Tổng ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 9

docx 8 trang Hoài Anh 5130
Bạn đang xem tài liệu "Tổng ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_on_tap_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_9.docx

Nội dung text: Tổng ôn tập thi học kì 1 môn Hóa học 9

  1. TỔNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1- HÓA 9 Gvbs : Bùi Thị Hoa Mai- THCS Phùng Chí Kiên 1. Dạng kiến thức cơ bản cần học thuộc Câu 1: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Câu 2. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa axit A. Khí O2. B.Khí SO2. C. Khí N2 . D. Khí H2. Câu 3. Trong hơi thở, chất khí làm đục nước vôi trong là A. SO2 B. CO2 C. NO2 D.SO3 Câu 4.Khí cacbonic ( cacbon đi oxit)có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá . CTHH của khí cacbonic là A. NO B. NO2 C. CO2 D. CO C âu 5. Khí sufuro( lưu huỳnh dioxit) có CTHH là A. SO2 B. CO2 C. NO2 D.SO3 Câu 6. Vôi sống có công thức hóa học là A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO Câu 7:Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2. Câu 8:Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(II) là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2. Câu 9:Công thức hoá học Săt (II) hidroxit là: A. Fe2O3. B.Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2 Câu 10: Công thức hoá học oxit săt từ là A. Fe2O3. B.Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe3O4 Câu 11: Chất nào sau đây là bazo? A. CO2 B.KOH C. HNO3 D. Na2SO4 Câu 12: Chất nào sau đây là thành phần chính của muối ăn A.NaCl KCl Na2SO4 MgCl2 Câu 13: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng A. Hematit B. Manhetit C. Bôxit D. Pirit Câu 14 : Thành phần chính của quặng Boxit là A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Fe2O3 D. CaCO3 Câu 15: Quặng manhetit chứa (hàm lượng % Fe nhiều nhất – sx gang) A.FeCl3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeO Câu 16. Q hematit chứa A.FeCl3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeO Câu 17 .Q pirit ch ứa A.FeS2 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeO Câu 18: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. Trên 2% B. Dưới 2%. C. Từ 2% đến 5% . D. Trên 5% Câu 19: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. Trên 2%. B. Dưới 2% . C. Từ 2% đến 5% . D. Trên 5%. Câu 20. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là A. Kali B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho Câu 21. Nguyên tố dinh dưỡng mà phân lân cung cấp cho cây trồng là A. Nitơ B. Photpho C. Kali D. Hiđro 1
  2. Câu 22. Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học A .CaCO3 B.Ca3(PO4)2 C.Ca(OH)2 D.CaCl2 Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ? A/ KCl B.Ca3(PO4)2 C.K2SO4 D. (NH2)2CO (ure) Câu 24.Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là(chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng trở lên: N,P/ P, K/ N,P, K A.(NH4)2SO4 B.Ca (H2PO4)2 C.KCl D.KNO3 Câu 25. Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là: A.KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO B. KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 D. (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Câu 26.Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ? A. NH4NO3 B.NH4Cl C.(NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 27. Để có vụ mùa bội thu, một người nông dân vùng Duyên Hải miền trung đi mua phân đạm bón cho lúa. Em có thể giúp bác nông dân đó chọn mua loại phân đạm nào sau đây là tốt nhất? A. Canxi nitrat - Ca(NO3)2. B. Amoni nitrat - NH 4NO3. C. Amoni sunfat - (NH4)2SO4. D. Urê - CO(NH 2)2. Câu 28. Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại A. Phản ứng trung hoà . B. Phản ứng thế. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng oxi hoá – khử. Câu 29: Phản ứng giữa AgNO3 v à NaCl trong dd thuộc loại ph ản ứng A.Trung hòa B. trao đổi C. Thế D. hóa hợp - PƯ TRUNG HÒA: AXIT+ BAZO - PƯ TRAO ĐỔI: CÓ ĐK: CÓ KẾT TỦA HOẶC CÓ KHÍ 1. M+ M 2. M+ AX 3. M+ BAZO Câu 30.Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 B. BaO + H2O  Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4  BaSO4 + 2HCl 2. Tính chất vật lý- ứng dụng Câu 31: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là A. Đồng ( Cu ) B. Nhôm ( A l) C. Bạc ( Ag ) D. Vàng( Au ) Câu 32: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất) ? A. Liti ( Li ) B. Na( Natri ) C. Kali ( K ) D. Rubiđi ( Rb ) Câu 33: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Na B. Zn C. Al D. K Câu 34. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại A. Ag, Cu. B. Au, Ag C . Au, Al. D. Ag, Al. Câu 35: Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính A. dẻo B. dẫn điện . C . dẫn nhiệt . D . ánh kim . Câu 36: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất là A. Nhôm (Al) B. Bạc (Ag) C. Đồng (Cu) D. Sắt (Fe) Câu 37: Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A. Wonfam (W) B. Đồng (Cu) C. Sắt (Fe) D. Kẽm (Zn) Câu 38: Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là 2
