành kỹ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade, Câu 4: Bột Al2O3 có đọ cứng cao được dùng làm vật liệu . Câu 5: Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu để sản xuất 6.6.3. Nhôm hiđroxit Câu 1: Nhôm hiđroxit là chất keo , không bền đối với nhiệt, khi bị đun nóng tạo . Câu 2: Nhôm hiđroxit có tính 53
  54. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Al(OH)3 + HCl  + Al(OH)3 + .H  Al(OH)3 + NaOH  - Al(OH)3 + OH  6.6.4. Nhôm sunfat Câu 1: Công thức của phèn chua là Câu 2: Công thức của phèn nhôm amoni là Câu 3: được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục. 6.6.5. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch Câu 1: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al 3+, hiện tượng là . 3+ Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch Al , hiện tượng là 6.6.6. Tái tạo lại Al(OH)3 từ muối aluminat Câu 1: NaAlO2 + .CO2 + H2O  Câu 2: NaAlO2 + HCl đủ + H2O  Câu 3: NaAlO2 + HCl dư  MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 1 t0 1. 2Na + O2  Na2O 2 1 t0 2. Mg + O2  MgO 2 3 t0 3. 2Al + O2  Al2O3 2 1 t0 4. K + Cl2  KCl 2 t0 5. Ca + Cl2  CaCl2 3 t0 6. Al + Cl2  AlCl3 2 1 7. Na + HCl → NaCl + H2 2 8. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 54
  55. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 3 9. Al + 3HCl → AlCl3 + H2 2 10. 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O t0 11. Al + 4HNO3 đặc  Al(NO3)3 + NO + 2H2O 12. 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O t0 13. 2Al + 6H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 14. 2K + 2H2O → 2KOH + H2 15. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 16. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 17. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 18. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu t0 19. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe 20. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 ñpnc 21. 2NaCl  2Na + Cl2 ñpnc 1 22. 2NaOH  2Na + O2 + H2O 2 ñpnc 23. MgCl2  Mg + Cl2 ñpnc 24. 2Al2O3  4Al + 3O2 25. 2NaCl + 2H O ñpdd 2NaOH + H + Cl 2 coù maøng ngaên 2 2 26. NaOH + CO2 → NaHCO3 27. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 28. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 29. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 30. NaOH + HCl → NaCl + H2O 31. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 32. Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3 t0 33. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O t0 34. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O t0 35. Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2 + H2O 36. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 37. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 38. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 39. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 55
  56. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 40. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 t0 41. CaCO3  CaO + CO2 t0 42. 2KNO3  2KNO2 + O2 t0 43. 2KNO3 + 3C + S  N2 + 3CO2 + K2S (thuốc nổ đen) t0 44. Ca(NO3)2  Ca(NO2)2 + O2 t0 45. 2Mg(NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2 46. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 47. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 48. Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O 2+ 2- 49. Mg + HPO4 + NH3 → MgNH4PO4 ↓ (màu trắng) 50. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 51. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 52. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 53. Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 54. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl t0 55. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 56
