Tổng hợp đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8

doc 18 trang thaodu 4620
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_de_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Tổng hợp đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8

  1. TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG I LỚP 8 KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: . ĐỀ: 1 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (3,5đ). 1. Tứ giác ABCD có µA = 1200; Bµ = 800 ; Cµ = 1000 thì: A. Dµ = 1500 B. Dµ = 900 C. Dµ = 400 D. Dµ = 600 2. Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông 3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng: A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8. Hỏi EF = ? A.10 B. 4 C. 6 D. 20 Hỏi IK = ? A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai. 5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 3 cm và BD = 4cm. Độ dài canh của hình thoi đó là: A.2,5 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm 6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ? A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. 7. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất : A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A, B, C II. Tự luận (6,5đ): Câu 1. (1đ) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu? Câu 2. (2,5đ) Cho góc xOy có số đo ; điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy . a) So sánh các độ dài OB và OC. b) Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng. Câu 3. (3đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ? c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4.1 4.2 5 6 7 Đáp án C B C C B C A D II/ TỰ LUẬN A Câu 1. (1đ) Vẽ minh họa Viết đúng công thức tính Đáp số đúng Câu 2. (2,5đ) B C D a) Ta có: y O đối xứng với chính nó qua Ox B đối xứng với A qua Ox Nên: OB = OA (1) *Tương tự: C A O đối xứng với chính nó qua Oy 2 1 C đối xứng với A qua Oy 3 O 4 Nên: OA = OC (2) x Từ (1) và (2) suy ra: OB = OC B b) Theo tính chất đối xứng ta có: = ; = Cho nên: + + + = 2.( + ) = 2. = (do = ) Vậy: 3 điểm B, O, C thẳng hàng. A Câu 3. (3đ) a) DM là đường trung bình của ABC DM // AC D E J ME là đường trung bình của ACB ME // AB B C ADME là hình bình hành. M b) Nếu ABC có µA = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC.
  3. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 2 Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài 2: (2 điểm)Cho hình vẽ.Tính độ dài đoạn AM. N A 9cm P M 12cm Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có trung tuyến AM. Kẻ MN  AB và MP  AC (N AB;P AC ) a) Tứ giác ANMP là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh: NA=NB; PA=PC và tứ giác BMPN là hình bình hành; c) Gọi E là trung điểm BM; F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh: +Tứ giác ABEF là hình thang cân; +Tứ giác MENF là hình thoi. d) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, MK // AH (K AC ). Chứng minh rằng: BK  HN . Bài làm:
  4. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 3 Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Bài 2: (2 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD biết AB=8cm, AC=10cm .Tính độ dài đoạn BC. Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB(M thuộc AB), DN vuông góc với AC (N thuộc AC). Trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE. a,Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao? b,Chứng minh: N là trung điểm AC. c, Tứ giác ADCE là hình gì ? Vì sao? d, Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân. Bài làm:
  5. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 4 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (4đ).    1. Tứ giác ABCD có A = 1300; B = 800 ; C = 1100 thì:     A. D = 1500 ; B. D = 900 ; C. D = 400 ; D. D = 600 2. Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng: A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 3 ; DC = 7. 4.1 Hỏi EF = ? A.10 B. 4 C. 5 D. 20 4.2 Hỏi IK = ? A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai. 5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là : A.2 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm 6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ? A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. 7. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất : A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A,, B, C II. Tự luận ( 6đ ): Câu 1. ( 2 đ) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. a. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. b. Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó. Câu 2. ( 4đ) Cho tam giác HBC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của HB, BC, CH. a. Chứng minh tứ giác HDME là hình bình hành. b. Tam giác HBC có điều kiện gì thì tứ giác HDME là hình chữ nhật ? c. Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm I của HM di chuyển trên đường nào ?