  3. A. Wonfam (W) B. Thủy ngân (Hg) C. Sắt Fe) D. Kẽm (Zn) 3.Tính chất hóa học- Điều chế Câu 39. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A.Na , Mg , Zn B.Al , Zn , Na C.Mg , Al , Na D.Pb , Al , Mg Câu 40. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần A.K , Al , Mg , Cu , Fe B.Cu , Fe , Mg , Al , K C.Cu , Fe , Al , Mg , K D.K , Cu , Al , Mg , Fe K, Na, Ba, Ca/ Mg, Al, Zn, Fe, Pb/ H / Cu Hg Ag Au( giảm dần) (1) (2) (3) - Nhóm 1. Tan đc trong nước, axit - Nhóm 2. Ko tan trong nước nhưng tan đc trong axit - Nhóm 3 ko tan trong nước cũng ko tan trong axit - Al ta đc trong dd bazo - Từ Mg trở đi, kim loại đứng trc đẩy đc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối Câu 41: Kim loại tan trong nước là A.Cu B. Mg C. Fe D. Na Câu 42: Kim loại tan trong dd NaOH là A.Al B. Mg C. Fe D. Cu Câu 43: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm (bazo)và giải phóng H2. X là A. Al B. Mg C. Cu D. Fe. Câu 44: Kim loại tác dụng với dd HCl là A.Cu B. Ag C. Fe D. Au Câu 45: Kim loại tác dụng với dd CuSO4 là A.Cu B. Ag C. Fe D. Au Câu 46. Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl tạo một loại muối A.Ag B. Cu C. Fe D. Al Câu 47: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2, thu được hai muối khác nhau? A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 48. Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit (SO2) là: n ư ơc, bazo tan, oxit bazo tan A. Na2O, CO2, NaOH, B. CaO, K2O, KOH C. HCl, Na2O, Fe(OH)3 D. Na2O, CuO, CO2 Câu 49: Dãy các chất tác dụng với Canxi oxit (CaO) là t ác d ụng v ới : n ư ớc, axit, oxit axit A. Na2O, CO2, NaOH, B. CaO, K2O, KOH C. HCl, Na2O, Fe(OH)3 D. HCl, H2O, CO2 Câu 50: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây? A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 . C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 . D. Zn, HCl, CuO. Câu 51:Cặp chất nào dưới đây có phản ứng ? A. Al + HNO3đặc , nguội B. Fe + HNO3đặc , nguội C. Al + HCl D. Fe + Al2(SO4)3 Câu 52: Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra 3
  4. 1/ Zn + HCl  2/ Cu + HCl  3/ Cu + ZnSO4  4/ Fe + CuSO4  A. (1; 2) B. (3; 4) C. (1; 4) D. (2; 3) Câu 53. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời (ko c ó p ư vơi nhau) trong một dung dịch? A. BaCl2 và H2SO4. B. BaCl 2 và NaNO3. C. NaCl và AgNO3. D. Na2CO3 và CaCl2. Câu 54 . Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit so2) A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 Câu 55 .Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit(Na2SO3) A. NaOH và CO2 B. Na2O và SO3 C. NaOH và SO3 D. NaOH và SO2 Câu 56: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 (Ba(OH)2 A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaO Câu 57: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với A. Nước, sản phẩm là bazơ B. Axit, sản phẩm là bazơ C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit Câu 58: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước C. Nước, sản phẩm là bazơ D. Axit, sản phẩm là muối và nướC Câu 59. Cho các TN: 1. Na hòa tan vào H2O 2.Cu vào dd HCl 3.Fe vào dd CuSO4 4.Al vào dd NaOH 5. Ag vào dd Cu(NO3)2 Số TN có phản ứng xảy ra là A.2 B. 3 C.4 D.5 4. Làm sạch chất có lẫn trong hh chất Câu 60: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại A.Mg. B. Cu. C . Fe. D. Au . Câu 61. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Câu 62: Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên A. Zn B. Fe C. Mg D. Ag Câu 63. Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại A.Zn B.Mg C.Fe D.Cu Câu 64. Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Pb(NO3)2. Câu 65. Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là A. Fe B. Zn C. Cu D. Al 4
