Tổng hợp đề kiểm tra Chương 1 Hình học 8

pdf 4 trang thaodu 4670
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra Chương 1 Hình học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_de_kiem_tra_chuong_1_hinh_hoc_8.pdf

Nội dung text: Tổng hợp đề kiểm tra Chương 1 Hình học 8

  1. TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 ĐỀ 1 Bài 1: (2đ) Cho tứ giác ABCD. Biết A 12x, B 10x, C 8x, D 6x. Số đo của A làbao nhiêu ? Bài 2: (4đ) Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD . Gọi E ,F , K theo thứ tự là trung điểm của AD ,BC ,BD . Chứng minh: a/ ABEF là hình thang? b/ Tính CD ? biết AB = 12 cm , EF = 20 cm Bài 3: (4đ) Cho hình bình hành ABCD ,lấy điểm E trên AB và điểm F trên DC sao cho AE = CF . Chứng minh : a/ AECF là hình bình hành ? b/Tìm điều kiện AC và EF sao cho AECF là hình thoi ? c/ Vẽ 2 đường cao AH và BK , ABKH là hình gì ? vì sao ? d/ chứng minh AC , EF , BD đồng quy tại 1 điểm ? ĐỀ 2 Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Trên đoạn OB lấy điểm I. 1/ Dựng điểm E đối xứng với A qua I. Trình bày cách dựng điểm E ? 2/ Chứng minh : tứ giác OIEC là hình thang 3/ Gọi J là trung điểm của CE. Chứng minh: OIJC là hình bình hành 4/ Đường thẳng IJ cắt BC tại F và cắt tia DC tại H. a/ Chứng minh : tam giác JCH cân b/ Chứng minh : FCHE là hình chữ nhật o0o ĐỀ 3 Bài 1: (4đ) Cho ∆ABC nhọn, trung tuyến AM , có BC = 12 cm. Kẻ ME //AB (E AC), kẻ MF //AC (F AB). Đoạn EF cắt AM tại I. a/ Chứng minh A và M đối xứng nhau qua điểm I ? b/ Tính đoạn EF ? Bài 2: (6đ) Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác BD. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm BD, BC và DC . a/ Chứng minh MNED là hình bình hành ? b/ Chứng minh AMNE là hình thang cân ? c/ Tìm điều kiện của ∆ABC để MNED là hình thoi ? o0o Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 1
  2. ĐỀ 4 Cho ABC vuông tại A có I , M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Gọi D là điểm đối xứng với M qua N. a) Chứng minh:MN // AB ; AB = 2MN ; tứ giác ABMD làhình bình hành. b) Chứng minh : tứ giác AMCD là hình thoi. c) AM cắt BD tại O. Chứng minh : các đường thẳng AM , BD , IN đồng quy tại O. BC2 d) Tính tỷ số AM2 BN 2 CI 2 o0o ĐỀ 5 lượt là trung điểmAD và BC. Đường thẳng EF cắt AC tại K. a) Chứng minh :AK= KC b) Tính EK ;EF Bài 2: (7đ) Cho tam giác ABC. Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của GB; K là trung điểm của GC. a/ Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. b/Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác DEHK là hình chữ nhật? c/ Khi BD vuông góc với CE thì tứ giác DEHK là hình gì? o0o ĐỀ 6  Bài 1 : Tam giác ABC vuông tại A có ABC = 600, BC = 2cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông. Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ điểm M bất kỳ trên cạnh BC thẳng song song với AC và AB, cắt AB ở D và cắt AC ở E a/ Chứng minh rằng: AM = DE. b/ Tính số đo góc DHE c/ Giả sử BAH MAC . Chứng minh rằng DE là đường trung bình tam giác ABC. d/ Chứng minh AOD 2 AHD o0o ĐỀ 7 Bài 1 : Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) . Biết A hơn C 200. Tính số đo D ? Bài 2 : Cho ABC vuông tại A có BC 60cm. Gọi M; N; L lần lượt là trung điểm của AB; AC; BC. Gọi I là giao điểm của AL và MN. G là giao điểm của BN và AL. Tính MN; AL; AI; AG; IM ; MLN ? Bài 3 : Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Từ một điểm bất kỳ trên BC kẻ ME  AB Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 2
  3. và MF  AC ( E AB ; F AC ). a) So sánh AD và EF. b) Tính EHF ? c) Tìm vị trí của D sao cho tứ giác EBDF là hình bình hành. o0o ĐỀ 8 Bài 1: Quan sát hình vẽ 1. Tìm x ? Bài 2: Một hình vuông có cạnh bằng 2 cm . Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó. Bài 3: Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC. a) Chứng minh : BC = 2 MN b) Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì?Vì sao? c) Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ? d) Để tứ giác AKCM là hình chữ nhật thì ABC là tam giác gì ? o0o ĐỀ 9 Bài 1(2 điểm) : Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; AD. Hỏi tứ giác MNPQ là hình gì ? Giải thích. Bài 2(8 điểm) : Cho ABC vuông tại A và AC = 2 AB. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB a) C/m : BGFE l hình bình hnh (2 điểm) b) C/m : AE = GF và EG EF (2 điểm) c) Gọi I là giao điểm của BF và GE và gọi H là điểm đối xứng của A qua I . C/m : ABHF l hình vuơng v H, E, F thẳng hàng (2 điểm) d) So sánh chu vi ABC và chu vi tứ giác ABHF (2 điểm) Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 3
  4. Để nhận file word các tài liệu, Bạn hãy Like Fanpage và inbox ngay cho Thầy Duy ( CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ĐÃ QUAN TÂM Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 4