Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tuyen_tap_39_de_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_9_nang_cao_co_loi_giai.docx
Nội dung text: Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết)
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9, VÒNG I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần chung Câu 1 (1,5 điểm) (1) (2) (3) 1. Cho dãy chuyển đổi hóa học sau: Fe Fe3O4 FeSO4 Fe Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong dãy chuyển đổi trên và giải thích hiện tượng hóa học trong từng phản ứng. Dùng kiến thức về dãy hoạt động hóa học để giải thích cơ sở khoa học của phản ứng (3) 2. Sắt là một kim loại có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất nhất là ở dạng hợp kim. Một hợp kim phổ biến của sắt có độ cứng và chịu được áp lực cao đó là hợp kim nào? Nêu thành phần của nó và cho biết nó có ứng dụng cụ thể nào trong đời sống. Câu 2 (1,0 điểm) Cho dãy các chất sau: CH4, C2H4, CaO, NaHCO3, C3H6O ,C4H10. 1. Xác định các chất hữu cơ trong dãy trên và giải thích vì sao chúng là chất hữu cơ. 2. Trong các chất hữu cơ ở trên, chất nào là Alkene, chất nào là thành phần chính của khí ga? II. Phần riêng Câu 1: 3,0 điểm 1. Biết A là kim loại màu đỏ, D là muối của kim loại A thường được sử dụng xử lí nước bể bơi tạo ra màu xanh mát mắt và hạn chế sự phát triển của rêu, tảo. Hãy xác định các chất A, B, D và viết các phương trình thực hiện dãy chuyển đổi sau? (1) ( 2 ) (3) A o B D A O2 / t 2. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi trường hợp sau? a. Vôi sống lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên sẽ giảm chất lượng? b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và phenolphthalein. 3. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, NaNO3. Câu 2: 3,0 điểm 1. Cho các kim loại sau: Na, Al, Cu, Fe, Ag. a. Hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? b. Kim loại nào trong các kim loại trên tác dụng với khí clo và tác dụng với dung dịch HCl loãng không cho cùng một loại muối clorua kim loại? Viết phương trình phản ứng minh họa? DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn 2. Cho hỗn hợp Ba, CuO, Fe3O4. Trình bày phương pháp tách để thu được hai kim loại riêng biệt Cu, Fe (hóa chất và các thiết bị cần dùng có đầy đủ). Viết các phương trình minh họa. 3. Khử hoàn toàn 8,85 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, MgO bằng CO dư (nung nóng) được m gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH) 2 dư được 5 gam kết tủa. a. Viết phản ứng b. Tính giá trị của m Câu 3: 2,5 điểm 1. Viết các công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6. 2. Ba hiđrocacbon X, Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon. Trùng hợp X thu được polietilen. o Cho Y tác dụng với H 2 (Ni, t ) thu được hỗn hợp X và Z. Xác định X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3. Ngày ngày 03/4/2024 xảy ra cháy khí mêtan tại Công ty Than Thống Nhất, Cẩm Phả, Quảng Ninh làm 4 người chết.. Trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ nổ tương tự trong các hầm mỏ. Em hãy nêu và giải thích nguyên nhân của những vụ nổ trên, từ đó đề xuất các biện pháp để phòng tránh các tai nạn tương tự. 4. Hỗn hợp X gồm 2 hydrocarbon mạch hở là C nH2n (A) và CmH2m+2 (B). Cho 7,437 lít X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam và thoát ra 4,958 lít khí. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 9,916 lít CO2 (thể tích các khí đo ở đkc). Xác định công thức phân tử của các hydrocarbon. Câu 4: 4,0 điểm 1. Cho một hỗn hợp A gồm CH3COOH và C2H5OH, chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: - Phần I tác dụng với Na dư thu được 12,3975 lít khí (đkc). - Phần II tác dụng với CaCO3 dư thu được 8,8 gam một chất khí. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Đun nóng phần III với axit H2SO4 đặc, tính khối lượng ester tạo thành. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. 2. Chất béo là các triester (loại ester chứa 3 nhóm -COO- trong phân tử) của glycerol và acid béo, có công thức chung là (RCOO)3C3H5. R có thể giống nhau hoặc khác nhau. a. Từ 2 acid béo C 17H35COOH và C15H31COOH có thể tạo thành bao nhiêu loại chất béo? Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất béo này? b. Theo khuyến nghị trong độ tuổi từ 15 đến 19, nhu cầu chất béo hằng ngày đối với nam là 63 - 94 g. Hãy tính tổng lượng chất béo cần thiết cho 1 nam giới trong một tháng (30 ngày). Cho H: 1; C: 12; O: 16, Na: 23; Mg: 24; S: 32; Cl: 35,5; K: 39;Ca: 40; Fe: 56; Cu: 64; Ba: 137 ----------HẾT---------- DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN I. Phần chung Câu Ý Nội dung Điểm 1 (1) (2) (3) Fe Fe3O4 FeSO4 Fe 0,25 t0 (1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (2) Fe O + 4H SO FeSO + Fe (SO ) + 4H O 0,25 1 3 4 2 4 4 2 4 3 2 (3) FeSO + Mg MgSO + Fe↓ (1,125đ) 4 4 Cơ sở khoa học của phản ứng (3): Mg đứng trước Fe trong 0,25 dãy hoạt động hóa học, Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Fe (1,5 đ) nên Mg đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối. 0,375 Hợp kim phổ biến của sắt có độ cứng và khả năng chịu áp lực 0,125 cao là gang. 2 Gang là hợp kim của sắt và carbon trong đó carbon chiếm 2- 0,125 (0,375đ) 5% ngoài ra còn một số nguyên tố khác Gang thường được sử dụng để sản xuất các bộ phận máy móc 0,125 chịu mài mòn, bánh răng, nồi điện và các chi tiết cơ khí khác. 1 Các chất hữu cơ: CH ,C H ,C H O,C H 2 4 2 4 3 6 4 10 0,5 (0,5đ) Trong các chất hữu cơ ở trên: 2 0,25 (1,0 đ) Alkene: C H (0,5đ) 2 4 0,25 Thành phần chính của khí ga: C4H10 II. Phần riêng Câu Ý Nội dung Điểm 1 (1) ( 2 ) (3) Cu CuO CuSO4 Cu (A) (B) (C) (A) 0,25 (1) 2Cu + O t0 2CuO 0,25 1 2 (2) CuO + H SO CuSO + H O (1,0đ) 2 4 4 2 (4) CuSO + Fe FeSO + Cu↓ 0,25 (3,0đ) 4 4 * Lưu ý: Nếu xác định chất sai chất, dãy chất không phù hợp 0,25 thì không cho điểm phương trình phản ứng. a. Vôi sống lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên sẽ giảm chất lượng 0,25 - Calcium oxide có tên thông thường là vôi sống. Để calcium oxide trong không khí ở nhiệt độ thường nó tác dụng với khí DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn carbon dioxide tạo thành muối không tan calcium carbonate. CaO + CO2 ® CaCO3 0,25 - Ngoài ra, CaO có tính hút ẩm mạnh. 2 b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch hỗn hợp (1,0đ) gồm H2SO4 và phenolphthalein. Ba(OH) + H SO ® BaSO + 2H O 2 2 4 4 2 0,25 - Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó dung dịch không màu chuyển 0,25 sang thành màu hồng a. - Nhúng quỳ tím vào các dung dịch. + Nếu quỳ tím hoá đỏ là dung dịch HCl 0,5 3 + Nếu quỳ tím hoá xanh là dung dịch Ba(OH)2 (1đ) + Nếu quỳ tím không đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaNO3 (nhóm 1). 0,25 - Lấy mẫu thử và đánh dấu các dung dịch nhóm 1. - Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vừa nhận biết ở trên vào 0,25 các mẫu thử. Xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch Na 2SO4, không hiện tượng là dung dịch NaNO3. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH a.Sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều hoạt động hoá học 0,25đ tăng dần: Ag, Cu, Fe, Al, Na 1 b. Kim loại Fe 0,25đ (0,75đ) to 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,125đ to Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,125đ Cho hỗn hợp đi qua nước dư, tách lấy hỗn hợp CuO, Fe3O4 không tan 0,25đ Câu 2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (3 đ) Cho hỗn hợp CuO, Fe3O4 tác dụng với H2 dư nung nóng. Lấy hỗn hợp kim loại thu được cho qua dung dịch HCl dư, tách 0,25đ 2 được Cu (1,25đ) CuO + H2 → Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4 H2O 0,25đ Fe +2HCl → FeCl2 + H2↑ Lấy dung dịch FeCl2 tác dụng với NaOH dư, tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi và cho H2 dư đi 0,25đ DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn qua chất rắn nung nóng sẽ thu được Fe. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2 NaCl 2 Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + 2 H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3 H2O 0,25đ a) Phản ứng: t0 CuO + CO Cu+CO2 0,25đ t0 Fe3O4+ 4CO 3Fe +4CO2 0 MgO+ CO t Không xảy ra Khí thoát ra là khí CO2 0,25đ 3 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1,0đ) Theo phương trình phản ứng: n n = 5:100 = 0,05 mol CO2 BaCO3 0,25đ b) Giá trị m Mặt khác: n n n = 0,05 mol. O CO CO2 0,25đ Chất rắn giảm = mO = 0,05.16 = 0,8 gam m = 8,85 - 0,8 = 8,05 gam 1. Viết các công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6. 1 CH≡C-CH -CH ; 2 3 0,5đ (0,5đ) CH3-C≡C-CH3; CH2=C=CH-CH3; CH2=CH-CH=CH2. 2. X là C2H4; Y là C2H2; Z là C2H6 2 t o ,xt ,p nCH 2 CH 2 ( CH 2 CH 2 ) n 0,5đ (0,5đ) t o ,xt Câu 3 CH≡CH + H2 CH 2 CH 2 to ,xt (2,5 đ) CH≡CH + 2H2 CH3-CH3. 3. Nguyên nhân: Do khí metan có nhiều trong các hầm mỏ, khi gặp 0,25đ lửa, metan cháy tỏa nhiều nhiệt và gây nổ. 3 o CH + 2O t CO + H O (0,5đ) 4 2 2 2 Đề xuất biện pháp: 0,25đ - Thông gió để giảm lượng khí metan. - Cấm các hành động gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc a. Ta có: n 0,3mol;n 0,2mol;n 0,4mol ; 0,125đ X khi CO2 DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn - Khi cho hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì chỉ có anken phản ứng 0,25đ 4 CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (1,0đ) n n 0,2 mol n = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Khí CmH2m 2 Cn H2n Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 4,2 gam chính là khối lượng của anken 0,25đ 4,2 M 42 12n 2n 42 n 3 Cn H2n 0,1 Vậy công thức phân tử của anken là: C3H6 - Khi cho hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khi 0,25đ đó khí thoát ra là ankan. Ta có: n n 0,2 mol Khí CmH2m 2 3m 1 t0 CmH2m+2 + O2 mCO2 + (m+1)H2O 2 0,125đ Đề cho: 0,2 mol 0,4 mol Ta có: 0,2.m = 0,4 m = 2 Vậy CTPT của ankan là: C2H6 - Tính được: n 0,5mol;n 0,2mol H2 CO2 0,25đ Đặt x, y là số mol CH3COOH, C2H5OH có trong hỗn hợp mỗi phần. a. Các phương trình phản ứng: 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (1) x 0,5x(mol) 0,75đ 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (2) y 0,5y(mol) Câu 4 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (3) (4,0 đ) 1. 