Trắc nghiệm ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 45 trang Hàn Vy 02/03/2023 4602
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_on_tap_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm ôn tập giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MƠN HĨA LỚP 10 CHƯƠNG I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là? A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là? A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron. Câu 3. Đồng vị là những: A. hợp chất cĩ cùng điện tích hạt nhân. B. nguyên tố cĩ cùng điện tích hạt nhân. C. nguyên tố cĩ cùng số khối A. D. nguyên tử cĩ cùng Z và khác nhau về A. Câu 4. Nguyên tố M ở chu kì 5, nhĩm IA. Cấu hình e ngồi cùng của M là? A. 4p65s1 B. 5s25p1 C. 4d105s1 D. 5d105s1 Câu 5. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này cĩ cùng: A. số electron.B. số lớp electron. C. số electron hĩa trịD. số electron ở lớp ngồi cùng. Câu 6. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. lớp K. B. lớp L. C. lớp N. D. lớp M. Câu 7. Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 cĩ 7 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là? A. 7. B. 8. C. 9. D.10. Câu 8. Nguyên tử X cĩ 15 proton và 16 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là? 16 31 31 15 A. 15 X . B. 16 X . C. 15 X . D. 16 X . Câu 9. Nguyên tố X cĩ số thứ tự Z = 20. Xác định chu kì, nhĩm của X trong bảng HTTH? A. Chu kì 2, nhĩm IAB. Chu kì 2, nhĩm IVA. C. Chu kì 3, nhĩm IVAD. Chu kì 4, nhĩm IIA 63 65 Câu 10. Nhận định nào khơng đúng ? Hai nguyên tử 29 Cu và 29 Cu : A. là đồng vị của nhau. B. cĩ cùng số electron. C. cĩ cùng số nơtron. D. cĩ cùng số hiệu nguyên tử Câu 11. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là? A. F, O, Li, Na.B. Li, Na, O, F.C. F, Na, O, Li.D. F, Li, O, Na. Câu 12. Trong một chu kì nhỏ, khi đi từ trái sang phải thì hĩa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi: A. tăng lần lượt từ 1 đến 4.B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
  2. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7.D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 13. Chọn câu phát biểu Sai: A. Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton, do đĩ số khối A của chúng khác nhau. B. Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng điện tích hạt nhân. C. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của cùng nguyên tố hĩa học được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ. D. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là các đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Câu 14. Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong BTH thì? A. phi kim yếu nhất là Flo.B. phi kim mạnh nhất là Iot. C. kim loại mạnh nhất là Xesi.D. kim loại mạnh nhất là Li Câu 15. Nhận định nào sau đây đúng về 7 ? 3 Li A. Hạt nhân nguyên tử cĩ 3 proton và 7 nơtron. B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7. C. Nguyên tử cĩ 3 electron, hạt nhân cĩ 3 proton và 4 nơtron. D. Nguyên tử cĩ 3 electron, hạt nhân cĩ 4 proton và 3 nơtron. Câu 16. Nguyên tố X cĩ 3 electron hố trị và nguyên tố Y cĩ 6 electron hố trị. Cơng thức hợp chất tạo bởi X và Y cĩ thể là? A. X Y B. X Y C. XY D. XY 3 2 2 3 2 Câu 17. Nguyên tố canxi (Ca) cĩ số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhĩm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tố canxi là sai? A. Hạt nhân nguyên tử canxi cĩ 20 protonB. Số electron ở vỏ nguyên tử canxi là 20 C. Canxi là một phi kimD. Vỏ nguyên tử của canxi cĩ 4 lớp e Câu 18. Trong nguyên tử, loại hạt nào cĩ khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại? A. proton. B. nơtron và electronC. electron. D. nơtron Câu 19. Chọn phát biểu sai: A. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 proton. B. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 nơtron. C. Nguyên tử oxi cĩ số electron bằng số proton. D. Lớp electron ngồi cùng của nguyên tử oxi cĩ 6 electron. Câu 20. Nguyên tố A cĩ Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hồn là? A. chu kì 1, nhĩm VIIA B. chu kì 2, nhĩm VIIIA C. chu kì 4, nhĩm VIA D. chu kì 3, nhĩm IVA Câu 21. Trong một nhĩm A của bảng tuần hồn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần. C. Độ âm điện tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần.
  3. Câu 22. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Trong nguyên tử, các hạt mang điện là electron và proton. B. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau cĩ thể giống nhau về số proton. C. Đồng vị là tập hợp những nguyên tử cĩ cùng số proton, khác nhau về số nơtron. D. Khi nguyên tử nhường eletron sẽ trở thành ion dương. Câu 23. Các nguyên tố thuộc cùng một nhĩm A cĩ tính chất hĩa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A cĩ: A. số electron như nhau.B. số lớp electron như nhau. C. số electron thuộc lớp ngồi cùng như nhau.D. cùng số electron s hay p. Câu 24. Số thứ tự ơ nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn bằng: A.Số hiệu nguyên tử.B. Số khối. C. Số nơtron.D. Số electron hĩa trị. Câu 25. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn sau đây là sai? A. Các nguyên tố cĩ cùng số electron hĩa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử C. Các nguyên tố cĩ cùng số lướp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 26. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 234 và 235 , nhận xét nào sau đây khơng đúng? 92 U 92 U A. Cả hai là đồng vị của nguyên tố urani. B. Mỗi nguyên tử đều cĩ 92 nơtron. C. Hai nguyên tử cĩ cùng số electron. D. Hai nguyên tử cĩ số khối khác nhau. Câu 27. Nhận định nào sau đây đúng khi nĩi về 3 nguyên tử: 26 , 27 , 26 ? 13 X 13 Y 12 Z A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hố học.B. Y và Z cĩ cùng số khối C. X và Y cĩ cùng số nơtron.D. X, Z là 2 đồng vị của một nguyên tố Câu 28. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử cĩ cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 29. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 proton. (3) Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 nơtron. (4) Chỉ cĩ trong hạt nhân nguyên tử oxy mới cĩ 8 electron. A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3 Câu 30. Điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo cĩ 17 electron là? A. 17+ B. 18+ C. 19+ D. 20+ Câu 31. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
  4. A. Trong chu kì 2 và 3, số electron lớp ngồi cùng tăng từ 1 đến 8. B. Chu kì mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. C. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Trong cùng một chu kì, các nguyên tử cĩ số lớp electron bằng nhau. Câu 32. Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhĩm A trong bảng tuần hồn hĩa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ: (Y) (R) (X) (T) Nguyên tố cĩ độ âm điện lớn nhất là? A. Y.B. T.C. X. D. R. Câu 33. Phát biểu đúng là ? A. Kim loại yếu nhất là Franxi (Fr)B. Phi kim mạnh nhất là Iot (I). C. Kim loại mạnh nhất là Liti (Li).D. Phi kim mạnh nhất là Flo (F). Câu 34. Trong một nhĩm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.B. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện. C. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.D. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. Câu 35. Nguyên tử 27 Al cĩ : 13 A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. 56 Câu 36. Cho nguyên tố cĩ ký hiệu 26 Feđiều khẳng định nào sau đây đúng: A. Nguyên tử cĩ 26 proton B. Nguyên tử cĩ 26 nơtron C. Nguyên tử cĩ số khối 65 D. Nguyên tử khối là 30 Câu 37. Nguyên tử vàng cĩ 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là? A. +79. B. -79. C. -1,26.10 -17 C. D. +1,26.10 -17 C. Câu 38. Cho hai nguyên tố L và M cĩ cùng cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns 2. Phát biểu nào sau đây về M và L luơn đúng? A. L và M đều là những nguyên tố kim loại. B. L và M thuộc cùng một nhĩm trong bảng tuần hồn. C. L và M đều là những nguyên tố s. D. L và M cĩ 2 electron ở ngồi cùng. Câu 39. Nguyên tử natri cĩ 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là? A. ≈ 1,0. B. ≈ 2,1. C. ≈ 0,92. D. ≈ 1,1.
  5. Câu 40. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ 56 electron, trong hạt nhân cĩ 81 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là 137 56 81 56 A. 56 AB. 137 AC. 56 AD. 81 A Câu 41. Một nguyên tố X cĩ 2 đồng vị là 127X và 131X. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 127X cĩ ít hơn 131X 4 nơtron và 4 electron. B. 127X cĩ ít hơn 131X 4 nơtron. C. 127X cĩ ít hơn 131X 4 proton và 4 electron. D. 127X cĩ ít hơn 131X 4 proton. Câu 42. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hồn? A. 9, 11, 13 B. 3, 11, 19C. 17, 18, 19 D. 20, 22, 24 Câu 43. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố cĩ tính chất hĩa học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57 Câu 44. Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện? A. Li, Na, C, O, FB. Na, Li, F, C, OC. Na, Li, C, O, FD. Li, Na, F, C, O Câu 45. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì. B. Các nguyên tố này khơng cùng thuộc một chu kì. C. Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2. D. Thứ tự tăng dần độ âm điện: X < Y < Z. Câu 46. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 19, 37. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhĩm IA. B. Các nguyên tố này khơng cùng một chu kì. C. Thứ tự tính kim loại tăng dần: X < Y < Z. D. Thứ tự tính bazơ tăng dần: XOH < YOH < ZOH. Câu 47. Cấu hình electron nào sau đây viết sai? A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 Câu 48. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại? A. 1s22s22p63s23p6.B. 1s 22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s 22s22p63s23p1. Câu 49. Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lớp ngồi cùng của asen cĩ 2 electron s.
