Tổng hợp bài tập môn Vật lí 11

doc 199 trang hoaithuk2 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp bài tập môn Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_bai_tap_mon_vat_li_11.doc

Nội dung text: Tổng hợp bài tập môn Vật lí 11

  1. MỤC LỤC CHƯƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG 3 CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN 3 DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN 3 DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH. 4 DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH 6 DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH 9 CHỦ ĐỀ 2:BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG 11 DẠNG I:ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA 11 DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA 13 DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU 16 DẠNG 4:CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 18 DẠNG 5: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT TÍCH ĐIỆN CĨ KÍCH THƯỚC TẠO NÊN 20 CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. 22 DẠNG I: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ. 23 ___ ___ 31 CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN 31 DẠNG I:TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƯỢNG 31 DẠNG II:GHÉP TỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN 32 DẠNG III:GHÉP TỤ ĐÃ CHỨA ĐIỆN TÍCH 36 DẠNG IV:HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN 36 DẠNG V:TỤ CĨ CHỨA NGUỒN,TỤ XOAY 37 DẠNG VI: MẠCH CẦU TỤ 38 DẠNG VII:NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG 39 CHUƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 64 CHỦ ĐỀ I:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN.HIỆU ĐIỆN THẾ 64 CHỦ ĐỀ 2:CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN TRỞ 64 Dạng 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ 64 DẠNG 2:ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG 65 DẠNG 3:ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN TRỊN 65 DẠNG 4:ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP 66 DẠNG 5: Xác định số điện trở ít nhất và cách mắc khi biết R0 và Rtđ 70 Dạng 6/ Dùng phương trình nghiệm nguyên dương xác định số điện trở 70 CHỦ ĐỀ 3: MẠCH CHỈ CHỨA R 71 CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH 73 CHỦ ĐỀ 6: HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN ĐIỆN MỘT CHIỀU 77 PHƯƠNG PHÁP 1:PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG 77 PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH LUẬT KICHOFF 80 CHỦ ĐỀ 7:CƠNG-CƠNG SUẤT-ĐINH LUẬT JUN LENXO 90 CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 109 CHỦ ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 109 CHỦ ĐỀ 2: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 110 DẠNG 1: ĐIỆN PHÂN CĨ DƯƠNG CỰC TAN 110 DẠNG 2: ĐIỆN PHÂN KHƠNG CĨ DƯƠNG CỰC TAN 111 1
  2. CHƯƠNG IV:TỪ TRƯỜNG 123 CHỦ ĐỀ 1:TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT.NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG 123 CHỦ ĐỂ 2:LỰC TỪ 129 DẠNG 1:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DỊNG ĐIỆN 129 DẠNG 2:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN HAI DỊNG ĐIỆN SONG SONG 131 DẠNG 3:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY ` 132 DẠNG 4: LỰC LORENXƠ 133 CHƯƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 158 DẠNG 1:XÁC ĐỊNH CHIỀU DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG 158 DẠNG 2: TÍNH TỪ THƠNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG 160 DẠNG 3: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 162 DẠNG 4:HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 166 CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 184 DẠNG I:ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 184 DẠNG 2 : LƯỠNG CHẤT PHẲNG 186 DẠNG 3:BẢN MẶT SONG SONG Error! Bookmark not defined. DẠNG 4:PHẢN XẠ TỒN PHẦN 187 LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 190 CHƯƠNG VII:MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 198 CHỦ ĐỀ 1:LĂNG KÍNH 198 Dạng 1: Tính các đại lượng liên quan đến lăng kính, vẽ đường đi tia sáng 200 Dạng 2:Gĩc lệch cực tiểu 201 Dạng 3: Điều kiện để cĩ tia lĩ 202 LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 203 CHỦ ĐỀ 2: THẤU KÍNH 205 DẠNG 1. TỐN VẼ ĐỐI VỚI THẤU KÍNH 210 DẠNG 2. TÍNH TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ 211 DẠNG 3. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT ẢNH - MỐI QUAN HỆ ẢNH VÀ VẬT 212 DẠNG 4. DỜI VẬT, DỜI THẤU KÍNH THEO PHƯƠNG CỦA TRỤC CHÍNH 216 DẠNG 5:THẤU KÍNH VỚI MÀN CHẮN SÁNG 218 DẠNG 6:ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐẶT GIỮA HAI THẤU KÍNH, ẢNH CỦA HAI VẬT ĐẶT HAI BÊN THẤU KÍNH 219 DẠNG 7. HỆ THẤU KÍNH GHÉP SÁT 219 DẠNG 8: HỆ THẤU KÍNH GHÉP XA NHAU 220 CHỦ ĐỀ 3: MẮT VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HÌNH HỌC 224 CHỦ ĐỀ 4:CÁC LOẠI KÍNH 227 2
  3. TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN A.LÍ THUYẾT 1.Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong chân khơng) cách nhau đoạn r cĩ: • phương là đường thẳng nối hai điện tích. • chiều là: chiều lực đẩy nếu qlq2 > 0 (cùng dấu). chiều lực hút nếu qlq2 < 0 (trái dấu). • độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích, * tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. q q F= k 1 2 r 2 Trong đĩ: k = 9.109N.m2/C2. q 1 , q 2 : độ lớn hai điện tích (C ) r: khoảng cách hai điện tích (m)  : hằng số điện mơi . Trong chân khơng và khơng khí  =1 Chú ý: a) Điện tích điểm : là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. -Cơng thức trên cịn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất , khi đĩ ta coi r là khoảng cách giữa tâm hai quả cầu. 2. Điện tích q của một vật tích điện: q n.e + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: e 1,6.10 19 C : là điện tích nguyên tố. n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. 3.Mơt số hiện tượng ➢ Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đĩ tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu ➢ Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối ➢ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hịa 3
  4. B.BÀI TẬP TỰ LUẬN 8 8 Bài 1. Hai điện tích q1 2.10 C , q 2 10 C đặt cách nhau 20cm trong khơng khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? 6 6 Bài 2. Hai điện tích q1 2.10 C , q 2 2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đĩ. Bài 3. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 3 N. Nếu với khoảng cách đĩ mà đặt trong điện mơi thì lực tương tác giữa chúng là 10 3 N. a/ Xác định hằng số điện mơi của điện mơi. b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện mơi bằng lực tương tác khi đặt trong khơng khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong khơng khí hai điện tích cách nhau 20cm. Bài 4. Trong nguyên tử hiđrơ (e) chuyển động trịn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn cĩ bán kính 5.10 -9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân. b. Xác định tần số của (e) Bài 5. Một quả cầu cĩ khối lượng riêng (aKLR) = 9,8.103 kg/m3,bán kính R=1cm tích điện q = -10 -6 C được treo vào đầu một sợi dây mảnh cĩ chiều dài l =10cm. Tại điểm treo cĩ đặt một điện tích âm q 0 = - 10 -6 C .Tất cả đặt trong dầu cĩ KLR D= 0,8 .10 3 kg/m3, hằng số điện mơi  =3.Tính lực căng của dây? Lấy g=10m/s2. Bài 6. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH. A.LÍ THUYẾT Dạng 2: Xác định độ lớn và dấu các điện tích. - Khi giải dạng BT này cần chú ý: • Hai điện tích cĩ độ lớn bằng nhau thì: q1 q 2 • Hai điện tích cĩ độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q1 q 2 • Hai điện tích bằng nhau thì: q1 q 2 . • Hai điện tích cùng dấu: q1.q 2 0 q1.q 2 q1.q 2 . • Hai điện tích trái dấu: q1.q 2 0 q1.q 2 q1.q 2 - Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra q1.q 2 sau đĩ tùy điều kiện bài tốn chúng ra sẽ tìm được q1 và q2. - Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm q1 ; q 2 2.1/Bài tập ví dụ: Hai quả cầu nhỏ tích điện cĩ độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân khơng thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đĩ. Tĩm tắt: q1 q 2 r 5cm 0,05m F 0,9N , lực hút. q1 ?q 2 ? Giải. 4
  5. Theo định luật Coulomb: q .q F.r 2 F k. 1 2 q .q r 2 1 2 k 0,9.0,052 q .q 25.10 14 1 2 9.109 2 14 Mà q1 q 2 nên q1 25.10 7 q 2 q1 5.10 C 7 7 Do hai điện tích hút nhau nên: q1 5.10 C ; q 2 5.10 C 7 7 hoặc: q1 5.10 C ; q 2 5.10 C B.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân khơng, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đĩ. b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đĩ tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đĩ bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đĩ. Bài 2. Hai điện tích cĩ độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện mơi cĩ hằng số điện mơi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N. a/ Xác định độ lớn các điện tích. b/ Nếu đưa hai điện tích đĩ ra khơng khí và vẫn giữ khoảng cách đĩ thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao? c/ Để lực tương tác của hai điện tích đĩ trong khơng khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu? Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật? Bài 5. Hai điện tích điểm cĩ độ lớn bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10-4 N. a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên? b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Bài 6 Hai vật nhỏ đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật. Bài 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 và q2 đặt trong khơng khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy -4 nhau bằng một lực 3,6.10 N. Tính q1, q2 ? Bài 8. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại cĩ khối lượng 50g được treo vào cùng một điểm bằng 2 sợi chỉ nhỏ khơng giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một gĩc 600.Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả cầu.Cho g=10 m/s2. Bài 9. Một quả cầu nhỏ cĩ m = 60g ,điện tích q = 2. 10 -7 C được treo bằng sợi tơ mảnh.Ở phía dưới nĩ 10 cm cầnđặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đơi -9 -9 Bài 10. Hai quả cầu nhỏ tích điện q 1= 1,3.10 C ,q2 = 6,5.10 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện mơi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F. a, Xác định hằng số điện mơi của chất điện mơi đĩ. b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r 5
  6. DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT Dạng 3: Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích. * Phương pháp: Các bước tìm hợp lực Fo do các điện tích q1; q2; tác dụng lên điện tích qo: Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình). Bước 2: Tính độ lớn các lực F ;F , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo. 10 20  Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực F ;F F 10 20 n0 Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực Fo . + Các trường hợp đặc biệt: 2 Lực: Gĩc bất kì: là gĩc hợp bởi hai vectơ lực. 2 2 2 F0 F10 F20 2F10 F20.cos 3.1/ Bài tập ví dụ: 7 Trong chân khơng, cho hai điện tích q1 q 2 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại 7 điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q o 10 C. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo. Tĩm tắt: 7 q1 10 C 7 q 2 10 C q 10 7 C;AB 8cm;AH 3cm o Fo ? 6
