Tư duy Hóa học mới - Bài toán về pH

doc 13 trang thaodu 3720
Bạn đang xem tài liệu "Tư duy Hóa học mới - Bài toán về pH", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctu_duy_hoa_hoc_moi_bai_toan_ve_ph.doc

Nội dung text: Tư duy Hóa học mới - Bài toán về pH

  1. 4.3. Bài toán về pH. A. Định hướng tư duy giải a Về mặt toán học  pH lg H hay H 10  pH a 7 Môi trường trung bình: H 10  pH 7 7 Môi trường axit: H 10  pH 7 7 Môi trường kiềm: H 10  pH 7 Chú ý : Xác định môi trường là gì? axit hay bazơ? Tính toán số mol H hoặc OH dư sau đó suy ra nồng độ H tương ứng. B. Ví dụ minh họa Dạng 1: Tính toán pH thuần túy Ví dụ 1: pH của dung dịch A chứa HCl 10 4 M là: A. 10B. 12C. 4 D. 2 Định hướng tư duy giải: Ta có : pH log 10 4 4 Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng: A. 3B. 2C. 5 D. 4 Định hướng tư duy giải: Ta có : pH log 10 2 2 Ví dụ 3: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng: A. 3B. 11C. 2 D. 12 Định hướng tư duy giải: Ta có : pOH log 10 3 3  pH 11. Dạng 2: Cho axit, kiềm vào nước tính pH. Ví dụ 1: Hòa tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng: A. 4B. 1C. 3 D. 2 Định hướng tư duy giải:  n 0,05  H 10 2  pH log 10 2 2 H2SO4 Ví dụ 2: pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH: A. 2B. 12C. 0,4 D. 13,6 Định hướng tư duy giải: 3 2 2 Ta có : n NaOH 5.10  OH 10  pOH log 10 2  pH 12 Dạng 3: Pha trộn dung dịch bằng H2O hoặc axit, kiềm.
  2. Ví dụ 1: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1B. 2C. 3 D. 4 Định hướng tư duy giải: 3 3 Ta có : nHCl 0,001 H 10  pH log 10 3 Ví dụ 2: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A. 5.B. 4.C. 9. D. 10. Định hướng tư duy giải: Gọi thể tích ban đầu là V1  thể tích sau pha loãng là a.V1 10 3.V Ta có : pH 4  1 10 4  a 10 aV1 Ví dụ 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được 500 ml dung dịch X có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,06B. 0,08C. 0,04 D. 0,12 Định hướng tư duy giải: n 0,025mol H 0,5a 0,025 pH = 12 suy ra OH dư   OH 0,01 a 0,06  du n 0,5a mol 0,5 OH Ví dụ 4: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2.B. 12,8.C. 13,0. D. 1,0. Định hướng tư duy giải: n 0,15(0,05.2 0,1) 0,03mol H du Ta có :  n 0,03mol n 0,15(0,2 0,2) 0,06mol OH OH 0,03  OH 0,1 H 10 13  PH 13 0,3 Ví dụ 5: A là dung dịch H 2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M. Trộn V 1 lít A với V2 lít B thu được (V1+V2) lít dung dịch có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 1:1.B. 5:11.C. 7:9. D. 9:11. Định hướng tư duy giải: V 1 0,6 2.0,5.V 0,6V V V 7 Ta có: PH 1 H 0,1 1 2 2  1 V V V V 9 1 2 1 1 2 V2 BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 1 4 Câu 1: pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 5.10 M là:
  3. A. 3,3B. 10,7C. 3,0 D. 11,0 -4 -4 Câu 2: pH của dung dịch HCl 2.10 M và H2SO4 4.10 M: A. 3B. 4C. 3,7 D. 3,1 Câu 3: pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M: A. 1B. 2C. 13 D. 12,8 Câu 4: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M: A. 12B. 2C. 13 D. 11,6 Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ? A. pH 1 B. pC.H 1 1D. pH 7 pH 7 Câu 6: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là: A. axitB. bazơC. trung tính D. không xác định được Câu 7: Một dung dịch có [H+] = 3,0.10-12 M. Môi trường của dung dịch là: A. axitB. bazơC. trung tính D. không xác định được Câu 8: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là A. 0,010 MB. 0,020 MC. 0,005M D. 0,002 M Câu 9: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là: A. 0,005 MB. 0,010 MC. 0,050 M D. 0,100 M Câu 10: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/l có pH ở khoảng nào sau đây ? A. pH = 7.B. pH > 7.C. 2 < pH < 7 D. pH = 2 BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 2 Câu 1: pH của 800 ml dung