  57. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 7: CROM-SẮT-ĐỒNG 7.1. Sắt 7.1.1. Vị trí và cấu tạ của sắt Câu 1: Sắt là một kim loại chuyển tiếp. Trong bảng tuần hoàn, sắt thuộc ô số , chu kỳ , nhóm Câu 2: Fe (Z = 26), viết cấu hình electron của Fe: Cấu hình electron của Fe2+: . Cấu hình electron của Fe3+:. Các cấu hình electron Fe2+ và Fe3+ có giống với cấu hình electron của khí hiếm nào không? Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe có bao nhiêu electron độc thân? Ion Fe2+ có bao nhiêu electron độc thân? Ion Fe3+ có bao nhiêu electron độc thân? Câu 4: Trong hợp chất, số oxi hóa của Fe có thể có là Câu 5: Tùy thuộc vào nhiệt độ, Fe có thể tồn tại ở các mạng tinh thể 7.1.2. Tính chất vật lý Câu 1: Sắt là kim loại màu hơi , ., dề rèn, nhiệt độ nóng chảy cao 1540 oC. Câu 2: Sắt có khối lượng riêng là 7,9 g/cm3 nên sắt là kim loại nặng hay nhẹ? Câu 3: Sắt có tính dẫn điện, dãn nhiệt tốt, đặc biệt có tính 7.1.3. Tính chất hóa học Câu 1: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính . Câu 2: Trong các phản ứng hóa học, Fe có thể bị oxi hóa thành Câu 3: Fe có thể tác dụng được với o Câu 4: Fe + S t . to Câu 5: .Fe + .O2  . to Câu 6: Fe + Cl2  Câu 7: Fe + HCl  Câu 8: Fe + H2SO4 loãng  Câu 9: Fe có tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nguội và dung dịch HNO 3 đặc nguội không? Tại sao? Câu 10: Fe tác dụng với dung dịch HNO3 trong điều kiện thích hợp thì sản phẩm khử có thể là Câu 11: Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là . 57
  58. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc to Câu 12: Fe + HNO3 đặc  Câu 13: Fe + .HNO3 loãng  to Câu 14: .Fe + .H2SO4 đặc  . Câu 15: Dung dịch FeCl3 có thể hòa tan được kim loại Fe không? Câu 16: Fe có thể tác dụng với những dung dịch muối nào? Câu 17: Fe + .CuSO4  Câu 18: Fe + AgNO3 (đủ)  Câu 19: Fe dư + AgNO3  . Câu 20: Fe + AgNO3 dư  to 570 oC Câu 21: .Fe + H2O  to 570 oC Câu 22: .Fe + H2O  Câu 23: Ở điều kiện thường, kim loai Fe có tác dụng với nước không? 7.1.4. Trạng thái tự nhiên Câu 1: Trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong Câu 2: Những hợp chất của sắt tồn tại dưới dạng quặng thì rất phong phú, sắt chiếm tới 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại, sau Câu 3: Quặng hematit đỏ chứa Câu 4: Quặng hematit nâu chứa Câu 5: Quặng manhetit chứa .là quặng nhưng hiếm có trong tự nhiên. Câu 6: Quặng xiđerit chứa . Câu 7: Quặng pirit sắt chứa Câu 8: Để sản xuất gang, người ta thường dùng quặng . Câu 9: Hợp chất sắt còn có trong .của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của người và động vật. 7.2. Một số hợp chất của sắt 7.2.1. Hợp chất sắt (II) Câu 1: Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính Câu 2: FeO + HNO3  + NO + o Câu 3: .Al + FeO t . Câu 4: Fe(OH)2 + .O2 + .H2O  Câu 5: FeCl2 + Cl2  Câu 6: FeSO4 + Cl2  . 58
  59. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 7: FeSO4 + KMnO4+ .H2SO4  Fe2(SO4)3 + .K2SO4 + MnSO4 + H2O Câu 8: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 2+ + - Câu 9: Fe + H + NO3  . Câu 10: Al + Fe2+  Câu 11: FeO + H2SO4 đặc  7.2.2. Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ Câu 1: FeO + .HCl  . Câu 2: .FeO + H2SO4 loãng  . Câu 3: Fe(OH)2 + HCl  . Câu 4: Fe(OH)2 + H2SO4 loãng  7.2.3. Điều chế một số hợp chất sắt (II) to Câu 1: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong điều kiện không có oxi: Fe(OH)2  . to Câu 2: Fe2O3 + CO  Câu 3: Điều chế Fe(OH)2 bằng cách nào? Câu 4: Muối sắt (II) được điều chế bằng cách nào? 7.2.4. Ứng dụng của hợp chất sắt (II) Muối được dùng để làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế , mực và dùng trong kỹ nghệ nhuộm vải. 7.2.5. Hợp chất sắt (III) 7.2.5.1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt (III) Câu 1: Hợp chất sắt (III) có tính chất hóa học cơ bản là tính . Câu 2: Fe2(SO4)3 + Fe  Câu 3: FeCl3 + Cu  Câu 4: .FeCl3 + KI  Câu 5: FeCl3 + .H2S  Câu 6: Oxit và hiđroxit sắt (III) có tính gì? Câu 7: .Fe2O3 + .H2SO4 đặc  . Câu 8: .Fe2O3 + HNO3 đặc  Câu 9: Fe2O3 + .HNO3 loãng  59
  60. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 10: Fe(OH)3 + .H2SO4 đặc  Câu 11: Fe(OH)3 + .HNO3 đặc  . 7.2.5.2. Điều chế một số hợp chất sắt (III) to Câu 1: Fe(OH)3  Câu 2: Điều chế Fe(OH)3 bằng cách nào? . Câu 3: Điều chế các muối sắt (III) bằng cách nào? 7.2.5.3. Ứng dụng của hợp chất sắt (III) Câu 1: Muối .được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. Câu 2: Muối .có trong phèn sắt-amoni, công thức của phèn sắt-amoni là . Câu 3: được dùng để pha chế sơn chống gỉ. 7.3. Hợp kim của sắt 7.3.1. Gang Câu 1: Sắt tinh khiết ít được sử dụng trong thực tế, nhưng các hợp kim của sắt là được sử dụng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp và đời sống. Câu 2: là hợp kim của Fe với C trong đó có từ khối lượng C, còn lại là một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S, Câu 3: Gang được chia ra làm hai loại, đó là . Câu 4: Gang trắng chứa ít cacbon, rất ít Si, chứa nhiều xementit Fe3C. Gang trắng rất và giòn, được dùng để luyện Câu 5: Gang xám chứa nhiều cacbon và silic. Gang xám kém và kém .hơn gang trắng, khi nóng chảy thành chất lỏng linh động (ít nhớt) và khi hóa rắn thì tăng thể tích, vì vậy gang xám được dùng để đúc các , ống dẫn nước, cánh cửa, Câu 6: Nguyên liêu để sản xuất gang là gì? Câu 7: Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang như sau: - Đốt than cốc: C + O2  o - Nhiệt độ 1800 C, CO2 đi lên phía trên gặp than cốc: CO 2 + C  . Nhiệt độ lúc này còn khoảng o - Ở nhiệt độ khoảng 400 C: Fe2O3 + CO  o - Ở nhiệt độ khoảng 500-600 C: Fe3O4 + CO  . 60