  7. Giải: Vị trí các điện tích như hình vẽ. + Lực do q1 tác dụng lên qo: q q 10 7.10 7 F k 1 0 9.109 0,036N 10 AC2 0,052 + Lực do q2 tác dụng lên qo: F20 F10 0,036N ( do q1 q 2 ) + Do F20 F10 nên hợp lực Fo tác dụng lên qo: AH F 2F .cosC 2.F .cos A 2.F . o 10 1 10 10 AC 4 F 2.0,036. 57,6.10 3 N o 5 + Vậy Fo cĩ phương // AB, cùng chiều với vectơ AB (hình vẽ) và cĩ độ lớn: 3 Fo 57,6.10 N B.BÀI TẬP TỰ LUẬN 7 7 Bài 1. Cho hai điện tích điểm q1 2.10 C;q2 3.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng 7 cách nhau 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo 2.10 C trong hai trường hợp: a/ qo đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm. b/ qo đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm. 8 8 Bài 2. Hai điện tích điểm q1 3.10 C;q2 2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng, AB = 8 5cm. Điện tích qo 2.10 C đặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo . 7 Bài 3. Trong chân khơng, cho hai điện tích q1 q2 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. 7 Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích q o 10 C. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo. -6 Bài 4. Cĩ 3 diện tích điểm q1 =q2 = q3 =q = 1,6.10 c đặt trong chân khơng tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a= 16 cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích. -7 -7 -6 Bài 5. Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 6.10 C,q2 = 2.10 C,q3 = 10 C theo thứ tự trên một đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất cĩ  = 81 Khoảng cách giữa chúng là r 12 = 40cm,r23 = 60cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu. 7
  8. -8 -8 -8 Bài 6. Ba điện tích điểm q 1 = 4. 10 C, q2 = -4. 10 C, q3 = 5. 10 C. đặt trong khơng khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? -8 -8 Bài 7. Hai điện tích q1 = 8.10 C, q2 = -8.10 C đặt tại A và B trong khơng khí (AB = 10 cm). Xác -8 định lực tác dụng lên q3 = 8.10 C , nếu: a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm. c. CA = CB = 10 cm.d. CA=8cm, CB=6cm. -9 -9 Bài 8. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10 C, q2 = q3 = -8.10 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh -9 6 cm trong khơng khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10 C đặt ở tâm O của tam giác. ĐS:7,2.10-5N DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT Dạng 4: Điện tích cân bằng. * Phương pháp: Hai điện tích: Hai điện tích q1;q2 đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng: - Điều kiện cân bằng của điện tích q : o Fo F10 F20 0 F10 F20 F  F (1) 10 20 (2) F10 F20 + Trường hợp 1: q1;q2 cùng dấu: Từ (1) C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) 8
  9. r1 q0 r2 q1 q2 A C B q1 q2 Ta cĩ: 2 2 r1 r2 + Trường hợp 2: q1;q2 trái dấu: Từ (1) C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB (* ’) r2 q0 q2 q C r1 1 A B q1 q2 Ta cũng vẫn cĩ: 2 2 r1 r2 2 2 - Từ (2) q2 .AC q1 .BC 0 ( ) - Giải hệ hai pt (*) và ( ) hoặc (* ’) và ( ) để tìm AC và BC. * Nhận xét: - Biểu thức ( ) khơng chứa qo nên vị trí của điểm C cần xác định khơng phụ thuộc vào dấu và độ lớn của qo . -Vị trí cân bằng nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân bằng nằm ngồi đoạn AB về phía điện tích cĩ độ lớn nhỏ hơn.cịn nếu hai điện tích cùng dấu thì nằm giữa đoạn nối hai điện tích. Ba điện tích: - Điều kiện cân bằng của q khi chịu tác dụng bởi q , q , q : 0 1 2 3 + Gọi F0 là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng lên q0: F0 F10 F20 F30 0 + Do q0 cân bằng: F0 0  F10 F20 F30 0 F  F30  F F30 0 F F F F10 F20  30 B.BÀI TẬP TỰ LUẬN 8 8 Bài 1. Hai điện tích q1 2.10 C;q2 8.10 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8cm. Một điện tích qo đặt tại C. Hỏi: 9
  10. a/ C ở đâu để qo cân bằng? b/ Dấu và độ lớn của qo để q1;q2 cũng cân bằng? 8 7 Bài 2. Hai điện tích q1 2.10 C;q2 1,8.10 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi: a/ C ở đâu để q3 cân bằng? b*/ Dấu và độ lớn của q3 để q1;q2 cũng cân bằng? Bài 3*. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cĩ điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l 30cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch gĩc 60o so với phương thẳng đứng. Cho g 10m / s2 . Tìm q? -8 -8 Bài 4. Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = 4. 10 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân khơng. a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích? -6 b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. 10 C đặt tại trung điểm AB. -6 c. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng? -6 Bài 5. Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10 C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí. Phải đặt -8 điện tích q3 = 4. 10 C tại đâu để q3 nằm cân bằng? -8 -8 Bài 6. Hai điện tích q1 = - 2. 10 C, q2= -8. 10 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8 cm.Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi: a. C ở đâu để q3 cân bằng? b. Dấu và độ lớn của q 3 để q1 và q2 cũng cân bằng ? Bài 7: Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và được buộc vào cùng một điểm. Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành một tam giác đều cĩ cạnh a. Tính điện tích q của mỗi quả cầu? Bài 8:Cho 3 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m và điện tích.Ở trạng thái cân bằng vị trí ba quả cầu và điểm treo chung O tạo thành tứ diện đều. Xác định điện tích mỗi quả cầu? CHỦ ĐỀ 2:BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG I:ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA A.LÍ THUYẾT * Phương pháp: -Nắm rõ các yếu tố của Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r: E : + điểm đặt: tại điểm ta xét + phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích + Chiều: ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q 0 thì F  E ; Nếu q < 0 thì F  E Chú ý: Kết quả trên vẫn đúng với điện trường ở một điểm bên ngồi hình cầu tích điện q, khi đĩ ta coi q là một điện tích điểm đặt tại tâm cầu. 10
  11. Bài 1. Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong khơng khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm này b. Đặt điện tích trong chất lỏng cĩ hằng số điện mơi ε = 16. Điểm cĩ cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu. Bài 2: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m. a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. -2 b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10 C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực. q A M B Hướng dẫn giải: Ta cĩ: EM q E k 36V / m (1) A OA2 q E k 9V / m (2) B OB2 q E k (3) M OM2 2 OB Lấy (1) chia (2) 4 OB 2OA . OA 2 EM OA Lấy (3) chia (1) EA OM OA OB Với: OM 1,5OA 2 2 EM OA 1 EM 16V EA OM 2,25  b. Lực từ tác dụng lên qo: F q0 EM  vì q0 <0 nên F ngược hướng với EM và cĩ độ lớn: F q0 EM 0,16N Bài 3:Quả cầu kim loại bán kính R=5cm được tích điện q,phân bố đều.Đặt σ=q/S là mật độ điện mặt ,S là diện tích hình cầu. Cho σ=8,84. 10-5C/m2. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách mặt cầu 5cm? DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA * Phương pháp: 11
  12. - Xác định Véctơ cường độ điện trường: E1,E2 của mỗi điện tích điểm gây ra tại điểm mà bài tốn yêu cầu. (Đặc biệt chú ý tới phương, chiều) - Điện trường tổng hợp: E E1 E2 - Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện trường tổng hợp ( phương, chiều và độ lớn) hoặc dùng phương pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vuơng gĩc Oxy Xét trường hợp chỉ cĩ hai Điện trường    E E1 E2   a. Khí E1 cùng hướng với E2 :    E cùng hướng với E1 , E2 E = E1 + E2   b. Khi E1 ngược hướng với E2 :   E1 khi : E1 E2 E E1 E2 E cùng hướng với  E2 khi : E1 E2   c. Khi E1  E2 2 2 E E1 E2   E hợp với E1 một gĩc xác định bởi: E tan 2 E1 · d. Khi E1 = E2 và E1,E2   E 2E1 cos E hợp với E1 một gĩc 2 2 e.Trường hợp gĩc bất kì áp dụng định lý hàm cosin. - Nếu đề bài địi hỏi xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích thì áp dụng cơng thức: F qE -10 -10 Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 4.10 C, q2 = -4.10 C đặt ở A,B trong khơng khí, AB = a = 2cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại: a) H là trungđiểm của AB. b) M cách A 1cm, cách B 3cm. c) N hợp với A,B thành tam giác đều. -8 -8 Bài 2: Hai điện tích q1=8.10 C, q2= -8.10 C đặt tại A, B trong khơng khí., AB=4cm. Tìm véctơ cường độ điện trường tại C với: a) CA = CB = 2cm. b) CA = 8cm; CB = 4cm. c) C trên trung trực AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác dụng lên q=2.10-9C đặt tại C. 12
  13. ĐS: E song song với AB, hướng từ A tới B cĩ độ lớn E=12,7.105V/m; F=25,4.10-4N) 13
  14. Bài 3: Hai điện tích +q và – q (q >0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x. a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đĩ Hướng dẫn giải: E1 a. Cường độ điện trường tại M: M E E E1 E2 ta cĩ: E 2 q E E k x 1 2 2 2 a x a a Hình bình hành xác định E là hình thoi: 2kqa A H B E = 2E cos (1) 1 3/2 a x b. Từ (1) Thấy để Emax thì x = 0: 2kq E = E max 1 2 2 a x mg 2 b) Lực căng dây: T R 2.10 N cos Bài 4 Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong khơng khí. cho biết AB = 2a  E a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên   đường trung trực của AB cách Ab một đoạn h. E2 E1 b) Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này. Hướng dẫn giải: M a) Cường độ điện trường tại M: h E E1 E2 q q a a q Ta cĩ: E E k 1 2 1 2 2 2 a x A H B 2kqh Hình bình hành xác định E là hình thoi: E = 2E1cos 2 2 3/2 a h b) Định h để EM đạt cực đại: 2 2 4 2 2 2 a a 2 a .h a h h 3.3 2 2 4 3 3/2 2 2 27 4 2 2 2 3 3 2 a h a h a h a h 4 2 14
  15. 2kqh 4kq Do đĩ: E M 2 3 3 2 3 3a a h 2 2 2 a a 4kq E đạt cực đại khi: h h E M M 2 2 2 max 3 3a Bài 5 Tại 3 đỉnh ABC của tứ diện đều SABC cạnh a trong chân khơng cĩ ba điện ích điểm q giống nhau (q 0 đặt ở A, C, hai điện tích q 3=q4=-q đặt ở B’ và D’. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm O của hình lập phương. DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU Tổng quát: E=E1+E2+ +En= 0 Trường hợp chỉ cĩ haiđiện tích gây điện trường: 1/ Tìm vị trí để cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu: a/ Trường hợp 2 điện tích cùng dấu:( q 1 ,q 2 > 0 ) : q 1 đặt tại A, q 2 đặt tại B Gọi M là điểm cĩ cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu E M = E 1 + E 2 = 0 M đoạn AB (r 1 = r 2 ) 2 r2 q2 r 1 + r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 2 = (2) Từ (1) và (2) vị trí M. r1 q1 b/ Trường hợp 2 điện tích trái dấu:( q 1 ,q 2 q2 M đặt ngồi đoạn AB và gần B(r 1 > r 2 ) 2 r2 q2 r 1 - r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 2 = (2) r1 q1 Từ (1) và (2) vị trí M. * q1 0: * Nếu q1 > q2 M đặt ngồi đoạn AB và gần B 2 r2 q2 r 1 - r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 2 = (2) r1 q1 * Nếu q1 < q2 M đặt ngồi đoạn AB và gần A(r 1 < r 2 ) 2 r2 q2 r 2 - r 1 = AB (1) và E 1 = E 2 2 = (2) r1 q1 + q 1 ,q 2 < 0 ( q 1 (-); q 2 ( +) M đoạn AB ( nằm trong AB) 15
  16. 2 r2 q2 r 1 + r 2 = AB (1) và E 1 = E 2 2 = (2) Từ (1) và (2) vị trí M. r1 q1 b/ Vuơng gĩc nhau: 2 2 2 r 1 + r 2 = AB E tan  = 1 E2 BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1/ Cho hai điện tích điểm cùng dấu cĩ độ lớn q 1 =4q 2 đặt tại a,b cách nhau 12cm. Điểm cĩ vectơ cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí ( Bài 2/ Cho hai điện tích trái dấu ,cĩ độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A,B cách nhau 12cm .Điểm cĩ vectơ cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí ( 8 8 Bài 3/ Cho hai điện tích q 1 = 9.10 C, q 2 = 16.10 C đặt tại A,B cách nhau 5cm . Điểm cĩ vec tơ cương độ điện trường vuơng gĩc với nhau và E 1 = E 2 ( Bài 4: Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuơng ABCD cạnh a = 6cm trong chân khơng, đặt ba điện tích -7 -7 điểm q1=q3= 2.10 C và q2 = -4.10 C. Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hìnhvuơng bằng 0. ( Bài 5: Cho hình vuơng ABCD, tại A và C đặt các điện tích q 1=q3=q. Hỏi phải đặt ở B điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng khơng. ( -9 Bài 6: Tại hai đỉnh A,B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10 C trong khơng khí. Hỏi phải đặt điện tích q 3 cĩ giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng0.( Bài 7: Aq1 q2 B : Bốn điểm A, B, C, D trong khơng khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q =-12,5.10-8C và cường độ điện trường  2 tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2. E2  Hướng dẫn giải: E3 q3 D Vectơ cường độ điện trường tại D: C   E13 E1       ED E1 E3 E2 E13 E2 Vì q2 < 0 nên q1, q3 phải là điện tích dương. Ta cĩ: q q AD E E cos E cos k 1 k 2 . 1 13 2 AD2 BD2 BD 2 3 3 AD AD a 8 q1 . q2 3 q2 q1 .q2 2,7.10 C 2 2 2 BD AD2 AB2 a h Tương tự: 16
