10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II - Số học 6

docx 6 trang thaodu 3520
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II - Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii_so_hoc_6.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương II - Số học 6

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II - SỐ HỌC 6 ĐỀ 1 Bài 1: Tính (3đ) a) (–18) – (+3).( –12) b) 85.(27 – 35) – 35.(27 – 85) c) (–8)2.19 + 19(–6)2 Bài 2: Tìm x (3,5đ) a) x +35 = 12 b) 18 – 5x = –12 c) = 2 d) 15 – 25 : x = 10 Bài 3: (2đ) Cho tập hợp a) Viết A dưới dạng liêt kê các phần tử b) Tính tổng các số nguyên x thuộc A Bài 4: (1,5d) Tìm n Z sao cho n – 1 là ước của 3 ĐỀ 2: Bài 1 : (1đ) Tính tổng của số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số và số nguyên dương lớn nhất có ba chữ số. Bài 2 : ( 3 đ ) Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể ) a) – 678 – (–123) + (–123 + 678) –2009 b) 7.(–8)2 + (–3)2 .17 c) –178.62 + 178.(– 38) Bài 3 : ( 4 đ ) Tìm x, biết : a) – x + 12 = –7 b) | x + 5 | = 3 c) 31 – ( 17 + x ) = 55 Bài 4 : (2 đ ) Cho tập hợp A =  x Z / –7 < x 5  a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử . b) Tính tổng các số nguyên x. ĐỀ 3: Bài 1: (4đ) Thực hiện thứ tự phép tính : a/ – (– 219) + (–209) – 401 + 12 b/ (26 – 6) . (-4) + 31 . (–7 – 13) c/ (–9) 2 . 2 3 Bài 2: (4đ) Tìm số nguyên x biết : a/ 5x + 30 = 15 b/ 9 – 25 = ( 7 – x) – ( 25 + 7) c/ | x – 3 | = 5 Bài 3: (1đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : –97 ; 25; –16; 0; 82; 2009; –2006. Bài 4: (1đ) Tính : A = 1 – 2 + 3 – 4 + .+ 99 – 100 ĐỀ 4: Bài 1 : ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể ) a) (– 25 ) – (– 3 ) . ( + 12 ) b) 85 . ( 35 – 27 ) – 35 . ( 85 – 27 ) c)(– 25 ) . 69 + 31 . ( – 25 ) Bài 2 : ( 3 điểm ) Tìm x Z , biết : a) 21 – (29 + 4x ) = –12 b) 12 = 36 c) 20 – ( 17 + x ) = 55 Bài 3 : ( 2 điểm ) Cho tập hợp A = a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử b) Tính tổng các số nguyên x Bài 4 : ( 2 điểm ) Tìm các số tự nhiên n sao cho : n – 1 là ước của 12
  2. ĐỀ 5: Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính : a) (–5 – 2).( –5 + 2) b) 38 .(78 – 59) – 78.(38 – 59) c) 25 .(-6)3 Bài 2: (4đ) Tìm số nguyên x biết : a) 3x + 75= –15 b) x – 8 = 3x + 4 c) | 3x + 9 | – 15 = 27 Bài 3: (2đ) a) Tính giá trị biểu thức sau :{[22.15 – (22.7)]: 4 - 23}.2010 b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : – 145; 1472; 156; 299; –260; –262; –624 Bài 4: (1đ) Tìm các số nguyên n biết : 6 là bội của (n +1) ĐỀ 6 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính : a) (–5) + (–2) + –3 + 4 – –1 b) c) Bài 2: (3 điểm) Tìm số nguyên x biết : a) b) c) Bài 3: (2 điểm) Sắp xếp các số sau theo theo tự tăng dần : –75 ; 80 ; 15 ; –32 ; –9 ; 0 Bài 4: (2 điểm) Tìm các số nguyên x sao cho : x + 1 là ước của 4 ĐỀ 7 Bài 1: (1đ) Điền số vào ô trống cho đúng: a 4 –7 b –2 a.b 28 Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 3: (3đ)) Tìm biết: (4đ) a) b) c) d) Bài 4: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : (2đ) Bài 5: Tìm số nguyên n, biết rằng 9 chia hết cho n – 2 (1đ)
  3. ĐỀ 8 Bài 1 : ( 4 điểm ) Thực hiện phép tính : a/ –(–347) + (–40) + 3150 + (–307) b/ (–29).(85–47) – 85.(47–29) c/ –69. . d/ 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + . . . . . . . . . . + 2009 – 2010 . Bài 2 : ( 4 điểm ) Tìm số nguyên x biết : a/ –12 – 5.(30 – x) = 23 b/ 3. = Bài 3 : ( 1 điểm ) Tìm các số nguyên n sao cho : n –1 là ước của 15. Bài 4 : ( 1 điểm ) Tìm các số nguyên a, b , c , d biết rằng : a + b + c = –7 a + b + d = 13 a + c + d = –3 a + b + c + d = 4 ĐỀ 9 Bài 1 : ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể) : a) (–167 ).