  61. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc - Ở nhiệt độ khoảng 700-800 oC: FeO + CO  . o - Ở nhiệt độ khoảng 1000 C: CaCO3  và phản ứng tạo xỉ: CaO + SiO2  7.3.2. Thép Câu 1: Thép là hợp kim của , trong đó có từ ., ngoài ra còn có một số nguyên tố khác như Si, Mn, Cr, Ni, Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất thép là gì? Câu 3: Những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép chủ yếu là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành những oxit: C + O2  ; S + O2  . Si + O2  ; P + O2  . Những phản ứng tạo xỉ: CaO + P2O5  .; CaO + SiO2  Câu 4: Như vậy, trong quá trình luyện gang và luyện thép đều có xảy ra phản ứng 7.4. Crom 7.4.1. Vị trí và cấu tạo của crom Câu 1: Crom là kim loại chuyển tiếp, crom thuộc ô số ., chu kỳ , nhóm Câu 2: Cr (Z = 24), viết cấu hình electron của Fe: Cấu hình electron của Cr2+: . Cấu hình electron của Cr3+:. Các cấu hình electron Cr2+ và Cr3+ có giống với cấu hình electron của khí hiếm nào không? Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Cr có bao nhiêu electron độc thân? Ion Cr2+ có bao nhiêu electron độc thân? Ion Cr3+ có bao nhiêu electron độc thân? Câu 4: Trong hợp chất, số oxi hóa của Cr có thể có là ; Trong đó các số oxi hóa phổ biến của Cr là Câu 5: Crom có kiểu mạng tinh thể 7.4.2. Tính chất vật lý của crom Câu 1: Crom là kim loại có màu trắng ánh bạc, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy 1890 oC. Trong các kim loại thì crom là kim loại Độ cứng của crom chỉ kém . Câu 2: Khối lượng riêng của crom là 7,2 g/cm3 nên crom là kim loại . 61
  62. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 7.4.3. Tính chất hóa học Câu 1: Giống như , ở nhiệt độ thường crom rất bền trong không khí và nước là do Câu 2: So với sắt thì tính khử của crom Câu 3: Cr có thể tác dụng được với . to Câu 4: Cr + O2  to Câu 5: Cr + Cl2  Câu 6: Cr + HCl  Câu 7: Cr + H2SO4 loãng  Câu 8: Cr có thể tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nguội và dung dịch HNO 3 đặc nguội không? Tại sao? . 7.4.4. Ứng dụng của crom Câu 1: Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất Câu 2: Trong đời sống, nhiều đồ vật bằng được mạ crom. Lớp mạ crom vừa bảo vệ kim loai khỏi bị vừa tạo 7.4.5. Sản xuất crom Câu 1: Trong tự nhiên, crom .dạng đơn chất mà chỉ có dạng Câu 2: Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng Câu 3: Oxit Cr2O3 được tách từ quặng và điều chế bằng phương pháp 7.5. Một số hợp chất của crom 7.5.1. Hợp chất crom (II) Câu 1: Crom (II) oxit là chất rắn màu có tính và tính dễ dàng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng để tạo thành muối crom (II). Câu 2: CrO + HCl  Câu 3: CrO + H2SO4 loãng  Câu 4: CrO + O2  . Câu 5: Crom (II) hiđroxit là chất rắn, màu .được điều chế bằng cách . Câu 6: Cr(OH)2 có tính khử: Cr(OH)2 + O2 + H2O  Câu 7: Cr(OH)2 là một bazơ: .Cr(OH)2 + HCl  Cr(OH)2 + H2SO4 loãng  Câu 8: Muối crom (II) có tính 62
  63. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 9: CrCl2 + Cl2  . Câu 10: Mg + CrCl2  . 7.5.2. Hợp chất crom (III) Câu 1: Crom (III) oxit .là chất rắn, màu ; có tính , tan trong . Cr2O3 dùng để tạo màu .cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Câu 2: Crom (III) hiđroxit là chất kết tủa màu , có tính . Câu 3: Cr(OH)3 + HCl  Câu 4: Cr(OH)3 + .NaOH  Câu 5: Điều chế Cr(OH)3 bằng cách nào? . Câu 6: Muối crom (III) có tính Câu 7: Trong môi trường axit, muối crom (III) có tính và dễ bị những chất như Zn khử thành muối crom (II): Zn + .CrCl3  . Câu 8: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI): 3+ - Cr + Br2 + OH  Câu 9: CrCl3 + Cl2 + KOH  . Câu 10: Viết công thức của phèn crom-kali Câu 11: Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất trong ngành nhuộm vải. 7.5.3. Hợp chất crom (VI) Câu 1: Crom (III) oxit là chất rắn, có màu . Câu 2: CrO3 có tính Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH 3, C2H5OH, bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3 và đồng thời CrO3 bị khử thành Câu 3: NH3 + CrO3  Câu 4: CrO3 là một oxit Khi CrO3 tác dụng với nước sẽ thu được Hai axit tạo thành này chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị Câu 5: Muối cromat có chứa ion và có màu Câu 6: Muối đicromat có chứa ion và có màu Câu 7: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng 63