  6. B. Điện tích hạt nhân asen là 33+. C. Tổng số electron p của nguyên tử asen là 12. D. Tổng số electron d của nguyên tử asen là 10. Câu 50. Một nguyên tử cĩ 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 51. Các obitan trong cùng một phân lớp electron: A. Cĩ cùng định hướng trong khơng gian. B. Cĩ cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Cĩ hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp. Câu 52. Tìm câu khơng đúng trong các câu sau? A. Trong nguyên tử, hạt electron mang điện âm. B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương. C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương. D. Nguyên tử trung hịa về điện. 23 Na Câu 53. Tính số e và p trong ion 11 +: A. 11 e, 11 p.B. 10 e, 11 p.C. 11 e, 12 p.D. 10 e, 10 p. Câu 54. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là? A. Lớp trong cùng.B. Lớp ở giữa. C. Lớp ngồi cùng.D. Khơng xác định được. Câu 55. Nguyên tố cĩ Z = 11 thuộc loại nguyên tố: A. Kim loại.B. Phi kim.C. Khí hiếm.D. Lưỡng tính. Câu 56. Các nguyên tố nhĩm B trong bảng tuần hồn là? A. các nguyên tố s và các nguyên tố p.B. các nguyên tố p và các nguyên tố d. C. các nguyên tố d và các nguyên tố f.D. các nguyên tố s và các nguyên tố f. Câu 57. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X thuộc nhĩm VA.B. A, M thuộc nhĩm IIA. C. M thuộc nhĩm IIB.D. Q thuộc nhĩm IA. Câu 58. Cho các nguyên tố X1 (Z=12), X2 (Z=18), X3 (Z=19), X4 (Z=20). Những nguyên tố thuộc cùng một nhĩm là? A. X1, X2, X4.B. X1, X2.C. X1, X4. D. X1, X3. Câu 59. Nguyên tố A cĩ Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hồn là? A. chu kì 3, nhĩm VIBB. chu kì 3, nhĩm VIIIA C. chu kì 3, nhĩm VIAD. chu kì 3, nhĩm VIIIB Câu 60. Cation R+ cĩ cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là?
  7. A. chu kì 3, nhĩm VIIIAB. chu kì 4, nhĩm IIA C. chu kì 3, nhĩm VIIAD. chu kì 4, nhĩm IA Câu 61. Nguyên tử nguyên tố A cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p 2. Vị trí của A trong bảng tuần hồn là? A. Chu kì 4, nhĩm IIIA.B. Chu kì 2, nhĩm IVA. C. Chu kì 3, nhĩm IVA.D. Chu kì 3, nhĩm IIA. Câu 62. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 13, ZY = 17. Phát biểu nào sau đây là đúng A. A và Y đều là nguyên tố kim loại. B. X và Y đều là nguyên tố phi kim. C. X là nguyên tố kim loại, Y là nguyên tố phi kim. D. X là nguyên tố phi kim, Y là nguyên tố kim loại. 40 Ca, 39 K, 41Sc Câu 63. Các nguyên tử 20 19 21 cĩ cùng A. số khối. B. số proton. C. số nơtron. D. số đơn vị điện tích Câu 64. Cĩ bao nhiêu nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số electron lớp ngồi cùng là 5 ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 65. Cho hình vẽ nguyên tử: Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là đúng? 7 Li 6 Li 7 Li 10 Li A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 3 . 24Mg, 25Mg, 26Mg. Câu 66. Cho ba nguyên tử cĩ kí hiệu là 12 12 12 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị của cùng một nguyên tố hĩa học. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
  8. D. Số nơtron trong 3 đồng vị trên khác nhau. Câu 67. Một nguyên tử cĩ 12 proton và 12 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là? A. 2+. B. 12+. C. 24+. D. 10+. Câu 68. Nguyên tố hĩa học canxi (Ca cĩ số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhĩm IIA). Phát biểu nào sau đây về canxi là sai? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đĩ là 20. B. Vỏ của nguyên tử cĩ 4 lớp electron và lớp ngồi cùng cĩ 2 electron. C. Hạt nhân của canxi cĩ 20 proton. D. Nguyên tố hĩa học này là một phi kim. Câu 69. Nguyên tố X cĩ số hiệu nguyên từ bằng 15. Hydroxit cao nhất của nĩ cĩ tính A. axitB. bazơC. muối D. lưỡng tính Câu 70. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mơ tả A. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân khơng theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. B. Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình trịn hay hình bầu dục. C. Electron chuyển động cạnh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. D. Electron chuyển động rất chậm gần hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Câu 71. Biểu thức nào sau đây khơng đúng? Trong nguyên tử: A. A = Z + N. B. E = Z. C. E = A - N. D. N = Z + E Câu 72. Một nguyên tử cĩ 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nĩ cĩ 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đĩ là A. 9. B. 18. C. 19. D. 28. Câu 73. Nguyên tử của nguyên tố A và B cĩ phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p2. Trong bảng HTTH, vị trí của Avà B lần lượt là A. chu kì 4, nhĩm VIA và chu kì 3, nhĩm IVA B. chu kì 4, nhĩm VIB và chu kì 3, nhĩm IIIA C. chu kì 3, nhĩm VIB và chu kì 3, nhĩm IVA D. chu kì 4, nhĩm VIIIB và chu kì 3, nhĩm IVA Câu 74. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hồn? A. Giảm dần trong 1 chu kìB. Giảm dần trong 1 phân nhĩm chính C. Biến thiên giống tính phi kimD. Tăng dần theo tính kim loại Câu 75. So sánh tính kim loại của Na, Mg, Al A. Mg>Al>Na.B. Mg>Na>AlC. Al>Mg>Na D. Na>Mg>Al.
  9. Câu 76. Nguyên tố X cĩ cơng thức oxit cao nhất với oxi là X2O5. Vậy cơng thức của X với hiđro là A. XH3.B. XH4C. XH. D. XH5. Câu 77. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ độ âm điện nhỏ nhất? A. Cl.B. I.C. Br. D. F. 26 X; 55 Y; 26 Z. Câu 78. Nhận định nào sau đây đúng khi nĩi về 3 nguyên tử: 13 26 12 A. X và Z cĩ cùng số hiệu nguyên tử. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hố học. C. X, Y khơng thuộc cùng một nguyên tố hố học. D. X và Y cĩ cùng số nơtron. 1H, 2 H, 3 H 35Cl, 37Cl Câu 79. Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị 1 1 1 và 2 đồng vị 17 17 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 80. Đặc điểm của electron là A. mang điện tích dương và cĩ khối lượng. B. mang điện tích âm và cĩ khối lượng. C. khơng mang điện và cĩ khối lượng. D. mang điện tích âm và khơng cĩ khối lượng. Câu 81. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở vỏ nguyên tử. B. Hạt mang điện trong nguyên tử là proton và electron. C. Nguyên tử luơn trung hịa về điện. D. Nguyên tử gồm hai phần là hạt nhân và vỏ nguyên tử. Câu 82. Một nguyên tử X cĩ tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hố học nào sau đây? A. nguyên tố s. B. nguyên tố p.C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 83. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt là 36 .Tổng số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 10 B. 12 C. 15 D. 18 Câu 84. Trong phân tử HNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là (cho 1 , 14 , 16 ) 1H 7 N 8 O A. 32 hạt. B. 34 hạt. C. 33 hạt. D. 31 hạt. Câu 85. Một nguyên tử chỉ cĩ 1 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử cĩ khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là A. 1 và 0. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 3 và 0. Câu 86. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì cĩ tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn lần lượt là
  10. A. chu kì 2 và các nhĩm IIA và IIIA.B. chu kì 3 và các nhĩm IA và IIA. C. chu kì 2 và các nhĩm IIIA và IVA.D. chu kì 3 và các nhĩm IIA và IIIA. Câu 87. Một nguyên tố X cĩ 3 lớp e, số e trong phân lớp p bằng 11/6 tổng số e phân lớp s. X khơng phản ứng với A. CuB. O 2 C. FeD. H 2O Câu 88. Một nguyên tố Y thuộc chu kì 4 và e ngồi cùng điền vào phân lớp d, tổng số electron thuộc phân lớp p là A. 18B. 16C. 14 D. 12 Câu 89. Y là nguyên tố nhĩm B trong bảng tuần hồn, trong ion Y3+ tổng số e trong phân lớp p gấp 2 lần số e trong phân lớp s và gấp 4 lần trong phân lớp d. Vậy Y là A. 29CuB. 26FeC. 24CrD. 47Ag Câu 90. Y là nguyên tố nhĩm B trong bảng tuần hồn, trong ion Y+ tổng số e trong phân lớp p gấp 2 lần số e trong phân lớp s và gấp 1,2 lần trong phân lớp d. Vậy Y là A. 29CuB. 26FeC. 24CrD. 47Ag Câu 91. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Cho các phát biểu sau về nguyên tố Cu (Z = 29) (a) Cu thuộc chu kì 3, nhĩm IB; (b) Cu thuộc chu kì 4, nhĩm IB; (c) Cu thuộc chu kì 4, nhĩm IIB; (d) Ion Cu+ cĩ lớp electron lớp ngồi cùng bão hịa; (e) Ion Cu2+ cĩ lớp electron lớp ngồi cùng bão hịa; Số phát biểu đúng là A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 92. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhĩm VIB. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng về nguyên tố X A. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron là [Ar]3d54s1. B. X là nguyên tố d. C. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 1 electron hĩa trị. D. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cơng thức oxit cao nhất là XO3. Câu 93. Cĩ các phát biểu sau: (a) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 13 nguyên tố s. (b) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 30 nguyên tố p. (c) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. (d) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 7 hàng ngang ứng với 7 chu kì. (e) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 16 cột dọc, ứng với 8 nhĩm A và 8 nhĩm B. (g) Trong bảng hệ thống tuần hồn, các nguyên tố cĩ khối lượng nguyên tử luơn tăng dần. (h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
  11. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4 D. 5 Câu 94. Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y 2+, Z- đều cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng 3p6 là A. Ne, Mg2+, F-.B. Ne, Ca 2+, Cl-. C. Ar, Fe2+, Cl-.D. Ar, Ca 2+, Cl-. Câu 95. Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hồn, cĩ 6 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử của X bằng: A. 34B. 38C. 24 D. 26 Câu 96. Phát biểu nào sau đây đúng A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron cĩ trong nguyên tử. B. Nguyên tử M cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhĩm IA. C. X cĩ cấu hình e nguyên tử ns2np5 (n>2) cơng thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4. D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều cĩ proton và nơtron. Câu 97. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A. Nguyên tử là một hệ trung hồ điện B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton cĩ khối lượng xấp xỉ nhau. C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton cĩ thể suy ra số nơtron D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton cĩ thể suy ra số electron. Câu 98. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A. Số Z đặc trưng cho nguyên tố B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron. C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. D.Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton Câu 99. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A. Số khối bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính ra u(đvC). B. Số khối là số nguyên. C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. D. Số khối kí hiệu là A Câu 100. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn. B. Các electron trong cùng một phân lớp cĩ mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau. C. Các electron chuyển động khơng tuân theo quỹ đạo xác định. D. Các electron trong cùng một lớp electron cĩ mức năng lượng gần bằng nhau Câu 101. Câu nào dưới đây là đúng nhất? A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 3 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại hoạt động mạnh.
