Trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang Hàn Vy 01/03/2023 3762
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_on_tap_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VẬT LÍ 11 HỌC KỲ I Câu 1. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu 2. Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét). B. C. V (culông. vôn). C. F (fara). D. V (vôn). –5 –5 Câu 3. Cho một vật có điện tích q1 = -5.10 C tiếp xúc một vật giống hệt có điện tích q2 = 7. 10 C. Tổng đại số điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc là A. -7.10–5 C. B. 2.10–5 C. C. 10–5 C . D. 5.10–5 C. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Theo thuyết êlectron , một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron , một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron , một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron , một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 5. Trong một điện trường đều có cường độ điện trường là 250V/m. Nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5cm có hiệu điện thế là A. 0,25V. B. 125V. C. 12,5V. D. 1,25V. Câu 6. Véc tơcường độ điện trường tại điểm M gây ra bởi điện tích q > 0 có chiều A. hướng ra xa q.B. phụ thuộc vào độ lớn của q. B. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.D. hướng về phía q. Câu 7. Tại hai điểm A, B trong điện trường, mối liên hệ giữa điện thế VA, VB với hiệu điện thế U là A. VA- VB =UAB. B. VB+ VA = UAB. C. VA+ VB = ―UAB. D. VB- VA = UAB . Câu 8. Trong các nhận định về suất điện động của nguồn điên, nhận định không đúng là A. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ khi dịch chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn điện tích dịch chuyển. B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực điện của nguồnđiện. C. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi mạch ngoài hở. Câu 9. Cho các hạt sau: (I) proton, (II) nơtron, (III) electron. Chọn câu trả lời đúng về tương tác giữa các hạt A. (III) hút (II), (II) đẩy (I). B. (III) đẩy (I), (III) không tương tác (II). C. (III) đẩy (II), (II) hút (I). D. (III) hút (I), (III) không tương tác (II). Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường không phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi từ M đến N. B. cường độ điện trường tại M và N. C. vị trí của các điểm M,N. D. độ lớn của điện tích q. Câu 11. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m2. B. V/m. C. V/m2. D. V.m. Câu 12. Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. ξ = q.A. B. A = q2.ξ. C. q = A.ξ. D. A = q.ξ . Câu 13. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. A = 5 J. B. A = 2000 J. C. A = 10 kJ. D. A = 120 kJ. Câu 14. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong điện môi 휀|푞 푞 | |푞 푞 | |푞 푞 | 휀|푞 푞 | A. 1 2 . B. 1 2 . C. . 1 2 . D. 1 2 . 퐹 = 퐹 = 휀 2 퐹 = 휀 퐹 = 2 Câu 15. Một tụ điện có điện dung C không đổi, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 6 V thì điện tích tụ là 5 μC. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 12 V thì điện tích tụ là A. 10 μC. B. 30 μC. C. 2,5 μC. D. 20 μC. Câu 16. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Điện kế. B. Ampe kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế.
  2. Câu 17. Một điện tích q 6.10 5 C di chuyển được đoạn đường 10cm, dọc theo chiều một đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị là A. 3mJ B. 3J C. 1,5mJ D. 6mJ Câu 18. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN 1V . Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q 1C từ M đến N là A. A 1J B. A 1J C. A 1J D. A 1J Câu 19. Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1C ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là A. 1J B. -1mJ C. 1mJ D. 1000J Câu 20. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức: q t q A. I q.t . B. I . C. I . D. I . t q e Câu 21. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được xác định bằng công thức nào sau đây A. A =E. I2.t B. A =E. I.t C. A = E.I D. A = U.I.t Câu 22. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng biểu thức nào? A. P = R.I2 B. P = U2/R C. P = U.I D. P = I.R2 Câu 23. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài của một mạch kín cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN Ir B. UN  Ir C. UN I R N r D. UN  Ir Câu 24. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Nếu giảm độ lớn mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. không thay đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần Câu 25. Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0, 36N B. F có phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới, F = 0, 036N C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 36N D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 036N Câu 26. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 27. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm A. E = 5000V/m B. E = 4500V/m C. E = 9000V/m D. E = 2500V/m Câu 28. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. E = 2.104 V/m B. E = 3.104 V/m C. E = 4.104 V/m D. E = 5.104 V/m Câu 29. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là A. 0,12C B. 12C C. 8,33C D. 1,2C Câu 30. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là: A. 3,75.1014 electron. B. 7,35.1014 electron. C. 2,66.10-14 electron. D. 0,266.10-4 electron. Câu 31. Hai điện tích điểm khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Ta có thể kết luận
  3. A. chúng cùng độ lớn điện tích. B. chúng trái dấu nhau. C. chúng đều là điện tích dương. D. chúng cùng dấu nhau. Câu 32. Một bộ acquy có suất điện động 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là : A. 12A. B. 28,8A D. 5A. D. 0,2A. Câu 33. Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức A. Png = .I.t. B. Png = .I. C. Png = U.I.t. D. Png = U.I. Câu 34. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U không đổi. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t được xác định bằng biểu thức U U2 A. Q = t. B. Q = U2It. C. Q = t. D. Q = UR 2t. R R Câu 35. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 36. Cho đoạnmạchđiện gồm một nguồn điện cósuất điện độnglà 6 V, cường độdòng điệnquamạchlà 2 A.Công suất của nguồn điện là A. 3 W. B. 4 W. C. 12 W. D. 8 W. Câu 37. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. J/s. B. C. V. C. A2.  . D.  2 / V. Câu 38. Dòng điện được định nghĩa là A. dòng dịch chuyển của các điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. C. dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm. Câu 39. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 40. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là Uđ1 = 110 V và Uđ2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là: R 1 R 2 R 1 R 4 A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 . R2 2 R2 1 R2 4 R2 1 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B C C B A B D A B D D B A C D B B B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D B A D B B B A D D B C A C D B D