  17. 3 b 8 E3 E13 sin E2 sin q3 3 q2 6,4.10 C a 2 b2 E1  E2 DẠNG 4:CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG -8 Bài 1Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 C được treo bằng sợi dây khơng giãn và đặt vào điện trường đều E cĩ đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng 0 đứng một gĩc 45 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của cường độ điện trường. b. Tính lực căng dây . Bài 2 Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang cĩ cường độ E = 4900V/m. Xác định khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nĩ mang điện tích q = 4.10-10C và ở trạng thái cân bằng. Bài 3: Một hịn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi cĩ thể tích V=10mm3, khối lượng m=9.10-5kg. Dầu cĩ khối lượng riêng D=800kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ trên xuống, E=4,1.105V/m. Tìm điện tích của bi để nĩ cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho g=10m/s2. Bài 26: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt là -2.10-9 C và 2.10- 9C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo M và N cách nhau 2cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo cĩ dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều cĩ hướng nào và độ lớn bao nhiêu? - CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. A.LÍ THUYẾT 1. Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d Với: d là khoảng cách từ điểm đầu điểm cuối (theo phương của E ). Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d 0. E F Nếu A > 0 thì lực điện sinh công dương, A< 0 thì lực điện sinh công âm. 2. Công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường mà không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (không đều). Tuy nhiên, công thức tính công sẽ khác. Điện trường là một trường thế. 17
  18. 3. Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q: WM = AM = q.VM. AM là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực. (mốc để tính thế năng.) 4. Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện trường trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M. W A V M M M q q 5. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của A điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N. U V V MN MN M N q 6. Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V) II. Hướng dẫn giải bài tập: - Công mà ta đề cập ở đây là công của lực điện hay công của điện trường. Công này có thể có giá trị dương hay âm. - Có thể áp dụng định lý động năng cho chuyển động của điện tích.Nếu ngoài lực điện còn có các lực khác tác dụng lên điện tích thì công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên điện tích bằng độ tăng động năng của vật mang điện tích. - Nếu vật mang điện chuyển động đều thì công tổng cộng bằng không. Công của lực điện và công của các lực khác sẽ có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. - Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích thì công của lực điện bằng độ tăng động năng của vật mang điện tích. 2 2 m.v N m.v M A q.U MN MN 2 2 Với m là khối lượng của vật mang điện tích q. - Trong công thức A= q.E.d chỉ áp dụng được cho trường hợp điện tích di chuyển trong điện trường đều. III. Bài tập: DẠNG I: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ. PP Chung - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó, với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trong trường hợp này bằng không. Công của lực điện: A = qEd = q.U Công của lực ngoài A’ = A. 1 2 1 2 Định lý động năng: AMN q.U MN m.v N v M 2 2 A Biểu thức hiệu điện thế: U MN MN q U Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: E d 1. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000V/m. Tính: E a. UAC, UCB, UAB. b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ? 18
  19. 2. E 0 Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều , = ABC = 60 ,  E AB . Biết BC = 6 cm, UBC= 120V. a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E? E b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A. -8 3. Một điện tích điểm q = -4. 10 C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 v/m. Cạnh MN = 10 cm, MN  E .NP = 8 cm. Môi trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q: a. từ M N. b. Từ N P. c. Từ P M. d. Theo đường kín MNPM. 4. Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A , B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A B ngược chiều đường sức. Giải bài toán khi: a. q = - 10-6C. b. q = 10-6C Đ s: 25. 105J, -25. 105J. 5. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình. E2 Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều 4 4 E như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.10 V/m , E2 = 5. 10 V/m. 1 Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A. d1 d2 6. Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E // CA. Cho AB AC và AB = 6 cm. AC = 8 cm. a. Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC. Biết UCD = 100V (D là trung điểm của AC) b. Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B C, từ B D. -8 7. Điện tích q = 10 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m. E // BC. Tính E công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác. 8. Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, E mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều E có hướng song song với BC và có cường độ là 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh MB, BC và CM của tam giác. 9. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm: a. Cường độ điện trường giữa B cà C. b. Công của lực điện khi một điện tích q = 2. 10-6 C đi từ B C. 10. Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình. E2 Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ. E1 Hai bản A và B cách nhau một đoạn d1 = 5 cm, Hai bản B và C cách nhau một đoạn d2 = 8 cm. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =400 V/m , d1 d2 E2 = 600 V/m. Chọn gốc điện thế cùa bản A. Tính điện thế của bản B và của bản C. 19
  20. CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN DẠNG I:TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƯỢNG PP Chung: Vận dụng công thức: Q Điện dung của tụ điện: C (1) Năng lượng của tụ điện: U 1 Q 2 1 1 W Q.U C.U 2 2 C 2 2 . .S .S Điện dung của tụ điện phẳng: C o (2) d 9.109.4. .d Trong đó S là diện tích của một bản (là phần đối diện với bản kia) Đối với tụ điện biến thiên thì phần đối diện của hai bản sẽ thay đổi. Công thức (2) chỉ áp dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản. Nếu lớp điện môi chỉ chiếm một phần khoảng không gian giữa hai bản thì cần phải phân tích, lập luận mới tính được điện dung C của tụ điện. - Lưu ý các điều kiện sau: + Nối tụ điện vào nguồn: U = const. + Ngắt tụ điện khỏi nguồn: Q = const. 1. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0,05 m2 đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tụ là 3 nF. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ. 2. Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5,2. 10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là 20000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tụ. 3. Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính: a. điện tích của tụ điện. b. Cường độ điện trường trong tụ. 4. Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V. a. Tính điện tích của tụ. b. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nó. 5. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V. a. Tính điện tích Q của tụ điện. b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  = 2. Tính điện dung C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó. c. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  = 2. Tính C2 , Q2 , U2 của tụ điện. 6. Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V. a. Tính điện tích Q của tụ. b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C1, Q1, U1 của tụ. c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C2, Q2, U2 của tụ. 20
  21. 7 Tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản là 1cm, 108 V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện ? 8. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạch a = 20 cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V. a. Tính điện dung của tụ điện. b. Tính điện tích của tụ điện. c. Tính năng lượng của tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện được không ? DẠNG II:GHÉP TỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN A.LÍ THUYẾT PP Chung: - Vận dụng các công thức tìm điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) của tụ điện trong các cách mắc song song, nối tiếp. - Nếu trong bài toán có nhiều tụ được mắc hổn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điện của mạch đó rồi mới tính toán. - Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn. - Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó vẫn không thay đổi. Đối với bài toán ghép tụ điện cần lưu ý hai trường hợp: + Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có cùng điện tích và khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế. + Nếu ban đầu tụ điện (một hoặc một số tụ điện trong bộ) đã được tích điện cần áp dụng định luật bảo toàn điện tích (Tổng đại số các điện tích của hai bản nối với nhau bằng dây dẫn được bảo toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó trước khi nối với nhau bằng tổng điện tích của chúng sau khi nối). . Nghiên cứu về sự thay đổi điện dung của tụ điện phẳng + Khi đưa một tấm điện mơi vào bên trong tụ điện phẳng thì chính tấm đĩ là một tụ phẳng và trong phần cặp phần điện tích đối diện cịn lại tạo thành một tụ điiện phẳng. Tồn bộ sẽ tạo thành một mạch tụ mà ta dễ dàng tính điện dung. Điện dung của mạch chính là điện dung của tụ khi thay đổi điện mơi. + Trong tụ điện xoay cĩ sự thay đổi điện dung là do sự thay đổi điện tích đĩi diện của các tấm. Nếu là cĩ n tấm thì sẽ cĩ (n-1) tụ phẳng mắc song song. B.BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 F có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số điện môi  = 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V. a. Tính diện tích các bản của tụ điện, điện tích và năng lượng của tụ. b. Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện C1 = 0,15 F chưa được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và năng lượng của bộ tụ. 2. Một tụ điện 6 F được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. a. Tính điện tích của mỗi bản tụ. b. Hỏi tụ điện tích lũy một năng lượng cực đại là bao nhiêu ? c. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1 e từ bản mang điện tích dương bản mang điện tích âm ? 3. Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện thế trong mỗi tụ điện ở các trường hợp sau (hình vẽ) C2 C3 C2 C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C1 C3 21
  22. (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) Hình 1: C1 = 2 F, C2 = 4 F, C3 = 6 F. UAB = 100 V. Hình 2: C1 = 1 F, C2 = 1,5 F, C3 = 3 F. UAB = 120 V. Hình 3: C1 = 0,25 F, C2 = 1 F, C3 = 3 F. UAB = 12 V. Hình 4: C1 = C2 = 2 F, C3 = 1 F, UAB = 10 V. 4. Có 3 tụ điện C 1 = 10 F, C 2 = 5 F, C 3 = 4 F được mắc vào nguồn điện có C 1 C3 hiệu điện thế U = 38 V. a. Tính điện dung C của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế trên các C2 tụ điện. b. Tụ C3 bị “đánh thủng”. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1. 5. Cho bộ tụ mắc như hình vẽ: C1 = 1 F, C2 = 3 F, C3 = 6 F, C4 = 4 F. UAB = 20 V. C1 C2 Tính điện dung bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ khi. a. K hở. C3 C4 b. K đóng. 6. Trong hình bên C1 = 3 F, C2 = 6 F, C3 = C4 = 4 F, C5 = 8 F. C1 C2 U = 900 V. Tính hiệu điện thế giữa A và B ? C3 C4 Đ s: UAB = - 100V. C5 7. Cho mạch điện như hình vẽ: C1 = C2 = C3 = C4 =C5 = 1 F, U = 15 V. C1 C2 Tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ khi: C5 a. K hở. b. K đóng. C3 C4 8. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. C2 C2 C2 = 2 C1, UAB = 16 V. Tính UMB. C1 C1 C1 9. Cho bộ 4 tụ điện giống nhau ghép theo 2 cách như hình vẽ. a. Cách nào có điện dung lớn hơn. b. Nếu điện dung tụ khác nhau thì chúng phải có liên hệ thế nào để CA = CB (Điện dung của hai cách ghép bằng nhau) Hình A. Hình B. 22
