Đề ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 10

doc 2 trang thaodu 6510
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_hoc_ky_i_hoa_hoc_lop_10.doc

Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 10

  1. Ôn tập học kì I I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Hai nguyên tố X (Z = 1), Y (Z = 17). Liên kết trong hợp chất của X và Y thuôc loại liên kết A. Liên kết cộng hóa trị không cực B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hóa trị có cực D. Không xác định được Câu 2: Số oxi hóa của N trong HNO3 và NH3 lần lượt là A. -3 ; +5 B. +6; -3 C. +5; -3 D. +4; -5 Câu 3. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. HCl. B. K2O. C. NH3. D. H2O. Câu 4. Liên kết trong phân tử nào sau đây là liên kết cộng hóa trị phân cực? A. NaCl B. N2 C. H2 D. HCl Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + CO2 → CaCO3 B. HCl + NaOH → NaCl + H2O C. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D. HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl Câu 6: Cho phản ứng sau: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO + O 2 2 Câu diễn tả đúng tính chất của phản ứng này là : A. Mg+2 là chất khử , N+5 là chất oxi hoá B. Mg+2 là chất khử , O-2 là chất oxi hoá C. N+5 là chất oxi hoá, O-2 là chất khử D. O-2 là chất oxi hoá, N+5 là chất khử Câu 7: Cho phản ứng: a Al + b HNO  c Al(NO ) + d NH NO + e H O. 3 3 3 4 3 2 Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (c + e) bằng : A. 11 B. 23 C. 17 D. 12 Câu 8: Trong các phản ứng dưới đây , phản ứng không phải phản ứng oxi hoá khử là: A. Fe+2HCl FeCl + H B. Fe3O4 + 8HCl FeCl + 2FeCl3 + 4H2O 2 2  2 C. FeCl +Fe 3FeCl D. Fe + CuSO FeSO + Cu  3 2 4 4 Câu 9: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, +2, +6, +4. B. 0, -2, +4, -4. C. 0, –2, –6, +4. D. 0, –2, +6, +4. Câu 10: Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 11: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 2,4 M. B. 1,2 M. C. 1,0 M. D. 0,8 M. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. Hai kim loại X, Y là: A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 13: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH3. Trong oxit cao nhất thì R chiếm 25,93% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A. 31. B. 12. C. 32. D. 14. Câu 14: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion? A. HClO. B. Cl2. C. KCl. D. HCl. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có 2 electron hoá trị. Nguyên tử của nguyên tố phi kim Y có 5 electron hoá trị. Công thức hợp chất tạo bởi X, Y có thể là A. X2Y5. B. X5Y2. C. X2Y3. D. X3Y2. Câu 16: Trong hợp chất Al2(SO4)3, số oxi hóa của Al là: A. +3 B. +2 C. -2 D. -3. Câu 17: Số oxi hóa của nguyên tố clo trong hợp chất nào sau đây là cao nhất: A. HCl. B. NaClO. C. HClO4. D. AlCl3. Câu 18: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử? A. S-2 So + 2e. B. Alo Al+3 + 3e. C. Mn+7 + 3e Mn+4. D. Mn+7 Mn+4 + 3e. Câu 19: Trong hoá học vô cơ, phản ứng nào có số oxi hoá của các chất luôn luôn không đổi? A. phản ứng hoá hợp. B. phản ứng trao đổi. C. phản ứng phân huỷ. D. phản ứng thế. Câu 20: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử là A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. B. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. C. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. D. 6FeCl2 + KClO3 +6HCl  6FeCl3+KCl +3H2O Câu 21: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là: A. 18. B. 20. C. 22. D. 21.
  2. Câu 22: Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Fe2O3 thành Fe là A. 0,25mol. B. 0,5 mol. C. 1,25 mol. D. 1,5 mol. Câu 23: Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 21,7 gam. B. 35,35 gam. C. 27,55 gam. D. 21,7gam < m < 35,35 gam. Câu 24: Cho các phát biểu sau khi nói về phản ứng oxi hóa khử: (a) chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron . (b) quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. (c) chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. (d) quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. (e) chất khử là chất cho electron ,chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. (f) chất oxi hoá là chất nhận electron ,chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 25: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O 2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 3,36 C. 13,44 D. 8,96 Câu 26: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa x gam muối. Phần 2 tác dụng hết với V lít ( đktc)oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. + Giá trị của V là A. 7,84 B. 3,92 C. 3,36 D. 8,96 + Giá trị của y là : A. 20,5 B. 35,4 C. 26,1 D. 41,0 Giá trị của x là A. 73,20 B. 58,30 C. 66,98 D. 81,88 II. Tự luận Câu 27: Cho các nguyên tố A, B, C, có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 15, 11, 17: a) Viết công thức tạo bởi A-C; B-C. b) Xác định kiểu liên kết trong các phân tử trên? c) So sánh độ phân cực của các phân tử đó? Câu 28: Cho độ âm điện của một số nguyên tố sau: Al (1,61 ) , Cl( 3,16), Na(0,93 ), Ca( 1,00) , O(3,44), Mg( 1,31), Br( 2,96) . Phân tử có độ phân cực cao nhất là A. MgCl2. B. AlBr3. C. Na2O. D. CaO Câu 29: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Trong oxit cao nhất , oxi chiếm 72,7 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. Câu 30: 3+ 2- a) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion và hợp chất sau: Fe ; Cl2; P2O5; H2SO4; CO3 ; Cr2O3; HI; NH3. b) Xác định chất khử, chất oxi hoá và cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: + Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + S+ H2O ( cho biết số phân tử H2SO4 tạo muối?) + Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O( Cho biết số phân tử HNO3 bị khử ?) + NH3 + O2 N2 + H2O. + FexOy + O2 Fe2O3 + H2O Câu 31: Cho 0,585 gam một kim loại kiềm tác dụng với 100g nước, thu được 0,168 lít khí H2 thoát ra ở đktc. a) Xác định tên kim loại. b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng? c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch sau phản ứng trên?