  5. Câu 66. Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch( Chọn ch ính dd mu ối c ủa kl Cu) A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư. Câu 67. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A.Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng C.Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng . Câu 68 : Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng A.Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư C. Dung dịch ZnSO4 dư D. Dung dịch H2SO4 loãng dư Câu 69. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua: A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. Dung dịch HCl. Câu 70. NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây? A. H2S. B. H2. C. CO2. D. SO2. 5. Hiện tượng phản ứng Câu 71. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong( Ca(OH)2, do A. Nhôm tác dụng được với dung dịch axit B. Nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ C. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối D. Nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 72:Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Không thấy hiện tượng phản ứng C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen Câu 73:Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì cả. B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi. C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan. D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng. Câu 74. Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng A.Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng B.Không có hiện tượng C.Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra D.Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam Câu 75. Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. 5
  6. Câu 76 : Cho miếng kẽm (Zn) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, hiện tượng quan sát được là A. một phần miếng Zn bị hòa tan và có khí không màu thoát ra. B. miếng Zn tan hết, có khí bay ra và thu được dung dịch màu vàng. C. miếng Zn tan hết, có khí thoát ra và thu được dung dịch không màu. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 77: Cho miếng Al dư vào cốc đựng dung dịch NaOH , hiện tượng quan sát được là A. một phần miếng Al bị hòa tan và có khí không màu thoát ra, dd thu được ko màu B. miếng Al tan hết, có khí bay ra và thu được dung dịch màu vàng. C. miếng Al tan hết, có khí thoát ra và thu được dung dịch không màu. D. không có hiện tượng gì xảy ra. 6. Nhận biết các hóa chất Câu 78. Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH. B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH. Câu 79. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn Câu 80. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 81. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D.dd HCl Câu 82. Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 83. Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ? A. BaCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2. Câu 84. Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn Câu 85. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO(tan) và MgO(ko tan) ta dùng A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm Câu 86.Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại A. Fe, Cu . B. Mg, Fe. C. Al, Fe. D. Fe, Ag. Câu 87.Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt A.Al , Fe , Cu B.Al , Na , Fe C.Fe , Cu , Zn D.Ag , Cu , Fe 7. Bài toán sử dụng pthh Tính m, V, CM Câu 88 : Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđrô (đktc ) . Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 28 gam B. 12,5 gam C. 8 gam D. 36 gam Câu 89 : Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 90: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là 6
  7. A. 1,8 g B. 2,7 g C. 4,05 g D. 5,4 g Câu 91:Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí thoát ra (ở đktc) là A.4,48 lít B.6,72 lít C.13,44 lít D.8,96 lít Câu 92: Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HCl là A. 0,25M B. 0,5M C.0,75M D. 1M Câu 93. Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M Câu 94. Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là A. C 0,2M B. C 0,4M M (H2SO4 ) M (H2SO4 ) C. C 0,6M D. C 0,8M M (H2SO4 ) M (H2SO4 ) Câu 95. Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là: A. 50 ml . B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. Câu 96. Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị: A. 15,9g B.10,5g C.34,8 D.18,2g 7