  23. Bài 10:Tính điện dung của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ trong các trường hợp sau đây: C1 C2 C1 C3 C1 C2 C3 C2 C3 a) C1=2 F ; C2=4 F C3=6 F ; b) C1=1 F ; C2=1,5 F c) C1=0,25 F ; C2=1 U= 100V C3=3 F ; U= 120V F C3=3 F ; U= 12V Đ/S :C=12 F ;U1=U2=U3= 100V Đ/S :C=0,5 F ;U1=60V;U2=40V;U3= 20V Đ/S: C=1 F ;U1=12V;U2=9V Q1=2.10-4C; Q2= 4.10-4C Q3= 6.10-4C Q1= Q2= Q3= 6.10-5C U3= 3V -6 -6 Q1=3.10 C; Q2=Q3= 910 C Bài11:: Hai tụ điện khơng khí phẳng cĩ điện dung là C1= 0,2 F và C2= 0,4 F mắc song song. Bộ được tích điện đến hiệu điện thế U=450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đĩ lấp đầy khoảng giữa hai bản tụ điện C2 bằng điện mơi cĩ hằng số điện mơi là 2. Tính điện thế của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ Bài12: Hai tụ điện phẳng cĩ C1= 2C2,mắc nối tiếp vào nguồn U khơng đổi. Cường độ điện trường trong C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào chất điện mơi cĩ  2 . Bài 13: Ba tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song với nhau như hình vẽ: Diện tích của mỗi bản là S= 100cm2, Khoảng cách giữa hai bản liên tiếp là d= 0,5cm B Nối A và B với nguồn U= 100V a) Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi bản b) Ngắt A và B ra khỏi nguồn điện. Dịch chuyển bản B theo phương vuơng gĩc với các bản tụ điện một đoạn là x. Tính hiệu điện thế giữa A và B theo x. áp dụng khi x= d/2 A Đ/s: a) 3,54.10-11 F; 1,77.10-9 C và 3,54.10-9 C d 2 x 2 b) U ' U. ; 75V d 2 Bài 14: Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau như hình vẽ. A Khoảng cách BD= 2AB=2DE. B và D được nối với nguồn điện U=12V, sau đĩ ngắt nguồn đi. Tìm hiệu điện thế giữa B B và D nếu sau đĩ: D a) Nối A với B b) Khơng nối A với B nhưng lấp đầy khoảng giữa B và D bằng điện mơi  3 C DẠNG III:GHÉP TỤ ĐÃ CHỨA ĐIỆN TÍCH Bài 1: Đem tích điện cho tụ điện C1 = 3  F đến hiệu điện thế U1 = 300V, cho tụ điện C2 = 2  F đến hiệu điện thế U2 = 220V rồi: a) Nối các tấm tích điện cùng dấu với nhau b) Nối các tấm tích điện khác dâu với nhau c) Mắc nối tiếp hai tụ điện (hai bản âm được nối với nhau) rồi mắc vào hiệu điện thế U = 400V. Tìm điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ trong trong trường hợp trên. Bài 2: Đem tích điện cho tụ điện C 1 = 1  F đến hiệu điện thế U 1 = 20V, cho tụ điện C2 = 2  F đến hiệu điện thế U 2 = 9V .Sau đĩ nối hai bản âm hai tụ với nhau, 2 bản dương nối với hai bản của tụ C3=3  F chưa tích điện. a.Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi bản sau khi nối? b.Xác định chiều và số e di chuyển qua dây nối hai bản âm hai tụ C1 và C2? . . 23
  24. DẠNG IV:HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN A.LÍ THUYẾT Trường hợp 1 tụ:Ugh=Egh.d Trường hợp nhiều tụ: Ubộ=Min(Uigh) B.BÀI TẬP Bài 1: Hai bản của một tụ điện phẳng cĩ dạng hình trịn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 5mm, giữa hai bản là khơng khí. a. Tính điện dung của tụ. b. Biết rằng khơng khí chỉ cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.105V/m. Hỏi: - Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. - Cĩ thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ khơng bị đánh thủng? -10 -10 Bài 2: hai tụ điện cĩ điện dung lần lượt C1 = 5.10 F và C2 = 15.10 F, được mắc nối tiếp với nhau. Khoảng cách giữa hai bản của mỗi tụ điện là d = 2mm. Điện trường giới hạn của mỗi tụ Egh = 1800V. Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ. Ugh=4,8V Bài 3 Ba tụ điện cĩ điện dung C1=0,002  F; C2=0,004  F; C3=0,006  F được mắc nối tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000 V.Hỏi bộ tụ điện trên cĩ thể chịu được hiệu điện thế U=11000 V khơng? Khi đĩ hiệu điện thế đặt trên mỗi tụ là bao nhiêu? ĐS: Khơng. Bộ sẽ bị đánh thủng; U1=6000 V; U2=3000 V; U3=2000 V Bài 4 Một bộ tụ gồm 5 tụ điện giống hệt nhau nối tiếp mỗi tụ cĩ C=10 F được nối vào hđt 100 V 1) Hỏi năng lượng của bộ thay đổi ra sao nếu 1 tụ bị đánh thủng 2) Khi tụ trên bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ bị tiêu hao do phĩng điện. Tìm năng lượng tiêu hao đĩ. Bài 5: Hai tụ cĩ C1=5F, C2=10F; Ugh1=500V, Ugh2=1000V;.Ghép hai tụ điện thành bộ. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ điện nếu hai tụ: a.Ghép song song b.Ghép nối tiếp CHUƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI BÀI TẬP CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CHỦ ĐỀ I:CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN.HIỆU ĐIỆN THẾ A.LÍ THUYẾT 1.Cơng thức tính mật độ dịng điện: i=I/S=nqv trong đĩ : o +S:tiết diện thẳng của dây dẫn(m2) o N:mật độ hạt mang điện tự do(hạt/m3) • Q:điện tích hạt mang điện tự do • V:vận tốc trung bình của hạt mang điện(m/s) • I (A/m2) 2.Mạch nối tiếp: I j=Ik 3.Mạch phân nhánh: I đến=Irời 4. B.BÀI TẬP Bài 1: Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s cĩ một điện lượng 1,6 C chạy qua. 24
  25. a. Tính cường độ dịng điện đĩ. b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. Bài 2: Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn cĩ cường độ 1,6 mA Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi đĩ dịng điện qua dây dẫn cĩ cường độ bao nhiêu? Bài 4:Dịng khơng đổi I=4,8A chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S=1cm2. Tính: a.Số e qua tiết diện thẳng trong 1s. b.Vận tốc trung bình trong chuyển động định hướng của e, biết n=3.1028(hạt/m3) Bài 5: Trong 10s, dịng tăng từ 1A đến 4A.Tính cường độ dịng trung bình và điện lượng chuyển qua trong thời gian trên? Bài 6:Tụ phẳng bản cực hình vuơng cạnh a=20cm, khoảng cách d=2mm nối với nguồn U=500V.Đưa một tấm thủy tinh cĩ chiều dày d,=2mm , ε=9 vào tụ với vkhơng đổi bằng 10cm/s. Tính cường độ dịng điện trong thời gian đưa tấm điện mơi vào tụ? CHỦ ĐỀ 2:CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN TRỞ Dạng 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ * Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều dài, tiết diện dây và điện trở suất khi đĩ chỉ cần áp dụng cơng thức  R S - Chú ý: các đơn vị đo khi tiến hành tính tốn. *Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ 0 (1 t) R R0 (1 t) Bài 1:Dây dẫn Nicrom cĩ đường kính tiết diện d=0,01mm. Hỏi độ dài của dây là bao nhiêu để R=10Ω. Biết ρ=4,7.10-7 Ωm. Bài 2:Dây dẫn ở 200C cĩ điện trở 54 Ω và 2000 C cĩ R=90 Ω.Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn? Bài 3:Tụ phẳng điện mơi là thủy tinh cĩ ε=9 ,ρ=.109 Ωm. Tính điện trở của tụ biết C=0,1µF ĐS: 7,96.105Ω DẠNG 2:ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG Vận dụng cơng thức điện trở tương đương 1 1 1 1 * Nối tiếp : Rn =  Ri * Song song : Rs R1 R2 Rn Bài 1: Cho mach điện như hình vẽ. R Biết: R1 = 5  , R2 =2  , R3 = 1  1 R2 Tính điện trở tương đương của mạch? R R 3 1 R3 2 M Bài 2:Cho đoạn mạch gồm n điện trở R 1 = 1  , R2 =  , , Rn = 2 A R1 B 1  mắc song song. Tìm điện trở tương đương của mạch? n R4 N R5 25
  26. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2=R3 = 2 , R4 = 0,8 . Hiệu điện thế UAB = 6V. a. Tìm điện trở tương đương của mạch? R1 D R2 A R4 B Bài 4. C R3 Cho mạch điện như hình vẽ: R R Cho biết R1 = 4  1 2 R = R = 20  2 5 R3 D R5 R3 = R6 = 12  A R R7 B R4 = R7 = 8  4 C Tìm điện trở tương đương RAB R6 của mạch? DẠNG 3:ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN TRỊN 3/ Điện trở vịng dây dẫn trịn * Điện trở tỉ lệ với số đo gĩc ở tâm R R R , R * Ta cĩ : AB , điện trở vịng dây gĩc lớn AB 3600 3600 3600 , Trong đĩ RAB = R - RAB Bài 1:Dây dẫn điện trở R được uốn thành hình trịn tâm O, gĩc AOB=α. a.Tính RAB theo R và α b.Định α để r=3/16. R C.Tính α để RAB max. Tính giá trị cực đại đấy. Bài 2: Dây dẫn điện trở R được uốn thành hình trịn tâm O, gĩc AOB=α., R=25  a Định α để RAB =4  b.Tính α để RAB max. Tính giá trị cực đại đấy Bài 3:Các đoạn dây đồng chất cùng tiết diện được uốn như hình vẽ. Điện trở AO và OB là R.Tính điện trở RAB? DẠNG 4:ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP : Đoạn mạch cĩ cấu tạo phức tạp khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở trong mạch * Nếu đề bài khơng kí hiệu các điểm nút của mạch (là điểm giao nhau của ít nhất ba dây dẫn) thì đánh số các điểm nút đĩ bằng kí hiệu. Nếu dây nối cĩ điện trở khơng đáng kể thì hai đầu đây nối chỉ ghi bằng một kí hiệu chung. * Để đưa mạch về dạng đơn giản cĩ các quy tắc sau: a) Qui tắc 1: Chập các điểm cĩ cùng điện thế. Các điểm cĩ cùng điện thế là các điểm sau đây: + Các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn và ampe kế cĩ điện trở rất nhỏ cĩ thể bỏ qua. Bài 1:Vẽ lại mạch khi hai K cùng mở, K1 đĩng, K2 mở và ngược lại. + - R U 1 k2 R2 A1 R3 r R R2 k 1 R1 A 26 A2 U
  27. Bài 2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: a) K1, K2 mở. R N 4 b) K1 mở, K2 đĩng. c) K1 đĩng, K2 mở. d) K1, K2 đĩng. Cho R = 1  , R = 2  , M B 1 2 A R3 = 3  , R4 = 6  , R1 R3 K2 R2 điện trở các dây nối khơng đáng kể. K1 Bài giải: a): RAB = R4 = 6  Bài 3. Cho đoạn mạch AB cĩ tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 R R cĩ trị số đều bằng R = 21  . N 8 7 Mắc theo sơ đồ như hình vẽ: A R1 R2 R3 R4 R5 R6 K2 B K1 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trong các trường hợp: a, K1 và K2 đều mở. b, K1 mở, K2 đĩng. c, K1 đĩng, K2 mở. d, K1 và K2 đều đĩng. Đáp số: a, RAB = 42  b, RAB = 25.2  V c, RAB = 10.5  + - d, RAB = 9  U R5 R2 Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R1 = 1,4; R2 = 6; A R1 R3 = 2; R4 = 8; R5 = 6; R6 = 2; Vơn kế V cĩ điện trở rất lớn, R3 ampe kế A cĩ điện trở rất nhỏ. Tính điện trở tương đương của tồn R4 mạch. b) Quy tắc 2: Bỏ điện trở Ta cĩ thể bỏ các điện trở (khác khơng) nếu hai đầu điện trở đĩ cĩ điện thế bằng nhau. 27
  28. Bài 2:Cho mạch cầu điện trở như (H1.1) Nếu qua R cĩ dịng I = 0 và U = 0 thì các R1 R2 5 5 5 C R R điện trở nhánh lập thành tỷ lệ thức : 1 2 = n = const R R A 3 4 R5 B Ngược lại nếu cĩ tỷ lệ thức trên thì I5 = 0 và U5 = 0, ta cĩ mạch cầu cân bằng. D R3 R4 Biểu thức (*) chính là điều kiện để mạch cầu cân bằng. Khi đĩ ta bỏ qua R5 và tính tốn bình thường Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ. R1 R3 Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10  . C Điện trở ampe kế khơng đáng kể. Tìm RAB? A R4 A B D R2 R5 Bài 2: Cho mạch điện cĩ dạng như hình vẽ R R 1 C 3 R1 = 2  , R2 = R3 = 6  A R B R4 = 8  , R5 = 18  4 Tìm RAB? D R2 R5 Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ: A1 Cho: R1 = R2 = R3 = R4 = 2  ; R5 = R6 1  ; C D R3 R4 R7 = 4  . Điện trở của vơn kế rất lớn và F A của ampe kế nhỏ khơng đáng kể. Tính điện trở R1 R2 tương đương của đoạn mạch. A2 V R7 R5 Đáp số: R 2 . B R6 c) Quy tắc 3: Mạch tuần hồn Nếu một mạch điện cĩ các mắt xích giống hệt nhau lặp đi lặp lại một cách tuần hồn thì điện trở tương đương sẽ khơng thay đổi nếu ta thêm vào (hoặc bớt đi) một mắt xích. Bài 1: 28
  29. Cho mạch điện như hình vẽ, các ơ điện trở kéo dài đến vơ cùng. Tính điện trở tương đương tồn mạch. Ứng dụng cho R1 = 0.4  ; R2 = 8  . R1 R1 R1 A R2 R2 R2 B Bài 2: Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB gồm một số vơ hạn những mắt cấu tạo từ ba điên trở như nhau R. A B Đáp số: R td R( 3 1) d) Quy tắc 4: Mạch cầu(khơng cân bằng) 1/ Biến đổi  :A * Từ Y : RAB RAC RAO = A RAB RAC RAB RAC RBC RAO B RBC C RBA RBC RBO = O RAB RAC RBC RBO RCO B C RCB RCA RCO = RAB RAC RBC * Từ Y 1 RAB = ( RAORBO + RBORCO + RCORAO) RAO * Vận dụng để tính điện trở của mạch cầu khơng đối xứng: R1 M R2 M R2 A B RA O RM R5 A RN R3 N R4 NR4 R1R3 R1R5 R3 R5 Chuyển từ Y : RA = , RM = , RN = R1 R3 R5 R1 R3 R5 R1 R3 R5 29