dịch chứa 0,684 g Ba(OH)2: A. 2B. 12C. 0,4 D. 13,6 Câu 2: Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH: A. 12B. 2C. 1 D. 0 Câu 3: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lít dung dịch có pH=12. Giá trị của m là A. 0,23 gam.B. 0,46 gam.C. 0,115 gam. D. 0,345 gam. Câu 4: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là : A. 150 ml.B. 75 ml.C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 5: Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 có 0,005M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 11B. 12C. 13 D.1 BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 3 Câu 1: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4? A. 90 mlB. 100 mlC. 10 ml D. 40 ml
  4. Câu 2: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 3: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là ? A. 5 lít.B. 4 lít.C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 4: Trộn các dung dịch HCl 0,75M, HNO 3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch X. Trộn 300ml dung dịch X với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thì thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là? A. 2 và 1,165B. 1 và 6,99C. 2 và 2,23 D. 1 và 2,23 Câu 5: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lít dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1 lít.B. 1,5 lít.C. 3 lít. D. 0,5 lít. Câu 6: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lít dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lít.B. 1,235 lít.C. 2,47 lít. D. 0,618 lít. Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 12,8B. 1,0C. 13,0 D. 1,2 Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm: H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2B. 1C. 6 D. 7. Câu 9: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lít dung dịch Z thể tích dung dịch NaOH 1,8M là: A. 1 lít.B. 1,5 lít.C. 3 lít. D. 0,5 lít. Câu 10: Z là dung dịch H2SO4 1M. Để thu được dung dịch Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dung dịch Z thể tích dung dịch NaOH 1,8M là: A. 1,0 lit.B. 1,235 lit.C. 2,47 lit. D. 0,618 lit. Câu 11: Trộn 3 dung dịch H 2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lit dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị V là: A. 0,424 lit.B. 0,134 lit.C. 0,414 lit. D. 0,214 lit. Câu 12: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH) 2 0,5M với V lít dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 186,4.B. 233,0.C. 349,5. D. 116,5.
  5. Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2B. 7C. 1 D. 6 Câu 14: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là : A. 36,67 ml.B. 30,33 ml.C. 40,45 ml. D. 45,67 ml. Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H +][OH-] = 10- 14): A. 0,15.B. 0,30.C. 0,03. D. 0,12. Câu 16: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là : A. 0,39.B. 3,999.C. 0,399. D. 0,398 Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là: A. 0,15 M và 2,33 gam.B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam.D. 0,2 M và 2,33 gam. Câu 18: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M.B. 0,12M.C. 0,14M. D. 0,10M. Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. 7.B. 2.C. 1. D. 6. Câu 20: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H 2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600.B. 1000.C. 333,3. D. 200. Câu 21: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H 2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hòa vừa đủ. Thể tích V là : A. 0,180 lít.B. 0,190 lít.C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Câu 22: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H 2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là : A. 0,01 M và 0,01 M.B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M.D. 0,05 M và 0,05 M.