  12. B. Các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 5 electron ở lớp ngồi cùng thường là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 4 electron ở lớp ngồi cùng đều là phi kim. D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại. Câu 102. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? 1 A. Hạt nhân nguyên tử 1H khơng chứa nơtron. B. Khơng cĩ nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử khơng chứa nơtron. 7 C. Nguyên tử 3 X cĩ tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 4. 7 D. Hạt nhân nguyên tử 3 X cĩ 3 electron và 3 nơtron. Câu 103. Hãy chọn phát biểu đúng A. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron. B. Trong một nguyên tử số proton bằng số nơtron. C. Trong một nguyên tử số proton bằng số electron. D. Số khối bằng số điện tích hạt nhân. Câu 104. Hạt nhân của ion X+ cĩ điện tích là 30,4.10-19 culơng. Vậy nguyên tử X là : A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl. -27 Câu 105. Một nguyên tử (X) cĩ 13 proton trong hạt nhân. Biết mp=1,6726.10 kg, khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là A. 78,26.1023 gam. B. 21,74.10 -24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam. Câu 106. Biết 1 mol nguyên tử sắt cĩ khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt cĩ 26 electron. Số hạt electron cĩ trong 5,6 gam sắt là : A. 15,66.1024. B. 15,66.10 21. C. 15,66.10 22. D. 15,66.1023. 37 Câu 107. Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, cịn 35 37 lại là 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là: A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% 27 29 Câu 108. Tỉ lệ theo số lượng của 2 đồng vị 13 Al và 13 Al là 23/2. Phần trăm theo khối lượng 27 của 13 Al trong phân tử Al2X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là bao nhiêu? A. 42 B. 96 C. 16 D. 32 12 13 Câu 109. Cacbon cĩ 2 đồng vị 6 C , 6 C và cĩ nguyên tử khối là 12,011. Thành phần % về số mol của mỗi loại đồng vị lần lượt là A. 1,1%; 98,9%. B. 98,9%; 1,1%. C. 98,6%; 1,4%. D. 1,4%; 98,6%. Câu 110. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
  13. Câu 111. Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình 35 của Cl là 35,4886. Thành phần % khối lượng của Cl trong PClx là 18,66% (P=31). Giá trị của x là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 112. Trong tự nhiên, kali cĩ ba đồng vị: 39 K (x = 93,258%); 40 K (x %); 41 K (x %). 19 1 19 2 19 3 Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là A. 0,484 và 6,258. B. 0,012 và 6,73. C. 0,484 và 6,73. D. 0,012 và 6,258. Câu 113. R là nguyên tố mà nguyên tử cĩ phân lớp electron ngồi cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Cĩ các phát biểu sau: (1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18. (2) Số electron ở lớp ngồi cùng trong nguyên tử R là 7. (3) Cơng thức hợp chất khí của R với hiđro là RH. (4) R là một phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hồn. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 4. D. 1 Câu 114. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 3 lớp eletron và cĩ 2 eletron lớp ngồi cùng. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y là +14,418.10-19C(culơng). Vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn lần lượt là A. X ở chu kì 3, nhĩm IIIA; Y ở chu kì 2 nhĩm VA. B. X ở chu kì 3, nhĩm IIA; Y ở chu kì 2 nhĩm VIIA. C.X ở chu kì 3, nhĩm IIA; Y ở chu kì 2 nhĩm VA. D. X ở chu kì 2, nhĩm VIIA; Y ở chu kì 3 nhĩm IIA. Câu 115. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12 hạt. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là A. chu kì 3, nhĩm IIAB. chu kì 2, nhĩm IIA C. chu kì 3, nhĩm IIIAD. chu kì 2, nhĩm IIIA Câu 116. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nĩ chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đĩ là A. 12.B. 28.C. 72. D. 119. Câu 117. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7. Hợp chất khí với hidro thì R chiếm 98,765% về khối lượng. Vậy R là nguyên tố nào sau đây? A. clo.B. brom.C. flo. D. iot. Câu 118. Oxit cao nhất của R cĩ dạng R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì R chiếm 91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là A. C.B. N. C. P.D. Sb. Câu 119. Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro cĩ cơng thức là RH 3. Trong oxit cao nhất thì R chiếm 25,93% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là
  14. A. 31.B. 12.C. 32. D. 14. Câu 120. Cho 4 gam kim loại M thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn tác dụng với HCl thu được 2,24 lít khí (dktc). M là A. Be.B. Mg.C. Ca. D. Ba. Câu 121. Nguyên tố M, thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn. Cho 10g M tác dụng hết với o nước thu 6,16 lít khí H2 (ở 27,3 C, 1atm). M là A. Be.B. Mg.C. Ca. D. Sr. Câu 122. Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau phản ứng thu được dung dịch cĩ khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là A. Ni(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Cu(NO3)2 Câu 123. Đốt cháy hồn tồn 7,2 g kim loại M cĩ hố trị khơng đổi cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hồn tồn thu được 23 g hỗn hợp chất rắn. Kim loại M đĩ là A. Cu.B. BeC. Mg D. Ca Câu 124. Cation X2+ cĩ tổng số hạt cơ bản (proton, notron, electron) bằng 80, trong đĩ tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhĩm VIIIB.B. chu kì 4, nhĩm IIB. C. chu kì 4, nhĩm IIA.D. chu kì 4, nhĩm VIA. Câu 125. R cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np3. Trong hợp chất khí với hidro của R cĩ % khối lượng hidro là 8,823%. Nguyên tử khối của R cĩ giá trị gần nhất là A. 34.B. 31.C. 37. D. 14. Câu 126. R là nguyên tố thuộc nhĩm IVA. Tỉ số giữa phần trăm khối lượng oxi trong oxit cao nhất của R với phần trăm khối lượng hidro trong hợp chất khí với hiđro của R là 32:11. Nguyên tử khối R là A. 31.B. 28.C. 32. D. 12. Câu 127. Cho 10,80 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhĩm IIA tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 23,64 gam kết tủa. Cơng thức 2 muối là A. BeCO3 và MgCO3.B. MgCO 3 và CaCO3. C. CaCO3 và SrCO3.D. SrCO 3 và BaCO3. Câu 128. Hồ tan hồn tồn 4,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại R (thuộc nhĩm IIA) và oxit của nĩ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa 24 gam muối clorua. Nguyên tố R là A. Ba (M=137).B. Ca (M=40).C. Be (M=9). D. Mg (M=24). Câu 129. X là kim loại thuộc phân nhĩm chính nhĩm II (hay nhĩm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp A gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2
  15. (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là A. Ba.B. K.C. Na. D. Ca. Câu 130. Cho 11,84 gam hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, thu được 4,928 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie.B. liti và beri.C. kali và canxi. D. kali và bari. Câu 131. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, X thuộc nhĩm IIA, Y thuộc nhĩm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X khơng khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Ở nhiệt độ thường X khơng khử được H2O. C. Hợp chất với oxi của X cĩ dạng X2O7. D. Trong nguyên tử nguyên tố X cĩ 25 proton. Câu 132. Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn và cùng thuộc một nhĩm trong đĩ ZA < ZB < ZC và ZA +ZB = 50. Tổng số proton của 3 nguyên tố đĩ là A. 102.B. 58.C. 68. D. 82. Câu 133. Một hợp chất cĩ cơng thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng hệ thống tuần hồn. A thuộc nhĩm IA, B thuộc nhĩm VIIA. Biết rằng tổng số electron trong AB bằng 72 và ZA < ZB. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Số hiệu nguyên tử của A là 29. B. Ở điều kiện thường đơn chất của nguyên tố B tan khá nhiều trong nước. C. Ở điều kiện thường đơn chất B là chất lỏng, màu đỏ nâu dễ bay hơi và độc. D. Hợp chất AB được ứng dụng để sản xuất muối bổ sung chất cần thiết cho cơ thể để phịng bướu cổ. Câu 134. Biết X là nguyên tố thuộc nhĩm VIA cịn Y là nguyên tố thuộc cùng chu kỳ với X. Tổng số hạt mang điện trong X và Y là 66. Y là A. F.B. Cl.C. P. D. N. Câu 135. Hợp chất X2Y cĩ tổng số hạt proton trong phân tử là 23. Biết rằng 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kỳ và 2 nhĩm A liên tiếp. Nguyên tố X là A. F.B. O.C. C. D. N. Câu 136. X, Y là hai nguyên tố thuộc phân nhĩm chính (nhĩm A). Trong nguyên tử nguyên tố Y cĩ tổng electron ở lớp L là 4. T là hợp chất cĩ dạng XYO3 (O là nguyên tố oxi). Tổng số proton và electron trong một phân tử T bằng 100. Cơng thức phân tử của T là A. CaCO3.B. MgCO 3.C. MgSiO 3.D. CaSiO 3. Câu 137. M là kim loại hĩa trị II. Hịa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H 2SO4 lỗng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và 1,12 lít khí (ở đktc). Chia A thành 2 phần bằng nhau:
  16. - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được 1 gam chất rắn. - Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O. Cơng thức MSO4.nH2O là A. MgSO4.5H2O.B. MgSO 4.7H2O. C. CaSO4.5H2O.D. CaSO 4.3H2O. Câu 138. Hịa tan 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại X ở nhĩm IIA vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại X cho vào dung dịch H2SO4 thì dùng khơng hết 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Kim loại X là A. Cu.B. Mg.C. Zn. D. Ca. Câu 139. M là kim loại hĩa trị II. Đem hịa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 12,25% lỗng thu được dung dịch A trong đĩ nồng độ H2SO4 chỉ cịn 1,96%. Kim loại M là A. Cu.B. Mg. C. Zn.D. Ca. Câu 140. Cho 0,85 gam hai kim loại X, Y (thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhĩm IA) vào cốc nước thu được dung dịch Z và khí T. Để trung hịa dung dịch Z cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại X, Y là A. Na và Li.B. K và Li.C. H và Li. D. Na và K. Câu 141. Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt p, n, e là 140, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Cơng thức phân tử của M2X là A. Na2O.B. Rb 2O.C. K 2O.D. Li 2O. Câu 142. Trong phân tử MX2 cĩ tổng số hạt p, n, e bằng 164 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là A. 12.B. 20.C. 26. D. 9. Câu 143. Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X cĩ đặc điểm: (a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhĩm IA. (b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20. (c) X là nguyên tố kim loại mạnh. (d) X cĩ thể tạo thành ion X+ cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. (e) X là nguyên tố mở đầu của chu kì 4. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 4. D. 5.