  64. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 8: Khi nhỏ dung dịch axit vào muối .sẽ thu được muối . ; Khi nhỏ dung dịch kiềm vào muối .sẽ thu được muối Câu 9: Các muối cromat và đicromat có tính . Đặt biệt, trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối Câu 10: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Câu 11: K2Cr2O7 + KI + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O Câu 12: K2Cr2O7 + HCl đặc  7.6. Đồng và một số hợp chất của đồng 7.6.1. Đồng 7.6.1.1. Vị trí và cấu tạo của đồng Câu 1: Đồng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc ô số , chu kỳ ., nhóm Câu 2: Cu (Z = 29), cấu hình electron của Cu là Câu 3: Cấu hình electron của Cu+ là Câu 4: Cấu hình electron của Cu2+ là Câu 5: Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của đồng là Câu 6: Kim loại đồng có kiểu mạng tinh thể là tinh thể đặc chắc, do vậy liên kết trong đơn chất đồng bền vững hơn. 7.6.1.2. Tính chất vật lý của đồng Câu 1: Đồng là kim loại màu , dẻo, dễ kéo sợi và Câu 2: Đồng có độ dẫn điện và dẫn nhiệt ., chỉ kém Độ dẫn điện của đồng gảm mạnh nếu có lẫn tạp chất. Do vậy dây dẫn điện là đồng có độ tinh khiết tới Câu 3: Khối lượng riêng của đồng là 8,98 g/cm3 nên đồng là kim loại 7.6.1.3. Tính chất hóa học Câu 1: Đồng là kim loại có tính . Câu 2: Đồng tác dụng được với . to Câu 3: Cu + O2  o Câu 4: Cu + CuO t Câu 5: Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì Nhưng trong không khí ẩm, với sự có mặt của CO2, đồng bị bao phủ bởi màng cacbonat bazơ Câu 6: Cu + Cl2  o Câu 7: Cu + .S t 64
  65. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 8: Đồng không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H 2SO4 loãng. Tuy nhiên, với sự có mặt của oxi trong không khí, Cu bị oix hóa thành muối Cu(II) .Cu + HCl + O2  .Cu + H2SO4 loãng + O2  . Câu 9: Với dung dịch H2SO4 đặc (nóng hoặc nguội) và dung dịch HNO3 thì đồng dễ dàng to Câu 10: Cu + .H2SO4 đặc  . Câu 11: Cu + HNO3 đặc  Câu 12: Cu + HNO3 loãng  Câu 13: Cu + AgNO3  7.6.1.4. Ứng dụng của đồng Câu 1: Những ứng dụng chủ yếu của đồng dựa vào tính , ., tính bền và khả năng tạo ra Câu 2: .là hợp kim Cu-Zn có tính cứng và bền hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. Câu 3: .là hợp kim Cu-Ni có tính bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển. Được dùng trong công nghiệp tàu thủy, đúc tiền, Câu 4: .là hợp kim Cu-Sn dùng để chế tạo máy móc, thiết bị. Câu 5: .là hợp kim Cu-Au dùng để đúc các đồng tiền vàng, vật trang trí, 7.6.2. Một số hợp chất của đồng Câu 1: Đồng (II) oxit là chất rắn, màu Câu 2: CuO được điều chế bằng cách các hợp chất to Câu 3: Cu(NO3)2  to Câu 4: CuCO3.Cu(OH)2  Câu 5: CuO có tính . o Câu 6: CuO + CO t to Câu 7: CuO + NH3  Câu 8: Đồng (II) hiđroxit . là chất rắn, màu Câu 9: Cu(OH)2 được điều chế bằng cách Câu 10: Cu(OH)2 có tính ., không tan trong nước nhưng dễ dàng tan trong dung dịch axit. Cu(OH)2 + HCl  Cu(OH)2 + H2SO4  Câu 11: Cu(OH)2 dễ dàng tan trong dung dịch để tạo ra nước Svayde 65
  66. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 12: CuSO4 khan là chất rắn màu .Khi hấp thụ nước thì có màu Câu 13: CuSO4 khan dùng để . Câu 14: Công thức của quặng pirit đồng là Câu 15: Công thức của quặng malachit là Câu 16: Công thức của quặng chancozit là to Câu 17: CuFeS2 + O2  to Câu 18: .Cu2S + O2  to Câu 19: Cu2S + Cu2O  7.7. Sơ lược về một số kim loại khác 7.7.1. Bạc Câu 1: Bạc là kim loại chuyển tiếp, thuộc ô số , chu kỳ ., nhóm Câu 2: Bạc có tính mềm, dẻo, màu trắng, dẫn điện và dẫn nhiệt Câu 3: Bạc có khối lượng lượng riêng là 10,5 g/cm3 nên bạc là kim loại . Câu 4: Bạc có tính .nhưng ion Ag+ lại có tính Câu 5: Bạc dù ở nhiệt độ cao. Câu 6: Bạc có tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng không? Câu 7: Bạc có tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng không? . Câu 8: Bạc có tác dụng với dung dịch HNO 3 không? . Câu 9: Bạc có màu khi tiếp xúc với không khí có mặt Câu 10: Ag + .H2S + O2  Câu 11: Bạc tinh khiết dùng để chế tạo đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc cho những vật bằng kim loại, chế tạo một số linh kiện trong kỹ thuật vô tuyến, chế tạo acquy. Câu 12: Chế tạo hợp kim như Ag-Cu, Ag-Cu, những hợp kim này dùng làm đồ trang sức, bộ đồ ăn, đúc tiền, Câu 13: Ion Ag+ dù nồng độ rất nhỏ, chỉ khoảng 10-10 mol/lít có khả nẵng sát trùng, diệt khuẩn. 