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ 4 I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ Đề 4: Câu 1 2 3 4.1 4.2 5 6 7 Đáp án C B C C B C A D II/ TỰ LUẬN Thang điểm Câu 1 a. Chu vi : 16 cm 0.5đ Diện tích 16cm2 0.5đ b. Đường chéo 32 cm 1đ 2/ A D E B C M - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5 đ a/ DM là đường trung bình của ABC DM // AC 0,5 đ ME là đường trung bình của ACB ME // AB 0,5 đ ADME là hình bình hành. 0,5 đ  b/ Nếu ABC có A = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 1đ c/ Khi M di chuyển trên cạnh Bc thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của 1đ tam giác ABC Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  7. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 5 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (4đ).    1. Tứ giác ABCD có A = 1300; B = 700 ; C = 1100 thì:     A. D = 500 ; B. D = 900 ; C. D = 700 ; D. D = 600 2. Hình vuông là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng: A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5 ; DC = 9. 4.1 Hỏi EF = ? A.7 B. 14 C. 5 D. 4 4.2 Hỏi IK = ? A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai. 5. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất : A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A,, B, C 6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ? A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. 7. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là : A.2 cm B. 5 cm C. 7cm D. 14 cm II. Tự luận ( 6đ ): Câu 1. ( 2 đ) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. a. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. b. Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó. Câu 2. ( 4đ) Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a. Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ? c. Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ 5 I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ Đề 5: Câu 1 2 3 4.1 4.2 5 6 7 Đáp án A D A A B D C B II/ TỰ LUẬN Thang điểm Câu 1 b. Chu vi : 16 cm 0.5đ Diện tích 16cm2 0.5đ b. Đường chéo 32 cm 1đ 2/ A D E B C M - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5 đ a/ DM là đường trung bình của ABC DM // AC 0,5 đ ME là đường trung bình của ACB ME // AB 0,5 đ ADME là hình bình hành. 0,5 đ  b/ Nếu ABC có A = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 1đ c/ Khi M di chuyển trên cạnh Bc thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của 1đ tam giác ABC Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  9. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 6 Câu 1: (1điểm) Cho hình 1. Tính số đo x. Biết Fµ 750 , Dµ 850 ,Gµ 1300 , Câu 2: (2điểm) Cho hình 2. Tính độ dài x D A 85° G H x I 130° x? E 8 cm 75° B C Hình 1 F Hình 2 Câu 3: (3điểm) Cho tứ giác ABCD có BC =2AB, gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, AD. Chứng minh ABEF là hình vuông? Câu 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. b) Cho AB =3 cm, AC = 4 cm. Tính chu vi hình thoi AEBM c) Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? d) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng.
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ 6: Câu Nội dung Điểm 1 0,75đ (1,5điểm) 0,75đ 2 (3điểm) 0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ 0,75đ 3 1đ (2điểm) 1đ Hình vẽ: 0,5đ a) Ta có: DA = DB, DE = DM (tính chất đối xứng) AEBM là hình bình hành. Lại có: MA = MB (trung tuyến tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền). Vậy: AEBM là hình thoi (HBHành có hai cạnh kề bằng nhau). 4 b) Ta có: AE // BM và AE = BM (vì AEBM là hình thoi). 0,75đ (3,5điểm) Mà: MC = BM AE // MC và AE = MC. 0,25đ Do đó: AEMC là hình bình hành, có I là trung điểm của đường chéo AM 0,5đ nên đường chéo thứ hai EC phải qua I. Vậy: E, I, C thẳng hàng. 0,5đ . 0,5đ 0,5đ
  11. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 7 Câu 1:(2đ) Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông? (1đ) Áp dụng: Tứ giác sau là hình gì? Vì sao?(1đ) Câu 2:(3đ) Tìm x, y, trong hình vẽ: A B A 60 E x F x G 14 H 80 y D C B C Câu 3:(5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a, Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành b, Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật c, Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng R,A,Q thẳng hàng
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ 7 Câu Đáp án Điểm 1 a) Nêu đúng dấu hiệu nhận biết hình vuông 1 điểm b) Tứ giác ABCD là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau 0,5 điểm Mà góc A= 900 nên ABCD là hình vuông 0,5 điểm 2 a)Ta có Aµ Bµ Cµ Dµ 3600 Aµ 3600 (Bµ Cµ Dµ) 1 điểm x 3600 (600 900 800 ) 1300 b)Ta có EF là đường trung bình của tam giac AGH => 1 điểm 1 1 EF GH EF .14 7(cm) 2 2 Ta có GH là đường trung bình của hình thang BEFC => EF BC 1 điểm GH BC 2GH EF 2.14 7 21(cm) 2 3 B R M P O 1 2 3 C A 4 N 1 điểm Q (vẽ hình đến câu b được 0,5 đ, Ghi GT,KL 0,5 đ) a,Ta có M là trung điểm của AB 1,5 điểm N là trung điểm của AC MN PBC MN PBP => 1 =>MBNP là hình bình hành MN BC MN BP 2 b) Ta có MP là đường trung bình của tam giác ABC => MP//AC => 1,5 điểm MP AB Ta có PN là đường trung bình của tam giác ABC => PN//AB => PN  AC  AMPN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) PM MR µ ¶ c)Ta có R đối xứng với P qua AB=>A1 A2 (1) M¶ 900 1 điểm NP NQ Ta có Q đối xứng với P qua AC=> µA µA (2) µ 0 3 4 N 90 · µ ¶ µ ¶ ¶ µ · 0 0 Ta có RAQ A1 A2 A3 A4 2A2 2A3 2BAC 2.90 180 Vậy R,A,Q thẳng hàng
  13. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng trong các câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600 Câu 2: Cho hình 1. Độ dài của EF là: A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10. Câu 3: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân Câu 4: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 5: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1 dm B. 1,5 dm C. 2 dm D. 2 dm Phần II. TỰ LUẬN (7đ): Câu7: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I a) Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi. b) Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?. c) Chứng minh E là trung điểm BN d) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông .
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C D C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II. TỰ LUẬN (7đ): Bài Sơ lược cách giải Điểm a) - C/m tứ giác AKMI là hình bình hành Vì có A N 1đ MK // AI và MK = AI - C/m hai cạnh kề bằng nhau để suy ra AKMI là = = 1đ hình thoi (0,5đ) K  I E = = /  / B M C b) - C/m được AMCN là hình bình hành 7 chỉ ra được AMCN là hình chữ nhật 1đ - C/m được MKIC là hình bình hành 1đ c)- C/m AN // = MC 0,5đ - Lập luận suy ra AN // = MB : 0,5đ 0,5đ - Suy ra ANMB là hình bình hành : 0,25 đ 0,5đ - Lập luận suy ra E là trung điểm BN 0,5 đ 0,5đ 1 d) (1đ) AMCN là hình vuông AM = MC AM = BC ABC 2 1đ vuông cân tại A
  15. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 9 Câu 1: (2điểm) a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác. b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D. Câu 2: (3điểm) a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. b) Cho VABC , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm. Câu 3: (2điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Câu 4: (3điểm) Cho VABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao? Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ 9 Câu Nội dung Điểm 1 a) Phát biểu đúng định lí. 1đ (2điểm) b) Dµ 3600 900 400 700 600 1đ 2 a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. 2đ (3điểm) b) DE là đường trung bình của tam giác ABC =>BC = 2DE = 10cm 1đ 3 Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành (2điểm) 1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH 0,5đ 2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH 0,5đ 3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH 0,5đ 4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH 0,5đ 5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH. 0,5đ ABC , Â=900, BD = DC, AB DM = {E},DE=EM, GT AB DM, AC DN = {F}, AC DN, DF=FN 0,5đ KL a. AEDF là hình gì? Vì sao? b. Các ADBM ? Vì sao? 0,5đ 4 M A N (3điểm) E F B C D Giải: 1đ a. AEDF là hình chữ nhật vì Â = 900, AB DM tại E nên Ê = 900, tương tự AC DN tại F nên Fµ 900 b. ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE 1đ Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành Hình bình hành ADBM có AB DM nên là hình thoi.
  17. KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ: 10 I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Bµi 1: (1®) Nèi mỗi côm tõ ë cét A víi mét côm tõ ë cét B ®Ó ®­îc c©u ®óng. Cét A Cét B 1. Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau lµ a. H×nh ch÷ nhËt 2. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm và bằng nhau là b. H×nh vu«ng 3. H×nh thang c©n cã mét gãc vu«ng lµ c. H×nh b×nh hµnh 4. H×nh b×nh hµnh cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc víi nhau lµ d. H×nh thoi Bµi 2: (1®) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng a. H×nh thoi cã c¹nh b»ng 3cm. Chu vi h×nh thoi lµ: A. 9cm B. 6cm C. 12cm D. 12cm. b. H×nh thang cã ®¸ylín lµ 4cm, ®¸y bé lµ 3cm. §é dµi đường trung b×nh cña h×nh thang lµ: A. 3.5 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 1 cm c. H×nh thang c©n cã c¹nh bªn lµ 3,5 cm, ®­êng trung b×nh lµ 3cm. Chu vi cña h×nh thang lµ: A. 6.5cm B. 13cm C. 9,5cm D. 10cm d. Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, D lần lượt là 20o , 80o , 60o Khi đó góc C bằng: A. 1600 ; B. 1000 ; C. 2000 ; D. 200 II/ TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), M là trung điểm của AB, P là điểm nằm trong ABC sao cho MP AB. Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ. 1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ là hình thoi. 2/ Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tiaQP tại E. Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành 3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC. a/ Chứng minh AC = 2MN b/ Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của ABC. 4/ Tìm vị trí của điểm P trong tam giác ABC để APBQ là hình vuông.
  18. ĐÁP ÁN ĐỀ 10 I/ TRẮC NGHIỆM: (2.0đ) Mỗi câu đúng cho 0.25đ Câu 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d Đáp án 1-c 2-b 3-a 4-c A D B C II/ TỰ LUẬN: 8.0 điểm) Câu Đáp án Điểm c e n 1 p m a b q - Vẽ hình, viết GT, KL đúng Chứng minh APBQ là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với 1 2 nhau tại trung điểm của mỗi đường. + Chứng minh AC // QE ( vì cùng  AB) 2 + Chứng minh AQ // CE ( vì cùng  BP) 2 APBQ là hình bình hành. a. Chứng minh N là trung điểm của BC AC = 2MN 3 2 b. AC = 2MN; BC = 2AN. Tính AB Chu vi tam giác ABC. Để hình thoi APBQ là hình vuông  PQ = AB  MA = MP 4 1  tam giác MAP vuông cân Vậy P nằm trong tam giác sao cho MP vuông góc và bằng MA thì APBQ là hình vuông.