  17. Câu 144. Cho các phát biểu sau: (a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. (b) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. (c) Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. (d) Các nguyên tố cĩ cùng số electron hố trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. (e) Các nguyên tố trong bảng tuần hồn do Men- đê - lê - ép cơng bố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. (g) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều cĩ số lớp e bằng nhau. (h) Tính chất hĩa học của các nguyên tố trong chu kì khơng hồn tồn giống nhau. (i) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhĩm cĩ số e lớp ngồi cùng bằng nhau. (k) Tính chất hĩa học của các nguyên tố trong cùng nhĩm bao giờ cũng giống nhau. Số phát biểu khơng đúng là A.2B.3C.4 D.5 Câu 145. Cho các phát biểu sau: (a) Trong cùng một phân nhĩm chính (nhĩm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì tính kim loại giảm dần. (b) Chu kì là dãy nguyên tố cĩ cùng số e hĩa trị. (c) Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là 3 và 3. (d) Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhĩm VIIA cĩ năng lượng ion hố nhỏ nhất. (e) Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại tăng dần. (g) Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính phi kim giảm dần. (h) Trong một phân nhĩm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại giảm dần. (i) Trong một phân nhĩm chính đi từ trên xuống dưới tính phi kim tăng dần. Số phát biểu sai là A.8B.7C.6 D.5 Câu 146. Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phi kim; (5) độ âm điện; (6) Nguyên tử khối A. (1), (2), (3).B. (3), (4), (6). C. (2), (3,) (4).D. (1),(3),(4),(5). Câu 147. Cho các phát biểu sau: (a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s 22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hồn là ơ số 16, chu kì 3, nhĩm VIB. (b) Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhĩm VA.
  18. (c) Ion X2- cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Nguyên tố X cĩ vị trí ơ thứ 12 chu kì 3 nhĩm IIA. (d) Nguyên tố cĩ cấu hình electron hĩa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4,nhĩm VIB. (e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhĩm B) đều là phi kim điển hình. (g) Halogen cĩ độ âm điện lớn nhất là Flo. (h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì phi kim mạnh nhất là Oxi. (i) Về độ âm điện thì F > O > N > P Số phát biểu sai là A.4B.5C.6 D.7 Câu 148. Cho các sắp xếp: (1) Về bán kính nguyên tử thì Li K+> Ca2+. (5) Về bán kính thì Al3+ Na > Mg > Al. (7) Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1; 1s22s1.Về tính kim loại thì Y > X > Z. (8) Về tính axit thì Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 tăng dần. (9) Về tính bazo thì NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 (10) Về tính axit HNO3 > H3PO4 > H3AsO4 > H3SbO4. (11) Về tính axit HF H2SO4 > H3PO4 > H2SiO3 > HAlO2. Số sắp xếp đúng là A. 9B.10C.11 D.12 Câu 149. Cĩ các phát biểu sau: (a) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 13 nguyên tố s. (b) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 30 nguyên tố p. (c) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. (d) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 7 hàng ngang ứng với 7 chu kì. (e) Bảng hệ thống tuần hồn gồm cĩ 16 cột dọc, ứng với 8 nhĩm A và 8 nhĩm B. (g) Trong bảng hệ thống tuần hồn, các nguyên tố cĩ khối lượng nguyên tử luơn tăng dần. (h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4 D. 5
  19. Câu 150. Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z- đều cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng 3p6 là A. Ne, Mg2+, F-.B. Ne, Ca 2+, Cl-. C. Ar, Fe2+, Cl-.D. Ar, Ca 2+, Cl-. CHƯƠNG 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1. Trả lời các câu hỏi sau: a) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử? b) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử? c) Loại hạt nào mang điện trong nguyên tử? d) Kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng bao nhiêu lần? Câu 2. Hồn thành bảng sau đây: Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Số khối Số proton Số electron Số neutron 40 18Ar ? ? ? ? ? ? ? 39 19 ? ? ? 16 ? ? ? 20 Câu 3. Nguyên tử X cĩ tổng số các loại hạt là 34, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10. Hãy viết kí hiệu của nguyên tử X. Câu 4. Giả sử nguyên tố M ở ơ số 19 trong bảng tuần hồn chưa được tìm ra và ơ này vẫn cịn được bỏ trống. Hãy dự đốn những đặc điểm sau về nguyên tố đĩ: a. Tính chất đặc trưng. b. Cơng thức oxit. Oxit đĩ là oxit axit hay oxit bazơ? Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đĩ số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định điện tích hạt nhận, số proton, số electron, số neutron và số khối của X? Câu 6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 16. Số khối của nguyên tử X là 11. Xác định số proton, neutron nguyên tử của X? Câu 7. Trong tự nhiên, magnesium cĩ 3 đồng vị bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg. Phương pháp phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 11%. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,32. Tính % số nguyên tử của đồng vị 24Mg, đồng vị 25Mg? Câu 8. Nguyên tử khối trung bình của vanadium (V) là 50,9975. Nguyên tố V cĩ 2 đồng vị 50 trong đĩ đồng vị 23V chiếm 0.25%. Tính số khối của đồng vị cịn lại. Câu 9. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) và oxygen (Z = 8). Cho biết số electron lớp ngồi cùng trong nguyên tử của các nguyên tố trên. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm Câu 10. Cấu hình electron của:
  20. - Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1 - Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4 a. Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron? b. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y. c. Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y cĩ mức năng lượng cao nhất? d. Mỗi nguyên tử X và Y cĩ bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron? e. X và Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 11. Cho X,Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì, tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt. Xác định X, Y và T biết ZT > ZY > ZX và ZH = 1; ZO = 8. Câu 12. Khả năng nhường hoặc nhận electron hĩa trị của các nguyên tử các nguyên tố nhĩm A thay đổi như thế nào khi: a. đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? b. đi từ đầu nhĩm đến cuối nhĩm? Câu 13. Hãy cho biết sự biến đổi về tính axit-bazơ của các oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố trong một chu kì và theo một nhĩm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 14. Dựa vào bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, sắp xếp các nguyên tố Ba, Mg, Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại. Câu 15. Trong bảng tuần hồn, một số tính chất của nguyên tử và đơn chất biến đổi theo xu hướng nào trong một chu kì trong một nhĩm A? Vì sao? Câu 16. Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần Câu 17. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhĩm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hồn. Tìm X. Câu 18. Hợp chất A được tạo thành từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- đều thuộc cùng một nhĩm A và thuộc hai chu kì lien tiếp. Phân tử khối của A là Câu 19. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hĩa dương cao nhất với 2 lần số oxi hĩa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là Câu 20. Silicon là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp. Trong tự nhiên, nguyên tố này cĩ 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon. Biết nguyên tố silicon cĩ số hiệu nguyên tử là 14.
  21. PHẦN 3. ĐÁP ÁN CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I: ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D D C B C C C D C A C A C C Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C C B B B B C A B C A B A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Đáp án B B D A A A D D A A B D B C A Câu 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án B C D C D B C B A A C D C B D Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Đáp án C C C B A A A D A A D A D C D Câu 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Đáp án A B C D B A B B C B D B D C A Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Đáp án B C C D C C C D A A B A C B B Câu 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Đáp án D A D B B A A C B C B B C D C Câu 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 Đáp án C B C A B D B C D C A A D B B Câu 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Đáp án A B B B D C B D B A D C D C D HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là electron, proton và nơtron Đáp án A. Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là Proton và electron. Đáp án D. Câu 3. Đồng vị là những nguyên tử cĩ cùng Z và khác nhau về A Đáp án D. Câu 4. Cấu hình e ngồi cùng của M là 4d105s1 Đáp án C. Câu 5. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này cĩ cùng số lớp electron. Đáp án B.