7.7.2. Vàng Câu 1: Vàng là kim loại chuyển tiếp, thuộc ô số , chu kỳ ., nhóm Câu 2: Số oix hóa phổ biến của vàng là Câu 3: Cấu hình electron của vàng là . Câu 4: Vàng là kim loại mềm, màu , dẻo. Vàng có tính dẫn tốt chỉ kém Câu 5: Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 nên vàng là kim loại 66
  67. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 6: Vàng có tính khử nhưng ion Au3+ có tính Câu 7: Vàng .trong không khí dù ở nhiệt độ nào, không tan trong Câu 8: Vàng tan được trong nước Câu 9: .Au + HNO3 đặc + HCl đặc  Câu 10: Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm như NaCN cũng có thể Câu 11: Thủy ngân . Câu 12: Vàng được dùng làm đồ trang sức, mạ vàng cho những vật trang trí, Câu 13: Phần lớn vàng được dùng để điều chế các hợp kim: Au-Cu, Au-Ni, Au-Ag, 7.7.3. Niken Câu 1: Niken là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc ô số , chu kỳ ., nhóm . Câu 2: Số oxi hóa phổ biến của Ni là . Câu 3: Cấu hình electron của Ni là . Câu 4: Ni là kim loại có màu , rất cứng, nhiệt độ nóng chảy 1455 oC. Câu 5: Khối lượng riếng của Ni là 8,91 g/cm3 nên Ni là kim loại . Câu 6: Ni có tính .yếu hơn Fe. Câu 7: Ni có thể tác dụng được với 500o C Câu 8: Ni + O2  to Câu 9: Ni + Cl2  Câu 10: Ở nhiệt độ thường, Ni bền trong không khí và nước do Câu 11: Phần lớn Ni được dùng để chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt cao. Câu 12: Hợp kim Inva Ni-Fe không dãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kỹ thuật vô tuyến. Câu 13: Hợp kim đồng bạch Cu-Ni có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong nước biển, dùng chế tạo chan vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực. Câu 14: Một phần nhỏ Ni dùng để: - Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn. - Làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hóa học. - Chế tạo acquy Cd-Ni, Fe-Ni. 7.7.4. Kẽm Câu 1: Kẽm là kim loại chuyển tiếp, thuộc ô số ,chu kỳ ., nhóm Câu 2: Trong hợp chất, số oxi hóa của Zn là . Câu 3: Cấu hình electron của Zn là 67
  68. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 4: Zn là kim loại màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở nhiệt độ 100-150 oC, giòn trở lại ở nhiệt độ trên 200 oC. Câu 5: Khối lượng riêng của Zn là 7,13 g/cm3 nên Zn là kim loại Câu 6: Zn là kim loại . Câu 7: Zn không bị oxi hóa trong không khí, trong nước vì . Câu 8: So với Fe thì tính khử của Zn Câu 9: Zn + H2SO4 đặc  Câu 10: Zn + H2SO4 loãng  Câu 11: Zn + HNO3  + NH4NO3 + Câu 12: .Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + .NxOy + .H2O Câu 13: Zn + CuSO4  Câu 14: Có thể điều chế Zn bằng những phương pháp nào? Câu 15: Phần lớn Zn được dùng để bảo vệ bề mặt các vật liệu bằng thép chống bị ăn mòn như dây thép, tấm lớp, thép lá. Câu 16: Zn dược dùng để chế tạo các hợp kim, như hợp kim Cu-Zn ( .), hợp kim Cu-Zn-Ni, hợp kim Cu-Al-Zn, Những hợp kim này có tính bền cao, chống ăn mòn, được dùng chế tạo các chi tiết máy, đồ trang sức và trang trí, Câu 17: Zn dược dùng chế tạo pin điện hóa, như pin Zn-Mn là loại pin được dùng phổ biến nhất hiện nay. Câu 18: Một số hợp chất của Zn còn được dùng trong y học. 7.7.5. Thiếc Câu 1: Thiếc là kim loại thuộc ô số , chu kỳ ., nhóm . Câu 2: Trong hợp chất, số oxi hóa của Sn là Câu 3: Cấu hình electron của Sn là Câu 4: Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo, thiếc có hai dạng là thiếc trắng và thiếc xám. Thiếc trắng bền hơn ở nhiệt độ trên 14 oC, thiếc xám bền ở nhiệt độ dưới 14 oC. Câu 5: Khối lượng riêng của thiếc trắng là 7,92 g/cm 3; của thiếc xám là 5,85 g/cm3 nên thiếc là kim loại . Câu 6: So với Zn và Ni thì Sn có tính . Câu 7: Trong không khí, ở nhiệt độ thường, Sn to Câu 8: Sn + O2  . 68