  30. Bài 1: Cho mạch cầu như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch. Biết R 1 =10  , R2 = 15  , R3 = 20  , R4 =17.5  , R5 = 25  . R R 1 C 3 A R5 B D R2 R4 Bài 2:Cho mạch cầu như hình vẽ. R1 R2 R3 R7 R8 R6 R4 R5 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong các trường hợp sau: a)R1 = R3 = R4 = R6 = 1  ;R7 = R8 = 2  ; R2 = 3,5  ; R5 = 3  . b) R1 = R2 = R5 = R7 = R8 = 1  ; R3 = R4 = R6 = 2  . c) R1 = 6  ; R2 = 4  ; R4 = 3  ; R5 = 2  ; R6 = 5  ; R3 = 10  ; R7 = 8  R8 = 12  Đáp số: a) b) R 2,18 3 c) R  20 DẠNG 5: Xác định số điện trở ít nhất và cách mắc khi biết R0 và Rtđ *- Nếu Rtđ > R0 thì mạch gồm R0 nối tiếp với R1 , tính R1 - So sánh R1 với R0 : nếu R1 > R0 thì R1 cĩ cấu tạo gồm R0 nối tiếp với R2 ,tính R2 . Tiếp tục tục cho đến khi bằng Rtđ nếu R1 < R0 thì R1 cĩ cấu tạo gồm R0 song song với R2 ,tính R2 .Tiếp tục cho đến khi bằng Rtđ *- Nếu Rtđ < R0 thì mạch gồm R0 song song với R1 , tính R1 - Làm tương tự như trên. Bài 1:Tìm số điện trở loại R=4Ω ít nhất và cách mắc để mắc mạch cĩ điện trở tương đương R=6Ω Bài 2:Cĩ một số điện trở loại R=12Ω.Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để mắc mạch cĩ điện trở tương đương R=7,5Ω. Bài 3:Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5Ω để mắc thành mạch cĩ R tđ=8 Ω.Vẽ sơ đồ cách mắc. Dạng 6/ Dùng phương trình nghiệm nguyên dương xác định số điện trở Dựa vào cách ghép , lập phương trình ( hoặc hệ phương trình): - Nếu các điện trở ghép nối tiếp: xR1 + yR2 + zR3 = a và x + y + z = N , với x,y,z là số điện trở loại R1,R2,R3 và N là tổng số điện trở - Khử bớt ẩn số để đưa về phương trình 2 ẩn, tìm nghiệm nguyên dương Bài 1:Cĩ hai loại điện trở 5 Ω và 7Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 95 Ω với số điện trở ít nhất. Bài 2:Cĩ 50 điện trở loại 8 Ω,3 Ω,1 Ω.Hỏi mỗi loại cần mấy chiếc thì khi ghép lại cĩ R=100 Ω 30
  31. Bài 3: Cĩ 24 điện trở loại 5 Ω,1 Ω,0,5 Ω.Hỏi mỗi loại cần mấy chiếc thì khi ghép lại cĩ R=30 Ω Bài 4:Cĩ hai loại điện trở 2 Ω và 3Ω.Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 15 Ω . CHỦ ĐỀ 3: MẠCH CHỈ CHỨA R R1 k1 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. U = 12V; R1 = 6; R2 = 3; R3 R3 = 6. Điện trở của các khĩa và của ampe kế A khơng đáng kể. R2 Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở khi: A k2 + - a. k1 đĩng, k2 mở. U b. k1 mở, k2 đĩng. Hình 1 c. k1, k2 đều đĩng. Bài 2: Cho mạch điện như hình (2). U = 6V; R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 5; R6 = 6. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R4. Bài 3: Cho mạch điện như hình (3) R1 = 8; R2 = 3; R3 = 5; R4 = 4; R5 = 6; R6 = 12; R7 = 24; cường độ dịng điện qua mạch chính là I = 1A. Tính hiệu điện thế hai đầu mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở R3. Bài 4: Cho mạch điện như hình (4). R1 = 10; R2 = 6; R3 = R7 = 2; R4 = 1; R5 = 4; R6 = 2; U = 24V. Tính cường độ dịng điện qua điện trở R6. Bài R R 3 5 5: R1 R6 R3 R1 R2 Cho R R4 R6 + 1 + mạch U R4 U R7 R R3 - - 5 điện R2 R7 R2 R5 R6 R4 + - như U hình Hình 2 Hình 3 Hình 4 M vẽ: U = 48V; Ro = 0,5; R1 = 5; R2 = 30 ; R3 = 15; R4 = 3; R4 R5 R5 = 12. Bỏ qua điện trở các ampe kế. Tìm: a. Điện trở tương đương RAB. N R b. Số chỉ của các ampe kế A1 và A2. R1 2 Ro R c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. 3 A2 U A 1 V Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R1 = 1,4; R2 = + - 6; R3 = 2; R4 = 8; R5 = 6; R6 = 2; U = 9V. Vơn kế V cĩ điện U trở rất lớn, ampe kế A cĩ điện trở rất nhỏ. R5 R2 Tìm số chỉ vơn kế và ampe kế A. A R1 R3 R4 Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 60V; R1 = 10; R2 = R5 = 20; P R3 = R4 = 40; V là vơn kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở các dây nối. R2 R3 a. Tìm số chỉ của vơn kế. V b. Nếu thay vơn kế bằng một bĩng đèn cĩ dịng điện định mức là M N Q R R5 Iđ = 0,4A mắc vào hai điểm P và Q của mạch điện thì bĩng 4 đèn sáng bình thường. Hãy tìm điện trở của bĩng đèn. R1 U Bài 8: Trong một thí nghiệm với sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn + - U điện U =1V; điện trở R = 1 các ampe kế A1 và A2 là các ampe kế lí R1 tưởng (cĩ điện trở bằng 0), và các dịng điện qua chúng cĩ thể thay đổi A1 khi ta thay đổi giá trị biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để r R R2 31 A2
  32. ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh lại biến trở r để cho A2 chỉ 1A thì A1 chỉ 7/3A. .Tính R1 và R2. Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: trong đĩ hiệu điện thế ở hai đầu đoạn U mạch khơng đổi là U = 7V, các điện trở R1 = 7, R2 = 6; AB là một dây dẫn điện chiều dài l = 1,5m, tiết diện khơng đổi S = 0,1mm2, điện trở D -7 R R suất = 4.10 .m, điện trở các dây nối và ampe kế A khơng đáng kể. 1 A 2 a. Tính điện trở R của dây AB. A B b. Dịch chuyển con chạy C tới vị trí sao cho chiều dài AC = ½ CB, C tính cường độ dịng điện qua ampe kế. c. Xác định vị trí C để dịng điện qua ampe kế từ D đến C cĩ cường độ 1/3A Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của ampe kế và dây nối khơng đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U. Khi mở cả hai khĩa k k2 1 R2 R3 và k2 thì cường độ dịng điện qua ampe kế là Io. Khi đĩng k1 mở k2 cường độ dịng điện qua ampe kế là I1. Khi đĩng k2, mở k1 cường độ dịng điện k 1 R1 qua ampe kế là I2. Khi đĩng cả hai khĩa k1 và k2 thì cường độ dịng điện A qua ampe kế là I. U a. Lập biểu thức tính I theo Io, I1 và I2. b. Cho Io = 1A; I1 = 5A: I2 = 3A; R3 = 7, hãy tính I, R1, R2 và U. Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở RMN = R. Ban đầu con B N chạy C tại trung điểm MN. Phải thay đổi vị trí con chạy C như thế nào để - V U R C R số chỉ vơn kế V khơng thay đổi khi tăng hiệu điện thế vào U lên gấp AB + A M đơi. Điện trở của vơn kế vơ cùng lớn. Bài 12: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình. Cho biết: R1 = 8; E R2 = R3 = 12; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện R1 R3 một hiệu điện thế UAB = 66V. A M N 1. Mắc vào hai điểm E và F của mạch một ampe kế cĩ điện trở nhỏ F R2 R4 khơng đáng kể và điều chỉnh biến trở R4 = 28. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều của dịng điện qua ampe kế. 2. Thay ampe kế bằng một vơn kế cĩ điện trở rất lớn. U a. Tìm số chỉ của vơn kế. Cho biết cực dương của vơn kế mắc vào điểm nào? b. Điều chỉnh biến trở cho đến khi vơn kế chỉ 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở R1, R2, R3 và R4 khi đĩ và tính R4. 3. Thay vơn kế bằng một điện kế cĩ điện trở R5 = 12 và điều chỉnh biến trở R4 = 24. Tìm dịng điện qua các đện trở, số chỉ của điện kế và điện trở tương đương của mạch AB. Cực dương của điện kế mắc vào điểm nào? Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: R R1 3 R7 UAB = U = 132V; R1= 42, R2 = 84; R3 = 50; R4 = 40; R R R5 = 40, R6 = 60; R7 = 4; Rv = . 5 V 6 a. Tìm số chỉ của vơn kế. R2 R4 b. Thay vơn kế bằng ampe kế (RA= 0). Tìm hiệu điện thế trên các điện trở và số chỉ của ampe kế. Bài 14: Cho mạch điện như hình 9. R4 = R2. Nếu nối A ,B với nguồn U = 120V thì I3 = 2A, UCD= 30V. ’ ’ Nếu nối C,D với U = 120V thì U AB= 20V. Tìm : R1, R2 , R3. Bài 15: Cho mạch điện như hình 10. Biết R1= 15, R2=R3 = R4 = 10 . Dòng điện qua CB là 3A. Tìm UAB. 32
  33. Bài 16: Cho mạch điện như hình11. a. Tính UMN theo UAB , R1, R2 , R3, R4. b. Cho R1= 2 , R2 = R3 = 3, R4 = 7, UAB= 15V. Mắc một Vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N. Tính số chỉ của Vônkế, cho biết cực dương của Vôn kế mắc vào điểm nào? R1 R3 kế có c. CMR: UMN = 0 ; Khi này nối hai đầu M, N bằng Ampe điện trở rất nhỏ thì Ampe Rkế2 chỉR bao4 nhiêu? Cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở thay đỏi như thế nào? Bài 1: Cho mạch điện như hình 12. R1 = 8, R2 = 2, R3 = 4, UAB = 9V, RA =0. a. Cho R4 = 4. Xác định chiều và cường độ dòng điện qua Ampe kế. b. Tính lại câu a, khi R4 = 1. c. Biết dòng điện qua Ampe kế có chiều từ N đến M, cường độ IA= 0,9A . Tính R4 Bài 2: Cho mạch điện như hình 13. R2 = 2R1 = 6, R3 = 9, UAB = 75V. a. Cho R4 = 2. Tính cường độ dòng điện qua CD. b. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 0. c. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2A. Bài 3: Cho mạch điện như hình 14. Biết R2= 4 , R1 =8 , R3 = 6, UAB= 12V. Vôn kế có điện trở rất lớn. Điện trở khoá K không đáng kể. a. Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu? b. Cho R4 = 4. Khi K đóng , vôn kế chỉ bao nhiêu? c. K đóng vôn kế chỉ 2V. Tính R4. (ĐS: 8V; 0,8V;6 ; 1,2) Bài 4: Cho mạch điện như hình 15. Biết R1= 5, R2 = 25, R3 = 20, UAB= 12V, RV . Khi hai điện trở r nối tiếp Vôn kế chỉ U1 , khi chúng mắc song song Vôn kế chỉ U2 = 3U1. 2. a. Tính r. b. Tìm số chỉ của Vôn kế khi nhánh DB chỉ có một điện trở r. c. Vôn kế đang chỉ U1 (hai r nôùi tiếp). Để Vôn kế chỉ 0: - Ta chuyển một điện trở, đó là điện trở nào và chuyển đi đâu? - Hoặc đổi chỗ hai điện trở . Đó là các điện trở nào ? (ĐS: 20, 4V) ___ ___ CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Bài 1: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 Ω. Mắc giữa hai cực nguồn điện trở R1 và R2 . Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dịng điện qua mỗi điện qua mỗi điện trở là 1,5A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dịng điện tổng cộng qua 2 điện trở là 5A. Tính R1 và R2. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 , R 1 = 20 , R2 = 30 , R3 = 5 . Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngồi. Bài 21: Cho mạch điện: E = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 , R3 = 5 , R5 = 4 , R4= 6 . Điện trở ampe kế và các dây nối khơng đáng kể. Tính cường độ dịng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện. Bài 3 : Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200  được mắc nối tiếp 33
  34. vào một nguồn điện cĩ suất điện động E = 180V, điện trở trong khơng đáng kể. Tìm số chỉ của vơn kế mắc vào mạch đĩ theo các sơ đồ bên. Biết điện trở của vơn kế RV = 1200 . Bài 4: Cho : E = 48V, r = 0, R1 = 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16  a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vơn kế vào đâu? Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ bài 11 với : E = 7,8V, r = 0,4Ω, R1 = R2 = R3 = 3 , R4 = 6 . a) Tìm UMN ? b) Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dịng điện qua dây nối MN. Bài 6 : Cho mạch điện: E = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 , R1 = R2 = 2 , R3 = 4. Tìm điện trở tương đương mạch ngồi, cường độ dịng điện mạch chính và cường độ dịng điện qua mỗi nhánh rẽ. Tính UAB và UCD Bài 7 :Cho mạch điện như hình, nguồn điện cĩ suất điện động E = 6,6V, điện trở trong r = 0,12Ω; bĩng đèn Đ1 ( 6 V – 3 W ) và Đ2 ( 2,5 V – 1,25 W ). a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1và R2. b) Giữ nguyên giá trị của R 1,điều chỉnh biến trở R 2 sao cho nĩ cĩ giá trị R2’ = 1 . Khi đĩ độ sáng của các bĩng đèn thay đổi thế nào so với câu a? Bài 8: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bĩng đèn cĩ điện trở R1 = 2 , R2 = 8 , khi đĩ cơng suất điện tiêu thụ của hai bĩng đèn như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện. Bài 9: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nĩ phát dịng điện cĩ cường độ I1 = 15 A thì cơng suất điện ở mạch ngồi P1 = 136 W, cịn nếu nĩ phát dịng điện cĩ cường độ I2 = 6 A thì cơng suất điện ở mạch ngồi P2 = 64,8 W. Bài 10: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngồi cĩ điện trở R. a) Tính R để cơng suất tiệu thụ ở mạch ngồi P1 = 4 W. b) Với giá trị nào của R thì cơng suất điện tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất? Tính giá trị đĩ. Bài 11: Hai nguồn điện cĩ suất điện động như nhau: E 1= E 2= E, các điện trở trong r 1 và r2 cĩ giá trị khác nhau. Biết cơng suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn cĩ thể cung cấp được cho mạch ngồi P 1 = 20 W và P2 = 30 W. Tính cơng suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đĩ cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi khi chúng mắc nối tiếp và khi chúng mắc song song. Bài 12:Cho mạch điện như hình: Cho biết E = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 0,1  a) Muốn cho cơng suất điện tiệu thụ ở mạch ngồi lớn nhất, R2 phải cĩ giá trị bằng bao nhiêu? b) Phải chọn R2 bằng bao nhiêu để cơng suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất. Tính cơng suất điện lớn nhất đĩ. Bài 13: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1Ω; R 1 = 2 . Biết cơng suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và cơng suất lớn nhất đĩ. Bài 14 : Cho  = 12(V) ,r = 2  , R1 = R2 = 6  , Đèn ghi (6V – 3W)  ,r Đ a. Tính I,U qua mỗi điện trở? R2 b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 2 phút? R1 R3 c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? R1 34