  6. Câu 23: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO 3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 : A. 11 : 9.B. 9 : 11.C. 101 : 99. D. 99 : 101. Câu 24: Trộn 3 dung dịch HNO 3 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600.B. 1000.C. 333,3. D. 200. Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là : A. 1,2.B. 1,0.C. 12,8. D. 13,0. Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M.B. 0,12M.C. 0,14M. D. 0,10M. Câu 27: Trộn lẫn 3 dung dịch H 2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,22M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít.B. 0,214 lít.C. 0,414 lít D. 0,424 lít. Câu 28: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 ? A. 11 : 9.B. 9 : 11.C. 101 : 99. D. 99 : 101. Câu 29: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4.B. 3.C. 2. D. 1. Câu 30: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH là : A. 9.B. 12,30.C. 13. D. 12. Câu 31: Để trung hòa 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH bằng 13 ? A. 500 ml.B. 0,5 ml.C. 250 ml. D. 50 ml. Câu 32: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là : A. 0,224 lítB. 0,15 lít.C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 33: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là :
  7. A. 0,5825 và 0,06.B. 0,5565 và 0,06.C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03. Câu 34: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là : A. 0,5 lít và 0,5 lít.B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít.D. 0,7 lít và 0,3 lít. Câu 35: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2.B. 12,8.C. 13,0. D. 1,0. Câu 36: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 x mol/l, thu được 400 ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là A. 0,075 và 2,330.B. 0,075 và 17,475.C. 0,060 và 2,330. D. 0,060 và 2,796. Câu 37: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là: A. 12,53B. 2,40C. 3,20 D. 11,57 Câu 38: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là: A. 0,04 M.B. 0,02 M.C. 0,03 M. D. 0,015 M. Câu 39: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 1 và 2,23 gamB. 1 và 6,99 gamC. 2 và 2,23 gam D. 2 và 11,65 gam ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 1 Câu 1: Định hướng tư duy giải 3 3 OH 10  pOH log 10 3  pH 11 Câu 2: Định hướng tư duy giải 3 3 H 10  pH log 10 3 Câu 3: Định hướng tư duy giải 1 1 OH 10  pOH log 10 1 pH 13 Câu 4: Định hướng tư duy giải 2 2 OH 10  pOH log 10 2  pH 12 Câu 5: Định hướng tư duy giải Do CH3COOH là chất điện li yếu  1 pH 7 Câu 6: Định hướng tư duy giải