  22. Câu 6. Electron thuộc lớp N liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất Đáp án C. Câu 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 9 Đáp án C. Câu 8. 31 Kí hiệu nguyên tử của X là 15 X Đáp án C. Câu 9. Vị trí của X trong bảng HTTH là chu kì 4, nhĩm IIA Đáp án D. Câu 10. 63 65 Hai nguyên tử 29 Cu và 29 Cu cĩ cùng số nơtron Đáp án C. Câu 11. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là F, O, Li, Na Đáp án A. Câu 12. Trong một chu kì nhỏ, khi đi từ trái sang phải thì hĩa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7 Đáp án C. Câu 13. Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số notron, do đĩ số khối A của chúng khác nhau Đáp án A. Câu 14. Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong BTH thì kim loại mạnh nhất là Xesi Đáp án C. Câu 15. Nguyên tử 7 cĩ 3 electron, hạt nhân cĩ 3 proton và 4 nơtron Đáp án C. 3 Li Câu 16. Nguyên tố X cĩ 3 electron hố trị nên cĩ thể nhường 3 electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm X cĩ thể cĩ hĩa trị 3. Nguyên tố Y cĩ 6 electron hố trị nên cĩ thể nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình bền vững khí hiếm Y cĩ thể cĩ hĩa trị 2. Nên hợp chất tạo thành từ X và Y cĩ thể là X Y 2 3. Đáp án B. Câu 17. Canxi là một kim loại Đáp án C. Câu 18. Trong nguyên tử, electron cĩ khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại Đáp án C. Câu 19.
  23. Hạt nhân nguyên tử đồng vị của các nguyên tố khác cĩ thể cĩ cĩ 8 nơtron Đáp án B. Câu 20. Vị trí của A trong bảng tuần hồn là chu kì 2, nhĩm VIIIA Đáp án B. Câu 21. Trong một nhĩm A của bảng tuần hồn, đi từ trên xuống dưới thì tính phi kim giảm dần. Đáp án B. Câu 22. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau cĩ thể giống nhau về số nơtron Đáp án B. Câu 23. Các nguyên tố thuộc cùng một nhĩm A cĩ tính chất hĩa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A cĩ số electron thuộc lớp ngồi cùng như nhau Đáp án C. Câu 24. Số thứ tự ơ nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn bằng số hiệu nguyên tử Đáp án A. Câu 25. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Đáp án B. Câu 26. 234 cĩ 92 proton, 92 electron, số notron = 234 – 92 = 142. 92 U 235 cĩ 92 proton, 92 electron, số notron = 235 – 92 = 143. 92 U Đáp án B. Câu 27. 26 và 27 cùng một nguyên tố hố học Đáp án A. 13 X 13 Y Câu 28. Nguyên tử cĩ cấu trúc rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử Đáp án B. Câu 29. (3) sai vì số nơtron khơng đặc trưng cho nguyên tử, nguyên tử khác cũng cĩ thể cĩ 8 nơtron, 15 ví dụ nguyên tử 7 N . (4) sai vì electron khơng nằm trong hạt nhân mà nằm ở lớp vỏ. Đáp án A. Câu 30. Điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo cĩ 17 electron là 17+ Đáp án A. Câu 31. Chu kì mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một khí hiếm Đáp án B. Câu 32. X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhĩm A trong bảng tuần hồn hĩa học nên bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân Nguyên tố cĩ bán kính nhỏ nhất là nguyên tố cĩ độ âm điện lớn nhất Đáp án B.
  24. Câu 33. Phi kim mạnh nhất là Flo (F) Đáp án D. Câu 34. Trong một nhĩm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Đáp án A. Câu 35. Nguyên tử 27 Al cĩ 13p, 13e, 14n Đáp án A. 13 Câu 36. 56 Nguyên tử nguyên tố 26 Fe cĩ 26 proton Đáp án A. Câu 37. Điện tích hạt nhân là +1,26.10-17 C, hoặc kí hiệu là 79+ (khơng phải +79) Đáp án D. Câu 38. L và M cĩ cùng cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns 2 nên L và M cĩ 2 electron ở ngồi cùng Đáp án D. Câu 39. Khối lượng electron khơng đáng kể dù là bất kỳ nguyên tố nào tỉ số này cũng sấp sỉ 1.0. Đáp án A. Câu 40. 137 Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là 56 A Đáp án A. Câu 41. 127X cĩ ít hơn 131X 4 nơtron Đáp án B. Câu 42. 20, 22, 24 là các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hồn Đáp án D. Câu 43. 3, 19, 37, 55 là các nguyên tố thuộc nhĩm IA nên cĩ tính chất hĩa học tương tự kim loại natri. Đáp án B. Câu 44. Li và Na cùng nhĩm IA, Na ở chu kỳ 3, cĩ nhiều hơn Li 1 lớp electron, bán kính nguyên tử lớn hơn nên độ âm điện nhỏ hơn. Li, C, O, F cùng chu kỳ 2 nên theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần. Nên độ âm điện Na < Li < C < O < F Đáp án C. Câu 45. Các nguyên tố này thuộc nhĩm IIA nên khơng phải là kim loại mạnh nhất trong chu kì. Đáp án A. Câu 46. Các nguyên tố này đều là kim loại nhĩm IA nên khơng cùng một chu kì Đáp án B. Câu 47.
  25. 1s22s22p63s23p64s24p5: Sai do thiếu phân lớp 3d Đáp án C. Câu 48. 1s22s22p63s23p1: Cĩ 3 electron lớp ngồi cùng nên là kim loại Đáp án D. Câu 49. Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5 nên tổng số electron p của nguyên tử asen là 15 Đáp án C. Câu 50. Một nguyên tử cĩ 14 electron sẽ cĩ cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p2 nên cĩ 8 electron p Đáp án D. Câu 51. Các obitan trong cùng một phân lớp electron cĩ cùng mức năng lượng Đáp án B. Câu 52. Trong nguyên tử, hạt nơtron khơng mang điện Đáp án C. Câu 53. 23 Na Trong ion 11 + cĩ 10 e, 11 p (do đã nhường 1 e) Đáp án B. Câu 54. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là lớp trong cùng do ở gần hạt nhân nhất Đáp án A. Câu 55. Nguyên tố cĩ Z = 11 là nguyên tố thuộc nhĩm IA nên là kim loại Đáp án A. Câu 56. Các nguyên tố nhĩm B trong bảng tuần hồn là các nguyên tố d và các nguyên tố f. Đáp án C. Câu 57. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Q là 19 nên Q thuộc nhĩm IA Đáp án D. Câu 58. Nguyên tố X1 (Z=12) và X4 (Z=20) thuộc cùng một nhĩm Đáp án C. Câu 59. Nguyên tố A cĩ Z = 18, nên vị trí của A trong bảng tuần hồn là chu kì 3, nhĩm VIIIA Đáp án B. Câu 60. Cation R+ cĩ cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Nên nguyên tử của nguyên tố R cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 (Z = 19) Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là chu kì 4, nhĩm IA Đáp án D. Câu 61. Nguyên tử nguyên tố A cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p2.
  26. Cấu hình electron đầy đủ là 1s22s22p63s23p2 (Z = 14) Vị trí của A trong bảng tuần hồn là chu kì 3, nhĩm IVA. Đáp án C. Câu 62. ZX = 13 X là Al, là kim loại. ZY = 17 Y là Cl, là phi kim. Đáp án C. Câu 63. 40 Ca, 39 K, 41Sc Các nguyên tử 20 19 21 cĩ cùng số nơtron là 20 Đáp án C. Câu 64. Nguyên tử A và D cĩ số electron lớp ngồi cùng là 5 Đáp án B. Câu 65. 7 Li Kí hiệu nguyên tử 3 Đáp án A. Câu 66. Số hạt electron của các nguyên tử đều là 12 Đáp án A. Câu 67. Điện tích của ion khi nguyên tử này bị mất 2 electron là 2+ Đáp án A. Câu 68. Nguyên tố hĩa học canxi là một kim loại Đáp án D. Câu 69. Nguyên tố X cĩ số hiệu nguyên từ bằng 15 X là P. Vậy hydroxit cao nhất của nĩ là H3PO4 cĩ tính axit Đáp án A. Câu 70. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mơ tả là lectron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân khơng theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Đáp án A. Câu 71. Trong nguyên tử N = A – Z hoặc (A – E) Đáp án D. Câu 72. Một nguyên tử cĩ 9 electron ở lớp vỏ nên hạt nhân của nĩ cĩ 9 proton. Số hiệu nguyên tử đĩ là 9 Đáp án A. Câu 73. Nguyên tử của nguyên tố A và B cĩ phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d6 và 3p2. Nguyên tố A là 1s22s22p63s23p63d64s2 (Z = 26) Nguyên tố B là 1s22s22p63s23p2 (Z = 14) Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là chu kì 4, nhĩm VIIIB và chu kì 3, nhĩm IVA
  27. Đáp án D. Câu 74. Độ âm điện của các nguyên tố biến thiên giống tính phi kim trong bảng hệ thống tuần hồn Đáp án C. Câu 75. Na, Mg, Al cùng chu kỳ trong bảng tuần hồn. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần. Tính kim loại Na > Mg > Al Đáp án D. Câu 76. Nguyên tố X cĩ cơng thức oxit cao nhất với oxi là X2O5 Thì cơng thức của X với hiđro là XH3 Đáp án A. Câu 77. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong cùng 1 nhĩm A độ âm điện giảm dần. Nên I cĩ độ âm điện nhỏ nhất Đáp án B. Câu 78. X cĩ Z là 13, Y cĩ Z là 26 nên X và Y khơng thuộc cùng một nguyên tố hố học. Đáp án C. Câu 79. 1H, 2 H, 3 H 35Cl, 37Cl Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị 1 1 1 và 2 đồng vị 17 17 là 6. Mỗi đồng vị của H cĩ thể tạo thành 2 loại phân tử HCl từ 2 đồng vị của Cl 3 đồng vị của H cĩ thể tạo thành 2 x 3 = 6 loại phân tử HCl. Đáp án D. Câu 80. Đặc điểm của electron là mang điện tích âm và cĩ khối lượng (dù khối lượng được xem là khơng đáng kể so với khối lượng nguyên tử) Đáp án B. Câu 81. Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở hạt nhân nguyên tử Đáp án A. Câu 82. Nguyên tử X cĩ tổng số e ở các phân lớp p là 11 nên X cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Vậy X là nguyên tố p Đáp án B. Câu 83. Ta cĩ:
  28. p+n+e=36 p+e=2.n mà p = e 2p+n=36 p=12 Û 2p-2n=0 n=12 Z=p=12 Đáp án B. Câu 84. 1 14 16 Trong HNO3 , có 1 1H 1 7 N 3 8 O Tổng số hạt mang điện (P+E) là: (1+1) + (7+7) + 3(8+8) = 64 hạt Tổng số hạt không mang điện (N) là: 0 + 7 + 3.8 = 31 hạt Vậy số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 64-31=33 hạt Đáp án C. Câu 85. 5,01.10-24 Tổng số hạt n và p trong hạt nhân nguyên tử này là: = 3 1,67.10-24 Nguyên tử cĩ 1 electron ở lớp vỏ nguyên tử nên sẽ cĩ 1 proton trong hạt nhân. Suy ra số hạt nơtron trong hạt nhân là 2. Đáp án B. Câu 86. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì nên giá trị Z hơn kém nhau 1 đơn vị. Giả sử: ZY = ZX +1 → 2ZX +1 = 25 → ZX = 12 , ZY = 13 → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s2 X thuộc chu kì 3 nhĩm IIA → Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p1 Y thuộc chu kì 3 nhĩm IIIA Đáp án D. Câu 87. X cĩ 3 lớp e, số e trong phân lớp p bằng 11/6 tổng số e phân lớp s → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 → X là Clo → X khơng phản ứng với Oxi. Đáp án B. Câu 88. Nguyên tố Y thuộc chu kì 4 và e ngồi cùng điền vào phân lớp d cấu hình electron cĩ dạng 2 2 6 2 6 x y 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → tổng số e thuộc phân lớp p là 12 Đáp án D. Câu 89. Nhận xét đáp án thấy cĩ Fe và Cr cĩ khả năng tạo ion Y3+
  29. 2 2 6 2 6 6 2 3+ Xét với 26Fe cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s →Fe cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p63d64s2 → Loại. 2 2 6 2 6 5 1 3+ 2 2 6 2 6 3 Xét với 24Cr cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s →Cr cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d Đáp án C. Câu 90. Nhận xét đáp án thấy cĩ Cu và Ag cĩ khả năng tạo ion Y+ 2 2 6 2 6 10 1 Xét với 29Cu cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → Cu+ cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p63d10. 10 1 Xét với 47Ag cĩ cấu hình e là [Kr]4d 5s → Ag+ cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10 → Loại. Đáp án A. Câu 91. 2 2 6 2 6 10 1 29Cu cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → Cu+ cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p63d10 2+ 2 2 6 2 6 9 → Cu cĩ cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p 3d .Vậy ta thấy: (a) Cu thuộc chu kì 3, nhĩm IB; Sai (b) Cu thuộc chu kì 4, nhĩm IB; Đúng (c) Cu thuộc chu kì 4, nhĩm IIB; Sai (d) Ion Cu+ cĩ lớp electron lớp ngồi cùng bão hịa; Đúng (e) Ion Cu2+ cĩ lớp electron lớp ngồi cùng bão hịa; Sai. Đáp án B. Câu 92. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhĩm VIB cĩ cấu hình e là [Ar]3d54s1. X là Crom. Vậy ta thấy: A. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron là [Ar]3d54s1. Đúng B. X là nguyên tố d. Đúng C. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 1 electron hĩa trị. Sai D. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cơng thức oxit cao nhất là XO3. Đúng. Đáp án C. Câu 93. (a) Sai . Bảng tuần hồn gồm cĩ 14 nguyên tố s. Gồm các nguyên tố nhĩm IA,IIA và He. (b) Đúng. Bảng tuần hồn gồm cĩ 30 nguyên tố p, gồm các nguyên tố IIIA,VIIIA (-He). (c) Đúng. Bảng tuần hồn gồm cĩ 3 chu kì nhỏ là 1,2,3 và 4 chu kì lớn là 4,5,6,7. (d) Sai. Bảng tuần hồn gồm cĩ 9 hàng ngang ứng với 7 chu kì và 2 họ Lantan và Actini. (e) Sai. Bảng tuần hồn gồm cĩ 18 cột dọc, ứng với 8 cột nhĩm A và 10 cột nhĩm B (riêng nhĩm VIIIB cĩ 3 cột). (g) Đúng. Trong bảng tuần hồn, các nguyên tố cĩ khối lượng nguyên tử luơn tăng dần.
  30. (h) Đúng. Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Đáp án C. Câu 94. Ar cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Ca cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p64s2 → Ca2+ cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Cl cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p5 → Cl- cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Đáp án D. Câu 95. 10 2 4 A. Sai. Số hiệu nguyên tử 34 là Se cĩ cấu hình e là [Ar]3d 4s 4p cĩ 2e độc thân. B. Sai. Số hiệu nguyên tử 38 là Sr cĩ cấu hình e là [Kr]5s2 khơng cĩ e độc thân. C. Đúng. Số hiệu nguyên tử 24 là Cr cĩ cấu hình e là [Ar]3d54s1 cĩ 6e độc thân D. Sai. Số hiệu nguyên tử 26 là Fe cĩ cấu hình e là [Ar]3d64s2cĩ 4e độc thân. Đáp án C. Câu 96. A. Sai. Điện tích hạt nhân bằng số proton cĩ trong nguyên tử. B. Sai. Nguyên tử nguyên tố M cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng là 4s1 vậy M cĩ thể là 3 nguyên tố: Ca cĩ cấu hình e là [Ar]4s1 thuộc chu kì 4, nhĩm IA. Cr cĩ cấu hình e là [Ar]3d54s1 thuộc chu kì 4, nhĩm VIB. Cu cĩ cấu hình e là [Ar]3d104s1 thuộc chu kì 4, nhĩm IB. C. Đúng. X cĩ cấu hình e nguyên tử ns2np5 (n>2) → X thuộc nhĩm VIIA cĩ cơng thức oxit cao nhất là X2O7 → cơng thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4. 1 D. Sai. Hạt nhân của đồng vị 1 H khơng cĩ nơtron. Đáp án C. Câu 97. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton cĩ thể suy ra số electron Đáp án C. Câu 98. Trong nguyên tử, khối lượng electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton Đáp án D. Câu 99. Số khối bằng hoặc xấp xỉ bẳng khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính ra u (đvC). Đáp án A. Câu 100. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân khơng theo những quỹ đạo xác định. Đáp án A. Câu 101.
  31. A. Khơng đúng vì các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 3 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại hoạt động trung bình. C. Khơng đúng vì các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 4 electron ở lớp ngồi cùng cĩ thể là phi kim hoặc kim loại. D. Khơng đúng vì các nguyên tố mà nguyên tử cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng là khí hiếm Đáp án B. Câu 102. B. Sai vì Hidro cĩ 1 proton và 0 nơtron C. Sai vì nguyên tử 7 cĩ Z=P=E= 3 N = A - Z = 7 - 3 = 4 Số hạt mang điện P + E = 6 3 X lớn hơn số hạt khơng mang điện N là 2. D. Sai vì nguyên tử 7 cĩ 3 electron và 4 nơtron 3 X Đáp án A. Câu 103. A. Sai vì số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron B. Sai vì trong một nguyên tử số proton bằng số electron D. Sai vì số proton bằng số điện tích hạt nhân Đáp án C. Câu 104. Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ cĩ điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng cĩ điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton cĩ điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là : 30,4.10 19 Số hạt p 19 hạt. Vậy nguyên tử X là Kali (K). 1,6.10 19 Đáp án B. Câu 105. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là : 1,6726.10 27.13 21,744.10 27 kg Đáp án B. Câu 106. 5, 6 n 0,1(mol) Fe 56 Số nguyên tử Fe là: 0,1.6,023.1023 6,023.1022 (nguyên tử) Số hạt e cĩ trong 5,6 gam Fe là: 6,023.1022.26 15,65.1023 Đáp án D. Câu 107.
  32. 37.24,23+ 35.75,77 37 37.0,2423 ACl = 35,4846 %m Cl = = 8,92% 100 17 1+ 64 + 4.35,4846 Đáp án A. Câu 108. 27. 23 + 29. 2 NTKTB của Al là 27,16 25 Xét 1 mol Al2X3 23 2. .27 Phần trăm theo khối lượng của 27 Al trong phân tử Al X = 13 2 3 25 .100% 33,05% 27,16. 2 + 3. MX → MX = 32 Đáp án D. Câu 109. Gọi % số mol của 12C là a% % số nguyên tử của 13C là (100-a)% 12a +13(100-a) AC 12,011 100 a 98,9% Vậy % số mol của 12C là 98,9% % số nguyên tử của 13C là 1,1% Đáp án B. Câu 110. 40 V 25,806 tinh thể 1,55 25,806 0,74 V 3,1705 10 23 nguyên tử 6,02 1023 4 V .r3 3,1705 10 23  r 1,96 10 8 3 Đáp án B. Câu 111. Gọi x và y lần lượt là % của 2 đồng vị 35 Cl và 37 Cl trong tự nhiên x y 100 x 75,57 m35 24,43%.x.35 %m Cl .100% 18,66% x 3 35x 37y 35Cl 35,4886 y 24,43 mPCl 31 35,4886x 100 x Đáp án A. Câu 112.