  35. Bài 15: Cho  = 12(V), r = 2  , R1 = 3  , R2 = 2R3 = 6  , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 1 giờ và cơng suất tiêu thụ? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ?  ,r Bài 16:Cho  = 12(V), r = 3  , R = 4  , 1 R1 R2 = 6  ,R3 = 4  , Đèn ghi (4V – 4W) Đ a. Tính Rtđ ? R2 b. I,U qua mỗi điện trở?Và độ sang của đèn? R3 c. Thay R2 bằng một tụ điện cĩ điện dung C = 20  F. Tính điện tích của tụ?  ,r R2 Bài 17 :Cho  = 12(V), r = 2  , R1 = 6  ,R2 = 3  , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính Rtđ ? Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Thay đèn bằng một Ampe kế (RA=0) Tính số chỉ của Ampe kế? Đ c. Để đèn sáng bình thường thì  bằng bao nhiêu (các điện trở khơng đổi)? R1  ,r Bài 18 :Cho  = 9(V) ,r = 1,5  , R1 = 4  ,R2 = 2  , A B R2 Đèn ghi (6V – 3W) R1 Biết cường độ dịng điện chạy trong mạch chính là 1,5A. Tính UAB và R3? Đ R3  ,r Bài 19 :Cho  = 10(V) ,r = 1  , R1 =6,6  ,R2 = 3  , Đèn ghi (6V – 3W) R1 a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? b. Độ sáng của đèn và điện năng tiêu thụ của đèn sau 1h20’? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? Đ R2 Bài 20:Cho  = 12(V) ,r = 3  , R = 18  , R = 8  ,R = 6  , 1 2 3  ,r Đèn ghi (6V – 6W) R2 a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? b. Độ sáng của đèn, điện năng tiêu thụ sau 2 giờ 8 phút 40 giây? Đèn c. Tính R2 để đèn sáng bình thường ? R1 R3 Bài 21: Cho  = 15(V) ,r = 1  , R1 = 12  , R2 = 21  ,R3 = 3  ,  ,r Đèn ghi (6V – 6W),C = 10  F. R1 Đ a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? B A R b. Độ sáng của đèn ,điện năng tiêu thụ ở R2 sau 30 phút? 3 R2 C c. Tính R2 để đèn sáng bình thường ? d. Tính R1 biết cường độ dịng điện chạy qua R2 là 0,5A? A B  ,r Bài 22: Cho  = 18(V), r = 2  , R1 = 3  , R2 = 4  ,R3 = 12  , R2 Đèn ghi (4V – 4W), Đ R1 a. Tính Rtđ ,IA,UV qua mỗi điện trở? R3 b. Độ sáng của đèn ,điện năng tiêu thụ ở đèn sau 1giờ 30 phút? c. Tính R3 biết cường độ dịng điện chạy qua R3 lúc này là 0,7A?  ,r Đ Bài 23: Cho  = 24(V) ,r = 1  , R1 = 6  , R2 = 4  ,R3 = 2  , C Đèn ghi (6V – 6W),C = 4  F. R1 a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? R3 R2 b. Độ sáng của đèn ,điện năng tiêu thụ ở đèn sau 16 phút 5 giây? c. Tính điện tích của tụ?  ,r R2 Đ 35 A B R1 R3 V
  36. Bài 24: Cho  = 15(V) ,r = 1  , R1 = 21  , R2 = 12  ,R3 = 3  , Đèn ghi (6V – 6W),Vơn kế cĩ điện trở rất lớn. a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? b. Độ sáng của đèn ,điện năng tiêu thụ ở R2 sau 2 giờ 30 phút? c. Tính R2 biết cường độ dịng điện qua đèn là 0,8A ?  ,r Bài 25: Cho  = 12(V) ,r = 0,1  , R1 = R2 = 2  ,R3 = 4,4  , R1 R3 Đèn ghi (4V – 4W),Vơn kế cĩ điện trở rất lớn.RA = 0 B A D a. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở? R2 C Đ b. Mắc vào 2 điểm CD một Vơn kế .Tính số chỉ của Vơn kế? c. Mắc vào 2 điểm CD một Ampe kế .Tính số chỉ của Ampe kế?  ,r Bài 26: Cho  = 12(V) , R1 = 10  , R2 = 3  ,R4 = 5,25  , Vơn kế cĩ điện trở rất lớn chỉ 6,5V.R = 0 A R V a. Tính cường độ dịng điện chạy qua R ? A 1 R3 1 B b. Tính R3 và nhiệt lượng toả ra ở R3 sau 16 phút? A c. Tính r của nguồn? R2 R4  ,r B R4 Bài 27: Cho  = 12(V) , r = 10  ,R1 = R2 = R3 = 40  , R4 = 30  , A D a. Tính Rtđ? R3 b. U,I qua mỗi điện trở? R1 R2 c. Mắc vào 2 điểm AD một Ampe kế cĩ RA = 0. C Tính số chỉ của Ampe kế?  ,r R1 Bài 28: Cho  = 16(V) , r = 0,8  ,R1 = 12  , R2 = 0,2  ,R3 = R4 = 4  , R2 R3 a. Tính Rtđ?U,I qua mỗi điện trở?  ,r b. Nhiệt lượng toả ra ở R4 sau 30 phút? R3 R4 c. Thay đổi R4 thì I4 = 1A.Tính R4? R2 Bài 29: Cho  = 12(V) , r = 2  ,R1 = 5  , R2 = 6  ,R3 =1,2  R1 R4 R4 = 6  , R5 = 8  , a. Tính Rtđ?U,I qua mỗi điện trở? R5 Đ b. Nhiệt lượng toả ra ở R4 sau 1 giờ 30 phút? c. Thay đổi R5 thì đèn sáng bình thường.Tính R5? E ; r Bài 30: Cho mạch điện như hình: E = 12V; r = 2  ; R1 = 4  , R2 = 2  . R 1 Tìm R3 để: A B a/ Cơng suất mạch ngồi lớn nhất, tính giá trị này R R 2 3 b/ Cơng suất tiêu thụ trên R3 bằng 4,5W c/ Cơng suất tiêu thụ trên R3 lớn nhất. Tính cơng suất này Bài 31: Một Acquy cĩ r = 0,08  . Khi dịng điện qua acquy là 4A, nĩ cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất bằng 8W. Hỏi khi dịng điện qua acquy là 6A, nĩ cung cấp cho mạch ngồi cơng suất bao nhiêu? ĐS: 11,04W Bài 32: Điện trở R = 8  mắc vào 2 cực một acquy cĩ điện trở trong r = 1  . Sau đĩ người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi cơng suất mạch ngồi tăng hay giảm bao nhiêu lần? ĐS: tăng 1,62 lần Bài 33: Một Acquy (E; r) khi cĩ dịng điện I1 = 15A đi qua, cơng suất mạch ngồi là P1 = 135W; khi I2 = 6A thì P2 = 64,8W. Tìm E, r ĐS: 12V; 0,2  Bài 34: Nguồn E = 6V, r = 2  cung cấp cho điện trở mạch ngồi cơng suất P = 4W a/ Tìm R b/ Giả sử lúc đầu mạch ngồi là điện trở R1 = 0,5  . Mắc thêm vào mạch ngồi điện trở R2 thì cơng suất tiêu thụ mạch ngồi khơng đổi. Hỏi R2 nối tiếp hay song song với R1 và cĩ giá trị bao nhiêu? ĐS: a/ 4  hoặc 1  b/ R2 = 7,5  nối tiếp Bài 35: a/ Khi điện trở mạch ngồi của một nguồn điện là R1 hoặc R2 thì cơng suất mạch ngồi cĩ cùng giá trị. Tính E; r của nguồn theo R1, R2 và cơng suất P 36
  37. b/ Nguồn điện trên cĩ điện trở mạch ngồi R. Khi mắc them Rx song song R thì cơng suất mạch ngồi r 2 R khơng đổi. Tìm Rx ? ĐS: a/ r = R R ; E = ( R R ) P b/ Rx = , điều kiện R > r 1 2 1 2 R 2 r 2 Bài 36: a/ Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngồi R = 0,5  . Hiệu suất của acquy H = 65%. Tính cường độ dịng điện trong mạch b/ Khi điện trở mạch ngồi thay đổi từ R1 = 3  đến R2 = 10,5  thì hiệu suất của acquy tăng gấp đơi. Tính điện trở trong của acquy ĐS: a/ 2,86A b/ 7  Bài 37: Nguồn điện E = 16V, r = 2  nối với mạch ngồi gồm R1 = 2  và R2 mắc song song. Tính R2 để: a/ Cơng suất của nguồn cực đại b/ Cơng suất tiêu hao trong nguồn cực đại c/ Cơng suất mạch ngồi cực đại d/ Cơng suất tiêu thụ trên R1 cực đại e/ Cơng suất tiêu thụ trên R2 cực đại Và tính các cơng suất cực đại trên Bài 38: Nguồn E = 12V, r = 4  được dung để thắp sang đèn (6V – 6W) a/ Chứng minh rằng đèn khơng sáng bình thường E ; r b/ Để đèn sang bình thường, phải mắc them vào mạch một điện trở Rx. Tính Rx và cơng suất tiêu thụ của Rx ĐS: a/ b/ 2  , 2W ( nối tiếp) hoặc 12  , 3W ( song song) A B K Bài 39: Cho mạch điện như hình: các điện trở thuần đều cĩ giá trị bằng R a/ Tìm hệ thức liên hệ giữa R và r để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi khơng đổi khi K mở và đĩng E ; r b/ E = 24V. tính UAB khi K mở và đĩng Bài 40: Cho mạch điện như hình: E = 20V; r = 1,6  R1 = R2 = 1  , hai đèn giống nhau. Biết cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi bằng 60W R 1 R 2 Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi đèn và hiệu suất của nguồn? CHỦ ĐỀ 7:CƠNG-CƠNG SUẤT-ĐINH LUẬT JUN LENXO A/ Lý thuyết: I/ Cơng và cơng suất của dịng điện trên một đoạn mạch - Cơng của dịng điện: A = Q.U = U.I.t A Đoạn mạch B A I bất kì - Cơng suất của dịng điện: P UI t II/ Năng lượng và cơng suất tiêu thụ bởi đoạn mạch chỉ tỏa nhiệt. U 2 A B 2 U R Nhiệt lượng: Q A UIt RI t t R I III. Cơng và cơng suất của nguồn điện và của máy thu điện . Cơng, cơng suất, hiệu suất của nguồn điện U - Cơng của nguồn điện: A= E.I.t - Cơng suất của nguồn điện: P=E.I U H - Hiệu suất của nguồn điện: E • Chú ý: Cơng và cơng suất của nguồn điện bằng cơng, cơng suất của dịng điện trong tồn mạch củng bằng cơng suất mà mạch điện tiêu thụ. • Nguồn điện tiêu thụ một phần điện năng của nĩ để biến thành nhiệt do điện trở trong của nĩ. IV. Cơng, cơng suất, hiệu suất của máy thu điện - Cơng tiêu thụ của máy thu điện: A’=U.I.t=E’.I.t +r’.I2.t - Cơng suất tiêu thụ của máy thu điện: 37
  38. P’=U.I=E’.I+r’.I2 - Hiệu suất của máy thu điện: E' H ' U • Chú ý: Cơng và cơng suất của nguồn điện bằng cơng, cơng suất của dịng điện trong tồn mạch củng bằng cơng suất mà mạch điện tiêu thụ. • Nguồn điện tiêu thụ một phần điện năng của nĩ để biến thành nhiệt do điện trở trong của nĩ. B.BÀI TẬP Dạng 1: Đoạn mạch chỉ tỏa nhiệt I/ lý thuyết: - Áp dụng các cơng thức về nhiệt lượng hay cơng suất nhiệt để tính tốn. - Đối với các đèn điện cĩ dây tĩc lưu ý: + Các giá tri hiệu điện thế và cơng suất ghi trên đèn là giá trị định mức. Với các giá trị này đèn sáng bình thường. + Với các giá trị của hiệu điện thế và cường độ khác với giá trị định mức, đèn khơng sáng bình thường.( sáng hoặc tối hơn cĩ thể cháy). Cơng suất nhiệt cũng khác cơng suất định mức. + Điện trở của đèn cĩ thể coi là khơng đổi khi đèn cháy sáng(bình thường hay khơng) U 2 R dm Trong đĩ: Uđm, Pđm là các giá trị định mức. Pdm B.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1:Đoạn mạch gồm nhiều điện trở.chứng minh cơng suất của đoạn mạch bằng tổng cơng suất của các điện trở? (Xét trong trường hợp mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp, song song,hỗn hợp) Bài 2: Một bếp điện cĩ hai điện trở. Nếu sử dụng dây thứ nhất nấu nước trong nồi sẽ sơi sau thời gian t1=10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thì t2=10 phút. Tìm thời gian đun sơi nếu hai dây điện trở mắc: .( bỏ qua sự tỏa nhiệt của bếp ra mơi trường) a. Nối tiếp b. Song song Bài 3. Một ấm điện cĩ hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau khoảng thời gian 40 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đĩ mắc song song thì ấm nước sẽ sơi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi khơng đáng kể theo nhiệt độ.) Bài : Một ấm đồng chứa 5l nước ở 200C, khối lượng ấm 200g, người ta đun lượng nước này đến sơi bằng bếp điện 220V-500W. Cho hiệu suất bếp là 80%. a.Tính điện trở của bếp và cường độ dịng điện qua bếp? b.Tính thời gian đun sơi nước? (Tính cơng suất hao phí) Bài 4: Từ một nguồn hiệu điện thế U, điện năng được truyền trên dây dẫn đến nơi tiêu thụ. Biết điện trở của dây dẫn R=5Ω. Cơng suất do nguồn phát ra P=63kW. Tính độ giảm thế trên dây, cơng suất hao phí trên dây và hiệu suất tải điện nếu. a. U=6200V b. U=620V Bài 5. Cĩ hai điện trở mắc giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì cơng suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ? Bài 6. Cho mạch điện (như hình 5) với U = 9V, R1 = 1,5 , R2 = 6 . Biết cường độ dịng điện qua R3 là 1 A. a. Tìm R3 ? 38
  39. b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ? c. Tính cơng suất của đoạn mạch chứa R1 ? R3 R1 R2 Hình 8 Hình 5 Hình 9 Bài 7. Một bếp điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V, cĩ cơng suất P=600W được dùng để đun sơi 2l nước. Từ 200C . Hiệu suất bếp là 80%. a. tính thời gian đun nước, điện năng tiêu thụ ra kWh ? -7 b. Dây bếp cĩ đường kính d=0,2mm, ρ=4.10 Ωm được quấn trên ống sứ hình trụ cĩ đường kính d 2=2cm. Tính số vịng dây? Đs: t=23,4 phút,., 30 vịng. Bài 8. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình 8 , nếu cơng suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì cơng suất tồn mạch là bao nhiêu ? Đ s: 18 W. Bài 9. Ba điện trở cĩ trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ 9. Nếu cơng suất của điện trở (1) là 8 W thì cơng suất của điện trở (3) là bao nhiêu ? Đ s: 54 W. (Cơng suất dụng cụ điện) Bài 10 :Hiệu điện thế của lưới điện U=220V được dân đến nơi tiêu thụ cách xa l=100m bằng hai dây dẫn bằng Cu cĩ ρ=1,7.10-8Ωm. Nơi tiêu thụ gồm 100 bĩng đèn 75W và 5 bếp điện loại 1000W mắc song song.Tính đường kính dây dẫn biết hiệu điện thế các dụng cụ trên lúc cùng hoạt động chỉ cịn U’=200V. ĐS:3,7mm (Cơng suất hao phí trên dây dẫn) Bài 11 :Người ta dẫn dịng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn cĩ điện trở tổng cộng R=1. Cơng suất và hiệu điện thế nơi tiêu thụ là P=11KW, và U=220V.Tính: a.Cơng suất hao phí trên dây dẫn.(2,5KW) b.Hiệu suất dẫn điện(81,5%) Bài 12: Bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2 cĩ thể mắc nối tiếp hoặc song song vào cùng U khơng đổi .Lúc đầu hai điện trở mắc nối tiếp sau đĩ chuyển sang song a.Cơng suất bếp điện tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần/ b.Tính R1 theo R2 để cơng suất bếp điện tăng lên hay giảm đi ít nhất? (Cực đại cơng suất) I/ PHƯƠNG PHÁP - Tính cơng, cơng suất: Áp dụng các cơng thức tính cơng và cơng suất - Biện luận: + Lập biểu thức của đaị lượng cần tìm lớn nhất, nhỏ nhất theo biến + Sử dụng lập luận (tử mẫu, bất đẳng thức cơsi ) A B E, r R 39