  8. 10 Ta có : pOH log 2,5.10 9,6  pH 4,4 7 Suy ra dung dịch có môi trường axit. Câu 7: Định hướng tư duy giải 12 Ta có : pH log 3,0.10 11,5 7 → Suy ra dung dịch có môi trường bazơ. Câu 8: Định hướng tư duy giải 2 Ta có : pH 2  CM H 10  CMH2SO4  0,005 Câu 9: Định hướng tư duy giải Ta có : pH 12  H 10 12  OH 10 2  Ba OH 0,005 2 Câu 10: Định hướng tư duy giải Do HCOOH là chất điện ly yếu nên khả năng phân li ra H+ không hoàn toàn  2 pH 7 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 2 Câu 1: Định hướng tư duy giải 0,004.2 - 2 + 12 Ta có: nBa OH 0,004  OH 10  H 10  PH 12 2 0,8 Câu 2: Định hướng tư duy giải 2 2 Ta có : nHCl 0,02  H 10  pH log 10 2 Câu 3: Định hướng tư duy giải 12 2 PH 12  H 10  OH 10  n NaOH 0,015  m 0,345 Câu 4: Định hướng tư duy giải Ta có : n 2n 0,3  n 4V 0,3  V 0,075(lit) 75 ml  OH H2 H Câu 5: Định hướng tư duy giải 2.2,5.10 4 Ta có : n 2,5.10 4  OH 10 3  pH 11 Ba(OH)2 0,45 0,05 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN DẠNG 3 Câu 1: Định hướng tư duy giải 5 Ta có : nHCl 10 10 5 Lại có : pH 4  H 10 4  10 4  V 0,09 lit 90 ml 0,01 V Câu 2: Định hướng tư duy giải 2.0,005 Ta có : n 0,005  H 10 2  pH log 10 2 2 H2SO4 0,9 0,1 Câu 3: Định hướng tư duy giải Gọi thể tích ban đầu là V1  thể tích sau pha loãng là a.V1
  9. 5 10 .V1 6 Ta có : pH 8  pOH 6  10  a 10  Vnuoc 10 1 9 aV1 Câu 4: Định hướng tư duy giải Chú ý: Trộn với các thể tích bằng nhau n 0,1(0,75 0,15 0,6) 0,15  H n 0,1mol n 0,03mol OH BaSO4 Ta có :  n 2 0,05mol n 0,05mol Ba H n 2 0,03mol SO4 Câu 5: Định hướng tư duy giải 2 1,8V PH 1 H 0,1  V 1 1 V Câu 6: Định hướng tư duy giải 1,8V 2 PH 13  H 10 13  OH 0,1  V 1,235 1 V Câu 7: Định hướng tư duy giải n 0,02mol H du Ta có ngay:  nOH 0,04 0,02 0,02mol n 0,04mol OH 0,02  OH 0,1 10 1  H 10 13  PH 13 0,2 Câu 8: Định hướng tư duy giải n 0,03mol OH du 0,005 Ta có:  n 0,035 0,03 0,005mol  H 0,01 PH 2 n 0,035mol H 0,5 H Câu 9: Định hướng tư duy giải 2 1,8V Ta có: PH 1 H 0,1  V 1 1 V Câu 10: Định hướng tư duy giải 1,8V 2 Ta có: PH 13  H 10 13  OH 0,1  V 1,235 1 V Câu 11: Định hướng tư duy giải Chú ý: Mỗi dung dịch axit có thể tích 100 ml  H 0,1(0,1.2 0,2 0,3) 0,07 0,07 0,49V Ta có:  PH 2  0,01 V 0,134 OH V(0,2 0,29) 0,49V 0,3 V Câu 12: Định hướng tư duy giải H : V 4V 5V  5V 1,86 Ta có: PH 1 H 0,1  V 0,4 OH : 0,86 1 1,86 1 V
  10. n 0,5 Ba2   m 0,5.233 116,5g n 2 2V 0,8 SO4 Câu 13: Định hướng tư duy giải Ta có: n 0,1(0,2 0,1) 0,03mol OH du 2  n 0,005mol  H 0,01 10  PH 2 n 0,4(0,0375.2 0,0125) 0,035mol H H Câu 14: Định hướng tư duy giải n 0,16.10 3.V 3 3 H 0,16.10 .V 5.10 Ta có : Và pH 2  0,01 V 36,67 ml n 5.10 3 10 3.V 0,05 OH Câu 15: Định hướng tư duy giải n 0,01 H 0,1a 0,01 Ta có : Và pH 12  0,01 a 0,12 n 0,1a 0,2 OH Câu 16: Định hướng tư duy giải n 0,16 H 0,16 0,4a 3 Ta có : Lại có dung dịch sau có: pH 3  10  a 0,399 n 0,4a 0,4 OH Câu 17: Định hướng