  69. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 9: Sn tác dụng chậm với tạo thành muôi Sn(II) và khí H2. Câu 10: Sn tác dụng với dung dịch .tạo thành muối Sn(II) nhưng không giải phóng H2. Câu 11: Sn tác dụng với dung dịch tạo hợp chất Sn(IV). Câu 12: Sn bị hòa tan trong dịch kiềm (NaOH, KOH). Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng màng oxit, do vậy thiếc tương đối trơ về mặt hóa học, bị ăn mòn chậm. Câu 13: Thiếc được dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng thép, vỏ hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại. Sắt Tây là sắt được tráng Câu 14: Thiếc được dùng để chế tạo các hợp kim: - Hợp kim Sn-Pb-Cu có tính chịu ma sát, dùng chế tạo ổ trục quay. - Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng chế tạo thiếc hàn. 7.7.6. Chì Câu 1: Chì là kim loại thuộc ô số , chu kỳ , nhóm . Câu 2: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của chì là Câu 3: Cấu hình electron của chì là Câu 4: Chì có màu trắng, hơi xanh, mềm, có thể dát mỏng và kéo sợi. Câu 5: Khối lượng riêng của Pb là 11,34 g/cm3 nên chì là kim loại . Câu 6: Chì có tính Câu 7: Pb không tác dụng với dung dịch HCl, H 2SO4 loãng vì Câu 8: Pb tan nhanh trong H2SO4 đặc, nóng và tạo thành muối tan là Câu 9: Pb dễ dàng tan trong HNO3 , tan chậm trong HNO3 Câu 10: Pb cũng tan chậm trong dung dịch kiềm (NaOH, KOH). Trong không khí, chì được bao phủ bằng màng oxit bảo vệ nên không bị oxi hóa tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxi hóa tạo ra PbO. Câu 11: Pb không tác dụn với nước, khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạo ra Pb(OH)2. Câu 12: Chì được sử dụng nhiều trong công nghiệp như chế tạo các điện cực trong acquy chì. Câu 13: Chì được dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất như axit sunfuric như tháp hấp thụ, ống dẫn axit, Câu 14: Chì được dùng để chế tạo các hợp kim không bị mài mòn các trục quay nên được dùng làm ổ trục. Hợp kim của thiếc và chì được dùng làm thiếc hàn. Câu 15: Chì có tác dụng hấp thụ tia gamma nên dùng để ngăn cản tia phóng xạ. 69
  70. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP (Lưu ý: Các dòng in nghiêng là phần nâng cao) 0 1. Fe + S FeS.t t0 2. 3Fe + 2O2 Fe 3O4. t0 3. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. 4. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. 5. Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2. t0 6. 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 7. Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. 8. Fe + 6HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 9. Fe (dư) + HNO3  Fe(NO3)2 + 10. Fe (dư) + H2SO4 (đặc)  FeSO4 + 11. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. 12. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag. 13. Fe + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 5700 C 14. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2. 5700 C 15. Fe + H2O FeO + H2. t0 16. 3FeO + 10HNO3 đặc  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. t0 17. 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. 18. FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O. 19. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O. t0 20. FeO + CO  Fe + CO2. 21. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O. 22. Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O. 23. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3. 24. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. 25. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3. 26. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O. t0 27. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2. t0 28. Fe2O3 + CO  2FeO + CO2. t0 29. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. 70
  71. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 30. Fe2O3 + 3H2SO4loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2O. 31. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O. 32. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O. 33. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl. 34. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2. 35. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2. 36. 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2. t0 37. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O. 38. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O. 39. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl 3 + 3H2O. 40. 2FeS2 + 14H2SO4  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O. t0 41. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2. t0 42. 4Cr + 3O2  2Cr2O3. t0 43. 2Cr + 3Cl2  2CrCl3. t0 44. 