  40. Bài 13: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2 a. Cho R = 10. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên R, nguồn, cơng suất của nguồn, hiệu suất của nguồn b. Tìm R để cơng suất trên R là lớn nhất? Tính cơng suất đĩ? c. Tính R để cơng suất tỏa nhiệt trên R là 36W Bài giải: a) Tìm R để cơng suất mạch ngồi lớn nhất và tính cơng lớn nhất này. (R = ? để PNmax ; PNmax = ?) 2 2 RE E Ta cĩ : Cơng suất mạch ngồi PN = RI = với I (R r)2 R r E 2 E 2 PN = 2 2 . R r r R R R r r Theo bất đẳng thức Cơ-si (Cauchy), ta cĩ: R 2 R. 2 r R R r E 2 E 2 PNmax khi R tức là khi R = r. Dễ dàng tính được PNmax = 2 = . R 2 r 4r E 2 b) Tìm giá trị R ứng với một giá trị cơng suất tiêu thụ mạch ngồi xác định P (với P < Pmax = ). 4r RE 2 Từ P = RI2 = Phương trình bậc 2 ẩn số R: PR2 – (E 2 – 2Pr)R + Pr2 = 0 (R r)2 Ta tìm được hai giá trị R1 và R2 thỏa mãn. 2 Chú ý : Ta cĩ : R1.R2 = r . E, r Bài 14: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5, R1 = 3, R2 = 6, R R3 là một biến trở R a. Cho R3 = 12. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên R3 1 b. Tìm R3 để cơng suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c. Tính R3 để cơng suất tỏa nhiệt trên mạch ngồi là lớn nhất? Tìm cơng suất đĩ R2 d. Tìn R3 để cơng suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất. Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ 3. Hãy chứng minh: a. Cơng suất mạch ngồi cực đại khi R=r và bằng E2/4r. b. Nếu hai điện trở mạch ngồi R1 và R2 lần lược mắt vào mạch, cĩ cùng cơng suất mạch 2 ngồi P thì: R1.R2=r Bài 16: Cho mạch như hình vẽ 4. E=12V, r=2Ω, R1=4Ω, R2=2Ω. Tìm R3 để: a. Cơng suất mạch ngồi lớn nhất, tính giá trị này. b. Cơng suất tiêu thụ trên R3=4,5W. c. Cơng suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất. Tính cơng suất này. E , r Đ1 R1 A B A B R1 Đ2 R2 R2 R3 Hình 4 Hình 7 Cơng và cơng suất của nguồn điện và của máy thu điện * Bài tập: 40
  41. Bài 17: Bộ Acquy cĩ E’=84V, r’=0,2Ω được nạp bằng dịng điện I=5A từ một máy phát cĩ E=120V, r=0,12Ω.(Hình 1) Tính? a. Giá trị R của biến trở để cĩ cường độ dịng điện trên. b. Cơng suất của máy phát, cơng cĩ ích khi nạp, cộng suất tiêu hao trong mạch(biến trở + Máy phát + acquy) và hiệu suất nạp. E , r E, r E’, r’ Hình 1 Hình 3 R R Bài 18: Một động cơ điện nhỏ( cĩ điện trở trong r’=2Ω) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U=9V và cường độ dịng điện I= 0,75A. a. Tính cơng suất và hiệu suất của động cơ, tính suất phản điện của động cơ khi hoạt động bình thường. b. Khi động cơ bị kẹt khơng quay được, tính cơng suất của động cơ, nếu hiệu điện thế vẫn đặt vào động cơ là U=9V. Hãy rút ra kết luận thực tế. c. Để cung cấp điện cho động cơ hoạt động bình thường người ta dùng 18 nguồn mỗi nguồn cĩ e=2V, r0=2Ω. Hỏi các nguồn phải mắc như thế nào và hiệu suất của bộ nguồn là bao nhiêu? (Dựa vào cơng suất mạch ngồi tìm cách mắc nguồn) Bài 19: Cĩ 40 nguồn giống nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động 6V, điện trở trong 1. a. Các nguồn được mắc hỗn hợp thành n hàng (dãy) mỗi hàng cĩ m nguồn mắc nối tiếp. Số cách mắc khác nhau là?( 8) b. Dùng điện trở mạch ngồi cĩ giá trị 2,5 thì phải chọn cách mắc nào để cơng suất mạch ngồi lớn nhất? ĐS: A.8 B. n = 4; m = 10 Bài 20: Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin E=12V, điện trở trong r=2. Mạch ngồi cĩ hiệu điện thế U=120V và cơng suất P=360W. Khi đĩ m, n bằng bao nhiêu? Bài 21: Một điện trở R=3 được mắc giữa hai đầu bộ nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy mỗi dãy cĩ m pin ghép nối tiếp (các pin giống nhau). Suất điện động và điện trở trong mỗi pin 2V và 0,5. Số nguồn ít nhất cần dùng để dịng điện qua R cĩ cường độ 8A là? Dịng điện khơng đổi – Dạng 1: Đại cương về dịng điện, A, P- Đề 1: Câu hỏi 1: Dịng điện là: A. dịng dịch chuyển của điện tích B. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích tự do C. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích tự do D. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương và âm Câu hỏi 2: Quy ước chiều dịng điện là: A.Chiều dịch chuyển của các electron B. chiều dịch chuyển của các ion C. chiều dịch chuyển của các ion âm D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương Câu hỏi 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dịng điện là: A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hĩa học C. Tác dụng từ D. Tác dụng cơ học Câu hỏi 4: Dịng điện khơng đổi là: A. Dịng điện cĩ chiều khơng thay đổi theo thời gian 41
  42. B. Dịng điện cĩ cường độ khơng thay đổi theo thời gian C. Dịng điện cĩ điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian D. Dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian Câu hỏi 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng: A. cơng của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa cơng và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đĩ Câu hỏi 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu cĩ điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đĩ trong 30 giây: A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016 Câu hỏi 7: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.10 19. Tính điện lượng đi qua tiết diện đĩ trong 15 giây: A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R 1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Cơng suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1. B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Cơng suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1. C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2 R2 R3 Câu hỏi 9: Ba điện trở bằng nhau R 1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Cơng suất tiêu thụ: R1 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23 D. bằng nhau ở R1, R2 , R3 U Câu hỏi 10: Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110V, U2 = 220V. Chúng cĩ cơng suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng: A. B. C. D. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C D D B C A A C Dịng điện khơng đổi – Dạng 1: Đại cương về dịng điện, A, P- Đề 2: Câu hỏi 11:R Để bĩng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V người2 ta mắc nối tiếp nĩ với điện trở phụ R. R cĩ giá trị: R1 R A. 120Ω3 B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240 Ω Câu hỏi 12: Ba điện trở bằng nhau R 1 = R2 = R3 nối vào nguồn như hình vẽ. Cơng suất tiêu Uthụ : A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song D. bằng nhau ở R1, R2 và R3 Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì cơng suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì cơng suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu hỏi 14: Mắc hai điện trở R 1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn cĩ hiệu điện thế U khơng đổi. So sánh cơng suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy: A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2 B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 42
  43. C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2 Câu hỏi 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sơi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sơi nước là bao nhiêu: A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10phút Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sơi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sơi nước là bao nhiêu: A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10phút Câu hỏi 17: Một bàn là dùng điện 220V. Cĩ thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà cơng suất khơng thay đổi: A. tăng gấp đơi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu hỏi 18: Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dịng điện qua mỗi bĩng và điện trở của chúng: A. I1.>I2; R1 > R2 B. I1.>I2; R1 R2 Câu hỏi 19: Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì: A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy C. cả hai đèn sáng yếu D. cả hai đèn sáng bình thường Câu hỏi 20: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là: A. 5W B. 40W C. 10W D. 80W ĐÁP ÁN Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B C D D D B D Dịng điện khơng đổi – Dạng 1: Đại cương về dịng điện, A, P- Đề 3: Câu hỏi 21: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy cơng suất mạch ngồi cực đại thì: A. ξ = IR B. r =R C. PR = ξI D. I = ξ/r Câu hỏi 22: Một nguồn điện cĩ suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính cơng suất cực đại đĩ: A. R= 1Ω, P = 16W B. R = 2Ω, P = 18W C. R = 3Ω, P = 17,3W D. R = 4Ω, P = 21W Câu hỏi 23: Một nguồn điện cĩ suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi là 16W: A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω Câu hỏi 24: Một nguồn điện cĩ suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dịng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi là 16W: A. I = 1A. H = 54% B. I = 1,2A, H = 76,6% 43
  44. C. I = 2A. H = 66,6% D. I = 2,5A. H = 56,6% Câu hỏi 25: Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của lực: A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu hỏi 26: Khi dịng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của lực: A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu hỏi 27: Cường độ dịng điện cĩ biểu thức định nghĩa nào sau đây: A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e Câu hỏi 28: Chọn một đáp án sai: A. cường độ dịng điện đo bằng ampe kế B. để đo cường độ dịng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C. dịng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế D. dịng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế Câu hỏi 29: Đơn vị của cường độ dịng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là: A. vơn(V), ampe(A), ampe(A) B. ampe(A), vơn(V), cu lơng (C) C. Niutơn(N), fara(F), vơn(V) D. fara(F), vơn/mét(V/m), jun(J) Câu hỏi 30: Một nguồn điện cĩ suất điện động là ξ, cơng của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là: A. A = q.ξ B. q = A.ξ C. ξ = q.A D. A = q2.ξ ĐÁP ÁN Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B B C D C B D B A Dịng điện khơng đổi – Dạng 1: Đại cương về dịng điện, A, P- Đề 4: Câu hỏi 31: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc bĩng đèn. Cường độ dịng điện qua bĩng đèn là: A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A Câu hỏi 32: Dịng điện qua một dây dẫn kim loại cĩ cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là: A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 0,4. 1019 D. 4. 1019 Câu hỏi 33: Cường độ dịng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là: A. 0,5C B. 2C C. 4,5C D. 5,4C Câu hỏi 34: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đĩ dịng điện qua dây dẫn cĩ cường độ là: 44
  45. A. 1A B. 2A C. 0,512.10-37 A D. 0,5A Câu hỏi 35: Dịng điện chạy qua bĩng đèn hình của một ti vi thường dùng cĩ cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là: A. 3,75.1014 B. 7,35.1014 C. 2, 66.10-14 D. 0,266.10-4 Câu hỏi 36:Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V Câu hỏi 37: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một cơng 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đĩ là: A. 18.10-3 C. B. 2.10-3C C. 0,5.10-3C D. 1,8.10-3C Câu hỏi 38: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua: A. 15C; 0,938.1020 B. 30C; 0,938.1020 C. 15C; 18,76.1020 D. 30C;18,76.1020 Câu hỏi 39: Pin điện hĩa cĩ hai cực là: A. hai vật dẫn cùng chất B. hai vật cách điện C. hai vật dẫn khác chất D. một cực là vật dẫn, một vật là điện mơi Câu hỏi 40: Pin vơnta được cấu tạo gồm: A. hai cực bằng kẽm(Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng(H2SO4) B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng(H2SO4) C. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng(H2SO4) D. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối ĐÁP ÁN Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B C D A B B A C C Dịng điện khơng đổi – Dạng 1: Đại cương về dịng điện, A, P- Đề 5: Câu hỏi 41: Hai cực của pin Vơnta tích điện khác nhau là do: A. ion dương của kẽm đi vào dung dịch của chất điện phân B. ion dương H+ trong dung dịch điện phân lấy electron của cực đồng C. các electron của đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân D. ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các ion H+ lấy electron của cực đồng Câu hỏi 42: Acquy chì gồm: A. Hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ 45