  33. x2 + x3 =100 - 93,258 = 6,742 x2 + x3 = 6,742 x2 0,484 39 . 93,258+40x +41x 2 3 x =39,13 40x2 +41x3 275,938 3 6,258 100 Đáp án A. Câu 113. Ta cĩ 2n 1 6 n 2 R : 2s22p5 là Flo (Z=9) Cả 4 ý trên đều đúng với nguyên tố Flo Đáp án C. Câu 114. 14,418.10 19 Ta có Z 9 Y 1,602.10 19  Y : 1s2 2s2 2p5 (chu kì 2; nhóm VIIA)  X : 1s2 2s2 2p6 3s2 (chu kì 3; nhóm IIA) Đáp án B. Câu 115. p e n 40 p 13 Ta có hpt: (p e) n 12 e 13  X:1s22s22p63s23p1  Chu kì 3, nhóm IIIA p e n 14 Đáp án C. Câu 116. %R R 100 53,3 R 28 %O 2.16 53,3 Đáp án B. Câu 117. %R R 98,765 R 80(Br) %H 1 100 98,765 Đáp án B. Câu 118. R2O5 RH3 %R R 91,18 R 31(P) %H 3 100 91,18 Đáp án C. Câu 119. RH3 R2O5 %R 2.R 25,93 R 14(N) %O 16.5 100 25,93 Đáp án D.
  34. Câu 120. 2,24 n 0,1mol khí 22,4 M 2HCl MCl2 H2 0,1 0,1 mol m 4 M 40(g / mol) M n 0,1 Vậy kim loại cần tìm là Canxi (Ca). Đáp án C. Câu 121. PV 1.6,16 n 0,25mol khí RT 0,082.(27,3 273) M 2H2O M(OH)2 H2 0,25 0,25 mol m 10 M 40(g / mol) M n 0,25 Vậy kim loại cần tìm là Canxi (Ca). Đáp án C. Câu 122. Do dung dịch thu được cĩ khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu nên MKL(X) > MZn. Vậy muối X thỏa mãn yêu cầu đề bài là AgNO3. Đáp án B. Câu 123. Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là x và y mol 5,6 → x + y = 0,25mol (1) 22,4 Bảo tồn khối lượng cĩ mkhí = 23 – 7,2 = 15,8 gam → 71x + 32y = 15,8 (2) Từ (1) và (2) cĩ x = 0,2 và y = 0,05 Theo đáp án của đề bài xác định được M cĩ hĩa trị II Bảo tồn e cĩ: 7,2 2.nKL 2.nCl 4.nO 2. 2.0,2 4.0,05 2 2 M M 24(g / mol) Vậy kim loại cần tìm là Mg. Đáp án C. Câu 124.
  35. E + P + N = 2P + N = 82 P E 26 X P 2 4 N 30 N 5 Cấu hình electron nguyên tố [Ar] 3d64s2 Vị trí X trong BTH: chu kỳ 4, nhĩm VIIIB. Đáp án A. Câu 125. R cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng ns2np3 => R thuộc nhĩm VA. Hợp chất khí với hidro của R cĩ dạng RH3 R 100 8,823 Ta cĩ: => R = 30,968 3 8,823 Đáp án B. Câu 126. R thuộc nhĩm IVA. Hợp chất oxit cao nhất của R cĩ dạng RO2 Hợp chất với khí hydro của R cĩ dạng RH4 32(R 4) 32 Ta cĩ => R = 12 4(R 32) 11 Đáp án D. Câu 127. Nếu cơng thức của hai muối cacbonat là M CO3 Sơ đồ phản ứng: H SO Ba(OH ) 10,8 gam M CO3 2 4 CO2 2 22,64 gam BaCO3 Ta cĩ: 10,80 22,64 => M = 33,98 => Hai kim loại Mg, Ca M 60 197 Vậy hai muối là MgCO3 và CaCO3 Đáp án B. Câu 128. R a HCl 4,3 gam hỗn hợp X  24 gam RCl2 RO b Hệ phương trình Ra (R 16)b 4,3 (a b)(R 71) 24 Với các giá trị khối lượng mol của R chỉ cĩ Be thỏa mãn hệ phương trình. Đáp án C. Câu 129.
  36. Zn A A 2HCl ACl2 H 2 n A n H 0,03mol M A 56,67 M Zn M X 56,67(*) X(IIA) 2 X H SO XSO H n n 0,05mol M 38( ) 2 4 4 2 X H2 X Từ (*) và ( ) suy ra X là Ca. Đáp án D. Câu 130. 2X 2H2O 2XOH H2 a mol a/2 mol Y+2H2O Y(OH)2 H2 b mol b mol 11,84 11,84 K 0,5a + b = 0,22 mol MA 26,9 MA 53,8 2.0,22 0,22 Ca Đáp án C. Câu 131. ZX + ZY 31; X IIA; Y IIIA ZX 20 và ZY 31 Khi cho Ca vào dung dịch muối đồng thì Ca phản ứng với nước tạo ra Ca(OH)2 và Ca(OH)2 tác dụng với muối đồng. Ca+2H2O Ca(OH)2 H2 (1) Ca(OH)2 CuSO4 CaSO4 Cu(OH)2 Đáp án A. Câu 132. ZA ZB 50 ZA 16 Ta có ZC 52 ZA ZB ZC 102 ZA ZB 18 ZB 34 Đáp án A. Câu 133. Ta cĩ: 72 Z 36 Z 36 B 2 ZA 36 ⇒ B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3 B thuộc chu kì 5 nhĩm VIIA ⇒⇒ B là Iot A thuộc chu kì 4 nhĩm IA ⇒⇒A là Kali Nhận xét các đáp án: A. sai. B. sai: Ion hầu như khơng tan trong nước C. sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen
  37. D. đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phịng tránh bệnh bướu cổ Đáp án D. Câu 134. Do X thuộc nhĩm VIA và pX pY 33suy ra pX 33cĩ hai nguyên tố là O và S 2pX 2pY 66 pX pY 33 TH1:pX 8 pY 25(Mn) TH2:pX 16 pY 17(Cl) TH1 loại do Mn khác chu kỳ với X Đáp án B. Câu 135. Từ giả thiết, ta cĩ hệ phương trình 2pX pY 23 pX pY 1 pX 8(O) (VIA) TH1: pX pY 1 pY 7(N) (VA) pX 7,33 TH2 : pY pX 1 (sai) pY 8,33 Suy ra X là Oxi Đáp án B. Câu 136. Y cĩ tổng electron lớp L = 4 => Cấu hình e: 1s22s22p2 => Y là C Ta cĩ: 2pX + 2.6 + 2.8.3 = 100 => pX = 20 => X là Ca Đáp án A. Câu 137. nkhí = 0,05 mol M + H2SO4 MSO4 + H2 0,05 0,05 0,05 0,05 Phần 1: MSO4 M(OH)2 MO 0,025 0,025 0,025 MMO = 1/0,025 = 40 MM = 24 M là Mg Phần 2: Mmuối = 6,15/0,025 = 246 24 + 96 + 18n = 246 n = 7 Đáp án B. Câu 138. A 2HCl ACl2 H 2 4 M 40 A 0,1
  38. => MX M = 24(Mg) MO 0,05 M Đáp án B. Câu 140. Gọi R là kim loại trung bình của X và Y 2R 2H2O 2ROH H2  ROH HCl RCl H2O 0,85 M = = 28,33 => 2 kim loại X, Y là Na (M = 23) và K (M=39) R 0,03 Đáp án D. Câu 141. 2Z N 140 Z 46  2Z N 44 N 48 => Phân tử khối của M2X = 46 + 48 = 94 Đáp án C. Câu 142. 2Z M 4Z X N M 2N X 164 2Z M 4Z X – N M 2N X 52 Z M 20 Z M N M – Z X N X 5 2Z M N M – 2Z X N X 8 Đáp án B. Câu 143. STT ơ = số proton = số electron = 19 số notron = A – số proton = 39 – 19 = 20 Nguyên tử X cĩ 4 lớp electron X thuộc chu kì 4 Nguyên tử X cĩ 1 elecron hĩa trị X nằm ở nhĩm IA Đáp án D. Câu 144. (a), (e) Sai: theo nguyên tắc, các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. (k) sai: Tính chất hĩa học của các nguyên tố trong cùng nhĩm chỉ tương tự nhau.
  39. Đáp án B. Câu 145. (a) sai : trong cùng nhĩm A, khi Z tăng thì tính kim loại tăng dần. (b) sai : chu kì là dãy nguyên tố cĩ cùng số lớp e (c) sai : số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là 3 và 4. (d) sai: nguyên tố thuộc nhĩm VIIA cĩ năng lượng ion hố lớn nhất, nhĩm IA là nhỏ nhất (dễ cho e nhất) (e) sai : Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần. (g) sai : Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần (h) sai: Trong một phân nhĩm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần. (i) Trong một phân nhĩm chính đi từ trên xuống dưới tính phi kim giảm dần. Đáp án A. Câu 146. Theo qui luật biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố, các đại lượng biến thiên là bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại và tính phi kim. Đáp án D. Câu 147. (a) sai : vị trí của X ơ số 16, chu kì 3, nhĩm VIA (b) sai : ZX =10 X ở chu kì 2, nhĩm VIIIA (c) sai : X cĩ cấu hình 2s22p4 X ở ở chu kì 2, nhĩm VIA (d) sai : X thuộc chu kì 4,nhĩm IB. (e) sai : Các nguyên tố họ d và f (phân nhĩm B) đều là kim loại. (h) sai : phi kim mạnh nhất là Flo Đáp án C. Câu 148. So sánh bán kính ion: căn cứ vào đặc điểm của số lớp electron và điện tích của hạt nhân nguyên tử và chú ý vào một số quy luật sau: 1. rcation < rnguyên tử < ranion được tạo thành từ cùng một nguyên tố. 2. Các ion cùng điện tích và cĩ cấu tạo eletron tương tự nhau: khi tăng số lớp vỏ electron, bán kính sẽ tăng. Đĩ là trường hợp của các ion cùng điện tích của các nguyên tố cùng phân nhĩm. 3. Đối với các ion đẳng electron (cùng số electron): Bán kính giảm khi tăng điện tích. Quy luật này áp dụng cho các ion của các nguyên tố cùng chu kỳ cĩ điện tích bằng điện tích của nhĩm. Sự giảm bán kính đối với các ion dương xảy ra mạnh hơn. 4. Các ion cĩ lớp vỏ electron của khí trơ cĩ bán kính lớn hơn các ion cĩ phân lớp vỏ d ngồi cùng chưa bão hịa. Đáp án D. Câu 149.