2Cr + 3S Cr2S3. 45. Cr + 2HCl CrCl2 + H2. 46. Cr + H2SO4  CrSO4 + H2. 47. 2Cr + 3SnCl2  2CrCl3 + 3Sn. to 48. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3. 49. Cr(OH)2 + 2HCl  CrCl2 + 2H2O. 50. Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2). 51. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O. to 52. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O. 1000 C 53. 2CrO + O2  2Cr2O3. 54. CrO + 2HCl  CrCl2 + H2O. 55. Cr2O3 + 3H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3H2O. 56. 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2  4Na2CrO4 + 4H2O. t0 57. Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al 2O3. 58. CrO3 + H2O  H2CrO4. 59. 2CrO3 + H2O H2Cr2O7. 4200 C 60. 4CrO3  2Cr2O3 + 3O2. 71
  72. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 61. 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 3H2O. 62. 4CrCl2 + O2 + 4HCl  4CrCl3 + 2H2O. 63. CrCl2 + 2NaOH  Cr(OH)2 + 2NaCl. 64. 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3. 65. 2CrCl3 + Zn  ZnCl2 + 2CrCl2. 66. CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl. 67. 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH  2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O. 68. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O 69. 2Na2Cr2O7 + 3C  2Na2CO3 + CO2 + 2Cr2O3. 70. Na2Cr2O7 + S  Na2SO4 + Cr2O3. 71. Na2Cr2O7 + 14HCl  2CrCl3 + 2NaCl +3Cl2+ 7H2O. 72. K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4  Cr2(SO4)3 +3S + K2SO4 + 7H2O. 73. K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4  Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O. 74. K2Cr2O7+6KI+7H2SO4  Cr2(SO4)3+4K2SO4+3I2+7H2O. 75. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O. t0 76. (NH4)2Cr2O7 Cr 2O3 + N2 + 4H2O. t0 77. 2Na2Cr2O7  2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2. 78. 2Na2CrO4 + H2SO4  Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O. t0 79. Cu + Cl2  CuCl2. t0 80. 2Cu + O2  2CuO. 0 81. Cu + St CuS. 82. Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O. 83. Cu + 4HNO3 đặc  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. 84. 3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 85. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag. 86. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2. 87. 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4  3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O. 88. 2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O. 89. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O. 90. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O. t0 91. CuO + H2  Cu + H2O. 72
  73. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc t0 92. CuO + CO  Cu + CO2. t0 93. 3CuO + 2NH3  N2 + 3Cu + 3H2O. t0 94. CuO + Cu  Cu2O. 95. Cu2O + H2SO4 loãng  CuSO4 + Cu + H2O. 96. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O. 97. Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O. t0 98. Cu(OH)2  CuO + H2O. 2+ - 99. Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH 3)4] + 2OH . t0 100. 2Cu(NO3)2  2CuO + 2NO2 + 3O2. ñieän phaân dung dòch 101. CuCl2 Cu + Cl 2. ñieän phaân dung dòch 102. 2Cu(NO3)2 + 2H2O  2Cu + 4HNO3 + O2. ñieän phaân dung dòch 103. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2. t0 104. CuCO3.Cu(OH)2  2CuO + CO2 + H2O. 105. Cu + 2AgNO3  2Ag + Cu(NO3)2. 106. CuS + 4H2SO4 đặc  CuSO4 + 4SO2 + 4H2O. 5000 C 107. 2Ni + O2  2NiO. t0 108. Ni + Cl2  NiCl2. t0 109. Zn + O2  2ZnO. 0 110. Zn + St ZnS. t0 111. Zn + Cl2  ZnCl2. t0 112. 2Pb + O2  2PbO. 0 113. Pb + St PbS. 114. 3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 115. Sn + 2HCl SnCl2 + H2. t0 116. Sn + O2  SnO2. 2 4 2 117. 5Sn 2MnO4 16H 5Sn 2Mn 8H2O. 118. Ag + 2HNO3(đặc)  AgNO3 + NO2 + H2O. 119. 2Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O. 120. 2Ag + O3  Ag2O + O2. 121. Ag2O + H2O2  2Ag + H2O + O2. 73
  74. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc t0 122. 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2. ñieän phaân dung dòch 123. 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2. 124. Au +HNO3 + 3HCl  AuCl3 + 2H2O + NO. 74
  75. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT CÁC ION Ion Thuốc thử HIện tượng Phương trình hóa học của phản ứng 1 2 SO3 H Ba2 2 S 2 H CuSO4 Pb(NO3 )2 3 2 CO3 H Ba2 4 2 2 SO4 Ba Pb(NO3)2 5 Cl AgNO3 Pb(NO3 )2 6 Br AgNO3 7 I AgNO3 HgCl2 8 3 PO4 AgNO3 9 2 Axit SiO3 10 NO3 H2SO4 ,Cu 11 NH4 OH 2 12 Ca , Na2CO3 2 2 2- Mg , Ba SO4 13 Mg 2 OH 14 Fe2 OH 15 Fe3 OH 16 Cu2 OH 17 Al3 , Zn2 OH Be2 75