  46. B. Bản dương bằng PbO 2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric lỗng C. Bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là bazơ D. Bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO 2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric lỗng Câu hỏi 43: Điểm khác nhau giữa acquy chì và pin Vơnta là: A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau B. sự tích điện khác nhau giữa hai cực C. Chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau D. phản ứng hĩa học ở acquy cĩ thể sảy ra thuận nghịch Câu hỏi 44: Trong nguồn điện hĩa học (Pin và acquy) cĩ sự chuyển hĩa năng lượng từ: A. cơ năng thành điện năng B. nội năng thành điện năng C. hĩa năng thành điện năng D. quang năng thành điện năng Câu hỏi 45: Một pin Vơnta cĩ suất điện động 1,1V. Khi cĩ một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì cơng của pin này sản ra là: A. 2,97J B. 29,7J C. 0,04J D. 24,54J Câu hỏi 46: Một bộ acquy cĩ suất điện động 6V cĩ dung lượng là 15Ah. Acquy này cĩ thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nĩ cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A: A. 30h; 324kJ B. 15h; 162kJ C. 60h; 648kJ D. 22h; 489kJ Câu hỏi 47: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi R là: A. 2W B. 3W C. 18W D. 4,5W Câu hỏi 48: Một nguồn cĩ ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngồi R = 1Ω thành mạch điện kín. Cơng suất của nguồn điện là: A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W Câu hỏi 49: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngồi là biến trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Cơng suất đĩ là: A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W Câu hỏi 50: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngồi là biến trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đĩ R cĩ giá trị là: A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω ĐÁP ÁN Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án D B D C B A A D B A Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 1: Câu hỏi 1: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dịng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp và mắc song song cĩ dạng là: A. Nối tiếp ; song song B. Nối tiếp ; song song 46
  47. C. Nối tiếp ; song song D. Nối tiếp ; song song Câu hỏi 2: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao? A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luơn bằng nhau C. mắc song song vì cường độ dịng điện qua các vật luơn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luơn bằng nhau Câu hỏi 3: Một bĩng đèn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế cĩ điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn: A. 220V B. 110V C. 217,5V D. 188V Câu hỏi 4: Giữa hai đầu mạng điện cĩ mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dịng điện trong mạch chính là 2,2A: A. 8,8V B. 11V C. 63,8V D.4,4V Câu hỏi 5: Giữa hai đầu mạng điện cĩ mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm cường độ dịng điện qua R1 nếu cường độ dịng điện trong mạch chính là 5A: A. 1,5A B. 2,5A C. 2A D. 0,5A Câu hỏi 6: Một hiệu điện thế như nhau mắc vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm hai điện trở giống nhau đều bằng R mắc nối tiếp thì dịng điện chạy trong mạch chính là I1, mạch 2 gồm hai điện trở giống nhau cũng đều bằng R mắc song song thì dịng điện chạy trong mạch chính là I2. Mối quan hệ giữa I1 và I2 là: U 4Ω 8Ω A. I1 = I2 B. I2 = 2I1 C. I2 = 4I1 D. I2 = 16I1 Câu hỏi 7: Cho mạch điện như hình vẽ, quan hệ giữa I và I1 là: I I1 A. I = I1/3 B. I = 1,5I1 C. I = 2I1 D. I = 3I1 U R1 R2 Câu hỏi 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu R1 giảm xuống thì: A. độ giảm thế trên R giảm B. dịng điện qua R là hằng I2 I 1 số 1 C. dịng điện qua R1 tăng D. cơng suất tiêu thụ trên R2 giảm Câu hỏi 9: Cho mạch điện như hình vẽ, R = 6Ω, U AB = 30V. Cường độ dịng điện trong mạch chính và qua nhánh 2R lần lượt là: R R R A. 2A, 1AC B. 3A, 2A D C. 2A; 0,67A D. 3A; 1A R _ Câu hỏi 10: Cho mạchA+ điện B như hình vẽ, R 1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 4Ω,I1 = 2A, tính UAB A. UAB = 10V B. UAB = 11,5V C.UAB = 12V D. UAB = R3 R4 15,6V R2 C D R1 A+ _ B ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C D B C B A D B Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 2: +A R Câu hỏi 11: Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 30V, các điện trở giống 4 nhau đều bằng 6Ω.Cường độ dịng điện trong mạch chính và cường độ R1 R2 R5 R6 qua R6 lần lượt là: A. 10A; 0,5A B. 1,5A; 0,2A C. 15A; 1A D. 12A; _B 0,6A R3 47
  48. Câu hỏi 12:cho mạch điện như hình vẽ. R = 10Ω; R = R = 6Ω; R = +A 1 2 3 4 R R4 R5 = R1 6 = 2Ω. Tính RAB? R 2 A.R3 10Ω B.R 56Ω C. 12Ω D. 14Ω _ B R6 Câu hỏi 13: Đề bài như câu 12. Biết cường độ dịng điện qua R4 là 2A. Tính UAB: A. 36V B. 72V C. 90V D. 18V A C R2 Câu hỏi 14: Cho mạch điện mắc như hình vẽ. Nếu mắc vào AB hiệu điện thế U AB R1 R3 = 100V thì UCD = 60V, I2 = 1A. Nếu mắc vào CD: U CD = 120V thì UAB = 90V. B D Tính R1, R2, R3: A C R2 A. R1 = 120Ω; R2 = 60Ω; R3 = 40Ω B. R1 = 120Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω R 1 R 2 R 3 C. R1 = 90Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω D. R1 = 180Ω; R2 = 60Ω; R3 = 90Ω B D Câu hỏi 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu mắc vào AB:UAB = 120V thì UCD = 30V và I3 = 2A. Nếu mắc vào CD: UCD = 120V thì UAB = 20V. Tính R1, R2, R3: A. R1 = 12Ω; R2 = 40Ω; R3 = 20Ω B. R1 = 6Ω; R2 = 30Ω; R3 = 15Ω C.R1 = 9Ω; R2 = 40Ω; R3 = 30Ω D. R1 = 18Ω; R2 = 10Ω; R3 = 15Ω Câu hỏi 16: Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 20V, R1 = 2Ω, R2 = 1Ω, R3 = 6Ω, R1 R3 R4 = 4Ω,K mở; tính cường độ dịng điện qua các điện trở: K R2 R4 A. I1 = 1,5A; I2 = 3A B. I1 = 2,5A; I2 = 4A C.I1 = 3A; I2 = 5A D.I1 = 3,5A; I2 = 6A A+ -B Câu hỏi 17: Đề bài giống câu 16. Khĩa K đĩng. Tính cường độ dịng điện qua R 1 và R2 biết K khơng điện trở : A. I1 = 1,8A; I2 = 3,61A B. I1 = 1,9A; I2 = 3,82A C. I1 = 2,16A; I2 = 4,33A D.I1 = 2,35A; I2 = 5,16A Câu hỏi 18: Một bĩng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn cĩ giá trị là: A. 9Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 12Ω Câu hỏi 19: Một bĩng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua bĩng là: A. 36A B 6A C. 1A D. 12A Câu hỏi 20: Để bĩng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nĩ một một điện trở R cĩ giá trị là: A. 410Ω B 80Ω C. 200Ω D. 100Ω ĐÁP ÁN Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B B B B C B C C Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 3: R1 R3 A Câu hỏi 21: Cho mạch điện như hình vẽ. R = 3Ω, R = 2Ω, R = 3Ω, U 1 2 3 AB R2 Rx = 12V. Tính Rx để cường độ dịng điện qua ampe kế bằng khơng: A+ -B 48
  49. A. Rx = 4Ω B.Rx = 5Ω C. Rx = 6Ω D. Rx = 7Ω Câu hỏi 22: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 21. R 1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V.Rx = 1Ω. Tính cường độ dịng điện qua ampe kế, coi ampe kế cĩ điện trở khơng đáng kể A. 0,5A B. 0,75A C. 1A D. 1,25A Câu hỏi 23: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế bằng vơn kế, R 1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V. Tính Rx để vơn kế chỉ số khơng: A. 2/3Ω B. 1Ω C. 2Ω D. 3Ω Câu hỏi 24: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế bằng vơn kế, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V. Vơn kế chỉ 2V, cực dương mắc vào điểm M, coi điện trở vơn kế rất lớn. Tính Rx: A. 0,1Ω B. 0,18Ω C. 1,4Ω D. 0,28Ω R1 R3 V Câu hỏi 25: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB = R2 R4 12V. Khĩa K mở, vơn kế chỉ 2V. Tính R3? K A+ -B A. 2Ω B3Ω C. 4Ω D. 5Ω Câu hỏi 26: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 25. R 1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, R3 = 5Ω. Khĩa K đĩng, vơn kế chỉ số khơng. Tính R4? A. 11Ω B13Ω C. 15Ω D. 17Ω R1 R3 V R2 R4 Câu hỏi 27: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB = 12V. Khĩa K đĩng, vơn kế chỉ 1V. Tính R ? 4 A+ -B A. 9Ω hoặc 33Ω B.9Ω hoặc 18Ω C. 18Ω hoặc 33Ω D. 12Ω hoặc 24Ω Câu hỏi 28: Một ampe kế cĩ điện trở bằng 9Ω chỉ cho dịng điện tối đa là 0,1A đi qua. Muốn mắc vào mạch điện cĩ dịng điện chạy trong nhánh chính là 5A mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng thì phải mắc song song với nĩ điện trở R là: A. 0,1Ω B. 0,12Ω C. 0,16Ω D. 0,18Ω Câu hỏi 29: Một vơn kế cĩ điện trở 10KΩ cĩ thể đo được tối đa hiệu điện thế 120V. Muốn mắc vào mạch điện cĩ hiệu điện thế 240V phải mắc nối tiếp với nĩ một điện trở R là: A. 5KΩ B. 10KΩ C. 15 KΩ D. 20KΩ Câu hỏi 30: Một ampe kế cĩ điện trở bằng 2Ω chỉ cho dịng điện tối đa là 10mA đi qua. Muốn mắc vào mạch điện cĩ dịng điện chạy trong nhánh chính là 50mA mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng thì phải mắc với nĩ điện trở R: A. nhỏ hơn 2Ω song song với ampe kế B. lớn hơn 2Ω song song với ampe kế C. nhỏ hơn 2Ω nối tiếp với ampe kế D. lớn hơn 2Ω nối tiếp với ampe kế ĐÁP ÁN Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C B A B D C A D B A Dịng điện khơng đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 4: 49
  50. CâuR hỏi1 31: Cho Rmạch3 điện như hình vẽ, vơn kế điện trở rất lớn, R 1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 =V 1Ω, UAB = 12V. Vơn kế chỉ 3V, cực dương mắc vào điểm N. Tính R Rx: R2 x -B AA.+ 0,8Ω B. 1,18Ω C. 2Ω D. 2,28Ω Câu hỏi 32: Một vơn kế cĩ điện trở R v đo được hiệu điện thế tối đa là 50mV. Muốn mắc vào mạch cĩ hiệu điện thế 20V mà vơn kế khơng bị hỏng người ta nối với vơn kế điện trở R: A. nhỏ hơn Rv rất nhiều, song song với vơn kế B. lớn hơn Rv rất nhiều, song song với vơn kế C. nhỏ hơn Rv rất nhiều, nối tiếp với vơn kế D. lớn hơn Rv rất nhiều, nối tiếp với vơn kế Câu hỏi 33: bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện cĩ hiệu điện thế khơng đổi U AB = 132V: Dùng vơn kế cĩ điện trở R khi nối vào A, C vơn kế chỉ A R D R C V R R B 44V.+ Hỏi khi vơn kế nối vào A, D nĩ sẽ chỉ bao- nhiêu: A. 12V B. 20V C. 24V D. 36V Câu hỏi 34: Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 120V, hai vơn kế cĩ điện trở R1 R2 rất lớn, R1 cĩ điện trở rất nhỏ so với R2. Số chỉ của các vơn kế là: A.U1 = 10V; U2 = 110V B. U1 = 60V; U2 = 60V V1 V2 A +C.U1 =-B 120V; U2 = 0V D.U1 = 0V; U2 = 120V Câu hỏi 35: Một điện kế cĩ thể đo được dịng điện tối đa là 10mA để dùng làm vơn kế cĩ thể đo tối đa 25V, thì người ta sẽ dùng thêm: A. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc song song với điện kế đĩ B. điện trở lớn hơn 2Ω mắc song song với điện kế đĩ C. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế đĩ D. điện trở lớn hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế đĩ Câu hỏi 36: Một điện kế cĩ điện trở 1Ω, đo được dịng điện tối đa 50mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dịng điện tối đa 2,5A: A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω Câu hỏi 37:Một điện kế cĩ điện trở 2Ω, trên điện kế cĩ 100 độ chia, mỗi độ chia cĩ giá trị 0,05mA. Muốn dùng điện kế làm vơn kế đo hiệu điện thế cực đại 120V thì phải làm thế nào: A. Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω B. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω C. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω D. Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω Câu hỏi 38: Một điện kế cĩ điện trở 24,5Ω đo được dịng điện tối đa là 0,01A và cĩ 50 độ chia. Muốn chuyển điện kế thành ampe kế mà mỗi độ chia ứng với 0,1A thì phải mắc song song với điện kế đĩ một điện trở: A. 0,1Ω B. 0,3Ω C. 0,5Ω D. 0,7Ω Câu hỏi 39:Một vơn kế cĩ điện trở 12KΩ đo được hiệu điện thế lớn nhất 110V. Nếu mắc vơn kế với điện trở 24KΩ thì vơn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu: A. 165V B. 220V C. 330V D. 440V Câu hỏi 40: Một ampe kế cĩ điện trở 0,49Ω đo được dịng điện lớn nhất là 5A. Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω song song với ampe kế trên để trở thành hệ thống cĩ thể đo được dịng điện lớn nhất bằng bao nhiêu: A. 10A B. 12,5A C. 15A D. 20A ĐÁP ÁN Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 50