tư duy giải n 0,04 H Ta có : Lại có dung dịch sau có: pH 13  0,6a 0,04 0,05  a 0,15 n 0,6a OH n 0,01mol SO2  4  m 0,01.233 2,33 gam n 0,045mol  Ba2 Câu 18: Định hướng tư duy giải n 0,025 H Ta có : Lại có dung dịch sau có: pH 12  0,25a 0,025 0,5.0,01 a 0,12 n 0,25a OH Câu 19: Định hướng tư duy giải n 0,035 3 H 5.10 Ta có : ddX n 5.10 3  H 0,01 pH 2 H n 0,03 0,5 OH Câu 20: Định hướng tư duy giải n 0,1 H 3 Ta có :  0,1 0,5.10 V  V 200 ml n 0,5.10 3 V OH Câu 21: Định hướng tư duy giải n 2,09 H Ta có :  2,09 11V  V 0,19 lit n 11V OH
  11. Câu 22: Định hướng tư duy giải n 0,02 0,4a H Ta có : n 0,015 0,6b OH 0,015 0,6b 0,02 0,4a Do dung dịch Z có pH=12 0,01 0,6b 0,4a 0,01 0,5 a 0,05 TH1 : 0,2a 0,01 b 0,05  n 0,01  a 1/ 30 TH2 : 0,3b 0,01 b 7 /180 Câu 23: Định hướng tư duy giải n 1.V H A pH 13 VA 9 Ta có :  (VB VA ) 0,1(VA VB )  n 1.V V 11 OH B B Câu 24: Định hướng tư duy giải V Ta có: n 0,1 n 0,5 0,1 V 200  H OH 300ml X 1000 Câu 25: Định hướng tư duy giải n 0,02mol H Ta có : n 0,04mol OH 0,02 ddX chứa 0,02molOH-  CM 0,1 pOH 1 pH 13 OH 0,2 Câu 26: Định hướng tư duy giải Ta có : pH 12  pOH 2  n 5.10 3 mol OH  5.10 3 0,25a 0,025  a 0,12 Câu 27: Định hướng tư duy giải ddA n 0,07 H Ta có :  pH 2  n 0,01(0,3 V) 0,07 0,49V  V 0,134 ddB n 0,49V H du OH Câu 28: Định hướng tư duy giải ddA n 1.V H A V V V 9 Ta có : pH 13  B A 0,1 A ddB n 1.V V V V 11 OH B A B B Câu 29: Định hướng tư duy giải n 0,01V OH + 0,02V Ta có:  dd Y chứa 0,02V mol H  CM 0,01 pH 2 n 0,03V H 2V H Câu 30: Định hướng tư duy giải
  12. n 0,03V OH Ta có:  dd chứa 0,02V mol OH- n 0,01V H 0,02V  CM 0,01 pOH 2  pH 12 OH 2V Câu 31: Định hướng tư duy giải n 0,05mol H Ta có :  0,05 0,1V  V 0,5 lit 500 ml n 0,1V OH Câu 32: Định hướng tư duy giải n 0,01 H 0,01 0,05V Ta có : . Lại có dung dịch sau có: pH 2  0,01 V 0,15 lit n 0,05V V 0,1 OH Câu 33: Định hướng tư duy giải n 0,025 H Ta có : . Lại có dung dịch sau có: pH 12  0,5x 0,025 0,5.0,01 x 0,06 n 0,5x OH n 0,25.10 2 mol SO2 2  4  m 0,25.10 .233 0,5825 gam n 0,015mol  Ba2 Câu 34: Định hướng tư duy giải n 0,5a a b 1 H a 0,4 Ta có :  0,5b 0,5a  n 0,5b pH 13  0,1 b 0,6 OH a b Câu 35: Định hướng tư duy giải n 0,15(0,05.2 0,01) 0,03 H Ta có: n 0,15(0,2 0,2) 0,06 OH 0,03  ndu 0,03  OH 0,1 H 10 13  PH 13 OH 0,3 Câu 36: Định hướng tư duy giải n 0,4x H 0,4x 0,02 Ta có: n 0,02  H 0,01 x 0,06  m 0,01.233 2,33 OH  0,4 pH 2 Câu 37: Định hướng tư duy giải  V 5 0,2 0,03  PH 13  nOH 0,2  OH 0,034 5 PH 2  n 0,03 H 13  H 2,941.10  pH 12,53 Câu 38: Định hướng tư duy giải
  13. n 0,2x H 0,2x 0,001 Ta có: PH 2  H 0,01  x 0,015 n 0,001 0,2 OH Câu 39: Định hướng tư duy giải n 0,15 H 0,15 0,1 Ta có :  H 0,1  PH 1 n 0,1 0,5 OH n 0,03 SO2  4  m 0,03.233 6,99 n 0,05 Ba2