  76. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc 18 Na Đốt K Ca2 76
  77. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc II. NHẬN BIẾT KHÍ Khí Thuốc thử Hiện tượng Phương trình hóa học của phản ứng 1 SO2 dd Br2 dd KMnO4 2 2 2 H2S Pb ,Cu dd Br2 dd KMnO4 3 SO3 dd Ba(OH)2 4 CO2 dd Ca(OH)2 dư 5 NH3 Quỳ tím ẩm Axit HCl đậm đặc 6 HCl Quỳ tím ẩm NH3 Ag , Pb2 7 CO dd PdCl2 CuO, to 8 Cl2 dd KI, hồ tinh bột dd KBr o 9 H2 CuO, t 10 NO Không khí 11 O2 Que diêm cháy dở Cu 12 O3 dd KI + hồ tinh bột 13 NO2 Quỳ tím ẩm 14 N2 77
  78. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG Câu 1: Các chất gây hiệu ứng nhà kính là . Câu 2: Các chất gây hiện tượng mưa axit là Câu 3: Các chât gây thủng tầng ozon là hay .gồm hai chất Câu 4: Khí thải có tính axit có thể được xử lý sơ bộ bằng Câu 5: Nước thải có chứa các ion kim loại nặng cần xử lý sơ bộ bằng Câu 6: Phòng thí nghiệm có khí clo thoát ra, cần xử lý bằng Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, thủy ngân rơi vãi cần được xử lý bằng Câu 8: Để cải thiện độ chua của đất phèn cần Câu 9: Các mẫu phân tích trong thủy sản được bảo quản bằng Câu 10: Để cho các sản phẩm thịt trông tươi ngon, người ta đã ướp vào đó Câu 11: Bảo quản thực phẩm an toàn, người ta dùng Câu 12: Hiện tại, các đánh bắt ngoài đại dương được ướp .không tốt cho sức khỏe. Câu 13: Để giảm vị chua của các trái cây trước khi làm món trái cây ngâm đường, cần ngâm chúng trong Câu 14: Năng lượng sạch là . Câu 15: Nhiên liệu hóa thạch gồm Câu 16: Để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu cần dùng Câu 17: Để dập tắt đám cháy bằng kim loại mạnh như Mg, Al cần dùng Câu 18: Muối iot là muối ăn được trộn thêm Câu 19: Khi nấu ăn, cần cho muối iot vào khi Câu 20: Khi bị đứt tay hay có những vết trầy xước, chổ vết thương đó được xử lý sơ bộ bằng 78
  79. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc VẤN ĐỀ BỔ SUNG 1: CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH Câu 1: Liệt kê 07 oxit lưỡng tính Câu 2: Liệt kê 05 hiđroxit lưỡng tính Câu 3: Muối axit tạo thành từ axit yếu như Câu 4: Các muối tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu như Câu 5: Tất cả các - Câu 6: Lưu ý HSO4 . VẤN ĐỀ BỔ SUNG 2: CÁC CHẤT VỪA TÁC DỤNG DUNG DỊCH AXIT VỪA TÁC DỤNG DUNG DỊCH BAZƠ Câu 1: Bao gồm . Câu 2: Thường là hai kim loại Câu 3: Tất cả các Câu 4: Các poli VẤN ĐỀ BỔ SUNG 3: CÁC CHẤT LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH Br2 Câu 1: Liệt kê 20 hợp chất có liên kết giữa cacbon với cacbon (từ hiđrocacbon đến amino axit) . Câu 2: Các anđehit no, mạch hở có làm mất màu dung dịch brom không? Câu 3: Phenol và anilin có làm mất màu dung dịch brom không? Câu 4: SO2 có làm mất màu dung dịch brom không? 79
  80. Tài liệu ôn TN THPT Quốc Gia GV: Hà Giữ Quốc Câu 5: Các xicloankan có làm mất màu dung dịch brom không? Câu 6: Glucozơ, Fructozơ và Mantozơ có làm mất màu dung dịch brom? Câu 7: Các anđehit no có làm mất mà dung dịch brom trong dung môi CCl4? Câu 8: Cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N, cao su isopren, cao su cloropren có làm mất màu dung dịch bom không? VẤN ĐỀ BỔ SUNG 4: CÁC CHẤT LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH KMnO4 Câu 1: Có phải các hợp chất có liên kết giữa cacbon với cacbon thì sẽ làm mất màu dung dịch thuốc tím? Câu 2: Các anđehit no, có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? Câu 3: Phenol và anilin có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? . Câu 4: SO2 có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? Câu 5: Các xicloankan có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? Câu 6: Glucozơ, Fructozơ và Mantozơ có làm mất màu dung dịch thuốc tím? Câu 7: Cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N, cao su isopren, cao su cloropren có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? . VẤN ĐỀ BỔ SUNG 5: CÁC CHẤT CHO PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC Câu 1: Hợp chất phải có nhóm chức gì thì mới có thể cho phản ứng tráng bạc? . Câu 2: Liệt kế 15 chất có khả năng cho phản ứng tráng bạc Câu 3: Glucozơ, Fructozơ và Mantozơ có cho phản ứng tráng bạc không? . Câu 4: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có cho phản ứng tráng bạc không? 80