0,4 0,2(mol) 0,5đ (2,75đ) b. Từ phương trình (1, 2, 3) ta có: 0,5 + 0,5 = 0,5 = 0,4( mol) ⇔ = 0,4 = 0,6( mol) 0,25đ Khối lượng chất chất trong hỗn hợp A là: mCH3COOH = 0,4.60.3 = 72 (gam) mC2H5OH = 0,6.46.3 = 82,8 (gam) c. Phương trình phản ứng este: 0,5đ H2SO4 đăc CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0,4 (mol) 0,6 (mol) 0,4 (mol) 0,5đ DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn Vì C2H5OH dư nên tính hiệu suất theo CH3COOH, vậy khối lượng của este là: 0,4.88.80 meste = = 28,16 (gam) 100 a. Từ 2 acid C17H33COOH và C15H31COOH có thể tạo ra 4 loại chất béo. 0,25đ CTCT của chất béo: 0,5đ *Đối với nam + Lượng tối thiểu: 63. 30 = 1890 gam + Lượng tối đa: 94. 30 = 2820 gam 0,5đ Tổng lượng chất béo cần thiết trong 1 tháng dao động từ 1890 - 2820 gam. DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: KHTN 2 (Hóa học) Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Trong những vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)? A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Chiếc lá đang rơi. C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà. D. Quả bóng đang bay trên cao. Câu 2: Hai vật có khối lượng m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng trọng trường của vật thứ nhất so với vật thứ hai là A. bằng hai lần vật thứ hai. B. Bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. Bằng một phần tư vật thứ hai. Câu 3: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 4: Các linh kiện trong thiết bị điện tử thường được gắn trên các miếng nhôm có diện tích tương đối lớn để A. các linh kiện nóng lên khi nó hoạt động. B. các linh kiện nguội đi khi nó hoạt động. C. dòng điện có thể chạy giữa các linh kiện. D. dòng điện không thể chạy giữa các linh kiện. Câu 5. Nhúng một thanh kim loại vào cốc thủy tinh có chứa dung dịch sulfuric acid thấy hiện tượng sủi bọt khí và thanh kim loại tan dần, thanh kim loại đó được làm từ kim loại nào sau đây? A. Aluminium. B. Silver. C. Copper. D. Gold. Câu 6. Khi hoà tan copper(II) oxide vào dung dịch sulfuric acid (loãng) thu được dung dịch có màu? A. Đen. B. Lục nhạt. C. Vàng nâu. D. Xanh lam. Câu 7. Cho các oxide có công thức hóa học như sau: SO3 (1), CO, (2), CO2 (3), Fe2O3 (4), CuO (5), CaO (6). Những oxide khi tác dụng với dung dịch Base tạo thành muối và nước là Α. (2), (3) Β. (4), (5), (6) C. (1), (3) D. (1), (2), (3) DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 8. Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam sulfur và 22,4 gam iron trong ống nghiệm kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Thành phần của rắn Y là A. Fe. B. Fe và FeS. C. FeS. D. S và FeS. Câu 9. Khẳng định %A = %T, % A + %G = 50%N luôn đúng trong trường hợp nào sau đây? A. DNA mạch vòngB. DNA mạch kép C. DNA mạch thẳng D. DNA mạch đơn Câu 10. Phân tích vật chất di truyền của một chủng gây bệnh cúm ở gà thì thấy rằng vật chất di truyền của nó là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi loại là 23%A, 26%U, 25%G, 26%C. Loại vật chất di truyền của chủng gây bệnh này là A. ARN mạch đơn.B. ADN mạch kép. C. ARN mạch kép. D. ADN mạch đơn. Câu 11. Trong quá trình hình thành chuỗi polynucleotide, nhóm phosphate của nucleotide sau sẽ gắn vào nucleotide trước ở vị trí? A. Carbon số 3’ của đường.B. Bất kì vị trí nào của đường. C. Carbon số 5’ của đường. D. Carbon số 1’ của đường. Câu 12. Thời gian tồn tại của các RNA phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử được tạo ra bởi liên kết: A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ion. C. Liên kết hydrogen. D. Liên kết phosphodiester. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai(Đ - S) Câu 1: Một vận động viên đang chạy có động năng A. Động năng của vận động viên phụ thuộc vào tốc độ chạy. B. Khi vận động viên chạy nhanh hơn, động năng của họ sẽ giảm. C. Động năng của vận động viên đứng yên là bằng không. D. Để tăng động năng của vận động viên, họ có thể chạy nhanh hơn hoặc giảm khối lượng cơ thể. Câu 2. Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho sợi dây đồng quẩn hình lò xo đã được nung nóng đỏ vào lọ đựng 1,2395 lít khí oxygen ( ở đkc) cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bước 2: Lấy sợi dây đồng ra, để nguội rồi cho vào cốc thủy tinh chứa 200 mL dung dịch H2SO4 1M. Bước 3: Ngâm một đinh sắt đã được làm sạch vào dung dịch thu được ở bước 2 cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhấc đinh sắt lên. a. Sau bước 1 xuất hiện lớp phủ màu đen trên bề mặt dây đồng. b. Sau bước 2 dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh. DeThi.edu.vn
- Tuyển tập 39 đề thi học sinh giỏi Hóa 9 nâng cao (Có lời giải chi tiết) - DeThi.edu.vn c. Dung dịch thu được sau bước 3 chứa chất tan là Fe2(SO4)3. d. Sau bước ba thu được 2,479 lít khí không màu, không mùi ( ở đkc). Câu 3: Khi nói về quy luật di truyền Menden, các phát biểu sau đây là đúng hay sai? a) Quy luật phân ly độc lập nói về sự phân ly cùng nhau của các allele trong quá trình giảm phân. b) Tỉ lệ hiểu hình 3 trội: 1 lặn ở F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1:2:1. c) Quy luật phân ly độc lập của Menden góp phần giải thích hiện tượng đa dạng của hàng tỉ người trên thế giới. d) Bản chất quy luật phân ly là sự phân ly độc lập của các allele trong cặp về các giao tử. PHẦN 2. TỰ LUẬN (14,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) 1. Phú Thọ là một tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều núi đá vôi. Nguồn nước được sử dụng trong đời sống sinh hoạt ở Phú Thọ thường chứa nhiều các muối của calcium và magnesium (gọi là nước cứng). Bạn Công lấy một mẫu nước cứng có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 và tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đun sôi. Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Thí nghiệm 3: Cho tác dụng với dung dịch acid HCl. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. b. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như: làm giảm tác dụng của xà phòng, làm hại quần áo, làm giảm hương vị của thực phẩm khi nấu, tạo cặn trong nồi hơi gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn Vì vậy việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong những nguyên tắc để làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các muối calcium và magnesium dưới dạng kết tủa. Vậy trong 3 thí nghiệm trên, thí nghiệm nào có thể làm mềm được mẫu nước cứng mà bạn Công đã dùng ? Tại sao? 2. Cho các chất: Na2O, Na, NaOH, NaHCO3, Na2SO4, NaCl, Na2CO3. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một sơ đồ chuyển đổi không nhánh và viết các phương trình hóa học theo sơ đồ đã sắp xếp (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2 (2,0 điểm). 1. Có 5 lọ đựng dung dịch không có màu, bị mất nhãn, đánh số thứ tự ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4), (5). Biết mỗi lọ dung dịch chỉ chứa một chất tan trong các chất sau: Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, KHSO4, NaHCO3, K2SO4. Lấy mỗi lọ ra một ít dung dịch, tiến hành các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau: Thí nghiệm Hiện tượng Trộn (1) với (2) Có kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu Trộn (2) với (3) Có kết tủa Trộn (2) với (4) Có kết tủa DeThi.edu.vn