  40. (a) Sai . Bảng tuần hồn gồm cĩ 14 nguyên tố s. Gồm các nguyên tố nhĩm IA,IIA và He. (b) Đúng. Bảng tuần hồn gồm cĩ 30 nguyên tố p. Gồm các nguyên tố nhĩm IIIA,VIIIA trừ He. (c) Đúng. Bảng tuần hồn gồm cĩ 3 chu kì nhỏ là 1,2,3 và 4 chu kì lớn là 4,5,6,7. (d) Sai. Bảng tuần hồn gồm cĩ 9 hàng ngang ứng với 7 chu kì và 2 họ Lantan và Actini. (e) Sai. Bảng tuần hồn gồm cĩ 18 cột dọc, ứng với 8 cột nhĩm A và 10 cột nhĩm B (riêng nhĩm VIIIB cĩ 3 cột). (g) Đúng. Trong bảng tuần hồn, các nguyên tố cĩ khối lượng nguyên tử luơn tăng dần. (h) Đúng. Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Đáp án C. Câu 150. Ar cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Ca cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p64s2 → Ca2+ cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Cl cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p5 → Cl- cĩ cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 Đáp án D. CHƯƠNG 2: ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu 1. a) Hạt nhân nguyên tử bao gồm: proton và neutron b) Lớp vỏ nguyên tử gồm: electron c) Các hạt mang điện trong nguyên tử là: electron (mang điện tích -1), và proton (mang điện tích +1) d) Kích thước nguyên tử lớn hơn 104 đến 105 lần kích thước hạt nhân. Câu 2. Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Số khối Số proton Số electron Số neutron 40 18Ar 18 40 18 18 22 39 19퐾 19 39 19 19 20 36 16S 16 36 16 16 20 Câu 3. Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10 hạt ⇒ Số p + Số e – Số n = 10 (2)
  41. Từ (1) và (2) suy ra Số n = 12, Số p = Số e = Z = 11 A = Z + N = 11 +12 = 23 23 Vậy kí hiệu nguyên tử: 11X Câu 4. a. Cấu hình electron của nguyên tố đĩ là: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại. b. Nguyên tố đĩ nằm ở nhĩm IA nên cơng thức oxit là M2O. Đây là một oxit bazơ. Câu 5. Ta cĩ nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản là 49 ⇒ 2Z + N = 49 (1) Lại cĩ, số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện ⇒ N = 2Z x 53,125% = 1716 ⇔ 17Z – 16N = 0 (2) Từ (1) & (2) ta cĩ: 2Z + N = 49 ⇔ Z=16 17Z – 16N = 0 N =17 Vậy nguyên tử nguyên tố X cĩ điện tích hạt nhân là 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron và cĩ số khối là 33. Câu 6. Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 2Z + N = 16 (1) Số khối A = Z + N = 11 (2) Từ (1) và (2) suy ra Số Z = 5, N = 6 Vậy Z = p = 5, N = 6 Câu 7. Gọi phần trăm đồng vị 24Mg là x% ⇒ Phần trăm đồng vị 25Mg là: 100 – 11 – x = (89 – x) % Nguyên tử khối trung bình của Mg = 24,32 24. + 25.(89 – x) Áp dụng cơng thức: = 24,32 ⇒ x = 79% 100 Vậy phần trăm đồng vị 24Mg là 79% ⇒ Phần trăm đồng vị 25Mg là: 10% Câu 8. Gọi số khối đồng vị cịn lại là x. 50.0,25 + 99,75.x Ta cĩ: = 50.9975 ⇒ x = 51 100 Vậy số khối đồng vị cịn lại của vanadi là 51 Câu 9. - Nguyên tố Carbon (Z = 6): 1s22s22p2 ⇒ Cĩ 4 electron ở lớp ngồi cùng, là nguyên tố phi kim - Nguyên tố Sodium (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng, là nguyên tố kim loại - Nguyên tố Oxygen (Z = 8): 1s22s22p4
  42. ⇒ Cĩ 6 electron ở lớp ngồi cùng, là nguyên tố phi kim Câu 10. a. - Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 ⇒ Nguyên tử X cĩ 19 e - Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 ⇒ Nguyên tử X cĩ 16 e b. - Nguyên tử X cĩ 19 e ⇒ Nguyên tử X cĩ số hiệu nguyên tử ZX = 19 - Nguyên tử Y cĩ 16 e ⇒ Nguyên tử Y cĩ số hiệu nguyên tử ZY = 16 c. - Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4) - Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3) d. - Nguyên tử X cĩ: + 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4) + 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s) - Nguyên tử Y cĩ: + 3 lớp electron (n= 1, 2, 3) + 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p) e. - Nguyên tử X cĩ 1 e lớp ngồi cùng (4s1) ⇒ X là nguyên tố kim loại. - Nguyên tử Y cĩ 6 e lớp ngồi cùng (3s23p4) ⇒ Y là nguyên tố phi kim. Câu 11. Tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt → ZX + 3ZH + ZY + 2ZO + 2ZT + 7ZO = 140 (1) → ZX + 3.1 + ZY + 2.8 + 2ZT + 7.8 = 140 → ZX + ZY + 2ZT = 65 (1) Cho X, Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì và ZT > ZY > ZX → ZY = ZX +1 (2) ZT = ZY+1 = ZX + 2 (3) Thay (2) và (3) vào (1) ta cĩ ZX + ZX + 1 + 2.(ZX + 2) = 65 ZX = 15 → X là P ZY = 16 → Y là S ZT= 17 → T là Cl Câu 12. - Trong một chu kì, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngồi cùng tăng do : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngồi cùng tăng. Do đĩ, khả năng nhận electron của các nguyên tử tăng và khả năng nhường electron của các nguyên tử giảm. - Trong một nhĩm, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngồi cùng giảm do : Trong một nhĩm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron
  43. lớp ngồi cùng giảm. Do đĩ, khả năng nhận electron của các nguyên tử giảm và khả năng nhường electron của các nguyên tử tăng. Câu 13. - Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. - Trong một nhĩm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. Câu 14. Trong một nhĩm, tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Trong một nhĩm, tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố Ba, Mg, Ca và Sr đều nằm ở nhĩm IIA => Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính kim loại Ba, Sr, Ca, Mg. Câu 15. - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải: + Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần. + Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. + Số electron hĩa trị của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A tăng lần lượt từ 1 đến 8 => Đối với nguyên tử: bán kính giảm dần, số electron hĩa trị và độ âm điện tăng dần Đối với đơn chất: tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. - Trong một nhĩm A, khi đi từ trên xuống dưới: + Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần + Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. + Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. => Đối với nguyên tử: bán kính và số lớp electron tăng dần, độ âm điện giảm dần Đối với đơn chất: tính kim loại tăng dần và phi kim giảm dần. Câu 16. Trong một chu kì, theo chiều tăng của diện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần Trong một nhĩm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần F (Z= 9): 1s2 2s2 2p5 F thuộc chu kì 2 nhĩm VIIA S (Z= 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 S thuộc chu kì 3 nhĩm VIA Cl (Z= 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cl thuộc chu kì 3 nhĩm VIIA S, Cl thuộc một chu kì ZS Cl Kết hợp các điều kiện trên: tính phi kim F > Cl> S Câu 17. Vì pX + pY = 23 nên x và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhĩm kế tiếp
  44. => Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9. Ta xét từng trường hợp: Nếu pX – pY = 1 => pX = 12 (Mg), pY = 11 (Na) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này khơng phản ứng với nhau(loại). Nếu pX – pY = 7 => pX = 15 (P), pY = 8 (O) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận). Nếu pX – pY = 9 => pX = 16 (S), pY = 7 (N) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này khơng phản ứng với nhau(loại). Vậy X là P. Câu 18. Xét ion X+: cĩ 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2. => Cĩ 1 nguyên tử cĩ số proton ≤ 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đĩ là H. + Ion X cĩ dạng AaHB. Vậy a.pA + b = 11 và a + b = 5 a 1 2 3 4 b 4 3 2 1 pA 7 4 3 2,5 + + Chọn được nghiệm thích hợp a = 1, b = 4 và pA = 7 => Ion X là NH4 . 2- 2- Xét ion Y cĩ dạng MXLY : x.eM + y.eL + 2 = 50 Vậy x.eM + y.eL = 48 và x + y = 5. Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y2- là 9,6 => Cĩ 1 nguyên tử cĩ số electron nhỏ hơn 9,6 => Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì II. => Nguyên tử của nguyên tố cịn lại thuộc chu kì III. Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhĩm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron Vậy eM – eL = 8 2- Ta chọn được nghiệm: eM = 16 và eL = 8. Ion cĩ dạng SO4 . Chất A là: Phân tử khối của A là 132. Câu 19. Gọi số oxi hĩa dương cao nhất và số oxi hĩa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n. Ta cĩ: m + n = 8. Mặt khác, theo bài ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2. Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhĩm VI. Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi khơng tạo được số oxi hĩa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh. Câu 20. 28 - Số khối = 28: 14Si
  45. 29 - Số khối = 29: 14Si 30 - Số khối = 30: 14Si