(67 – 34)– 67.(34 – 167) b) (– 4 ).( +125 ).(– 25 ).6.(– 8 ) c) (–9 ) 2: 32 Bài 2 : ( 3 điểm ) Tìm x biết : a) – 6x + 93 = – 3 b) – 2x – 40 = (5 – x) – (–15 + 60) c) – 8 . = – 16 Bài 3 : ( 2 điểm) Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: a) (a + b – c) – ( b – c + d) b) – ( a – b + c) + ( a – b + d) Bài 4: ( 2 điểm ) Tìm n Z biết ( – 10 ) chia hết cho n – 5 ĐỀ 10 Bài 1 : (3đ) Thực hiện phép tính : a) 139 ( 48) + 139 28 b) ( 7) . (3 15) + : 6 c) 24 . ( 5)3 Bài 2 : (4đ) Tìm x Z, biết : a) x +19 = 6 b) 31 (14 + 2x) = 23 c) 5 = 10 Bài 3 : (2đ) Tính tổng các số nguyên x, biết : 20 < x 18 Bài 4 : (1đ) Tìm các số nguyên n sao cho n +1 là ước của 7 Quận 1: ĐỀ 1 Bài 1: Thực hiện phép tính a/ (–18) – (+3).(–20) b/ (–2)3 : 4 + (–5)2.3 c/ (–4).(12 – 22) + : (–5) Bài 2: Tìm x biết
  4. a/ 20 – 10(2 – x) =10 b/ 2x + 40 = 420 : 417 c/ Bài 3: Cho A= { xÎ Z / – 10 £ x < 10} a/ Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử b/ Tính tổng các số nguyên x. Bài 4: Tìm các số nguyên n biết ( – 10) (n – 3) ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể) a) (– 18 ) – (– 4 ).( + 12 ) b) 85.(35 – 25) – 35.(85 – 25) c) (– 45).69 + 31.(–45) Bài 2: Tìm x Z , biết : a) ( 2 – x ) + 10 = –11 b) 13 = 26 c) 31 – ( 17 + x ) = 55 Bài 3: Cho tập hợp A = a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử b) Tính tổng S các số nguyên x thuộc A Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n -1) là ước của 15 ĐỀ 3 Bài 1: Tính a) (–13) – (+9).( –7) b) 85.(17 – 35) – 18.(40 – 55) c) (–7)2. 9 + 48 : (–2)2 Bài 2: Tìm x a) x + 35 = 12 b) 12 – 3x = –30 c) (x – 5)(x – 1) = 0 d) 95 – 105 : x = 60 Bài 3: Cho tập hợp các số n thỏa – 17 < n < 15 a) Tìm các số n b) Tính tổng các số nguyên n Bài 4: Tìm n sao cho (n – 7) là ước của 5 ĐỀ 4 Bài 1: Thực hiện các phép tính : a) 1001 – (–174) + (-1323) – (30 + 33) b) 3 . (– 5)2 + 3 . (– 5 ) – 60 Bài 2: Tìm x Z biết : a) x + (-32) = –14 b) 5x –13 = 47 c) | 2x -3 | - | -2| = 15 Bài 3: Tìm các số nguyên x để biểu thức A là một số tự nhiên: A = –15 : ( x – 7) Bài 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần – 129; 14; 1584; 2267; – 160; – 232; – 1124; 2012. Bài 5: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: – 2012 < x < 0
  5. ĐỀ 5 Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 115 – (–85) + 53 – (–500 + 53) b) 4 . (– 5)2 + 2 . (– 5 ) – 40 c) 11.107 + 11.18 – 25.11 d) ê– 85 ê– ( – 3).( + 15) Bài 2: Tìm x Z biết: a) x + (-46) = –16 b) –6x –14 = – 44 c) 40 – (18 + x) = 20 d) 6 . êx ê= 48 Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: – 125; 1742; 105; 529; – 160; – 162; – 624; 2013. Bài 4: Tính B = 3 – 4 + 5 – 6 + 7 – 8 + + 101 – 102 +103 ĐỀ 6 Bài 1: Tìm tất cả các ước của 12 ? Bài 2 : Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể ) a) – 567 –(– 113) + (– 113 + 567) – 2012 b) (– 137) + (+ 52) (– 137) + (– 137) (+ 47) c) 15 (16 – 222) – 16 (222 + 15) Bài 3: Tìm x, biết : a) 28 + 2x = 35 – ( – 13) b) 21 – ( 29 + 4x) = – 12 c) ô3x + 9ô – 15 = 27 Bài 4: Tính tổng: A = – 1 + 2 + 3 – 4 – 5 + 6 + 7 – 8 – + 2011 – 2012 – 2013 ĐỀ 7 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 2: Tìm số nguyên x biết: a) b) c) Bài 3: Sắp xếp các số sau theo theo tự tăng dần: –175, 80, 15, –132, –79, 0, –97 Bài 4: Tìm các số nguyên x sao cho: (x – 5) là ước của 6. ĐỀ 8 Bài 1: Thực hiện thứ tự phép tính : a/ – (– 219) + (–209) – 401 + 12
  6. b/ (26 – 6) . (-4) + 31 . (–7 – 13) c/ (–9) 2 . 2 3 Bài 2: Tìm số nguyên x biết : a/ 5x + 30 = 15 b/ 9 – 25 = ( 7 – x) – ( 25 + 7) c/ | x – 3 | = -(-5) Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : –97 ; 25; –16; 0; 82; 2009; –2006. Bài 4: Tính : A = 1 – 2 + 3 – 4 + + 99 – 100 ĐỀ 9 Bài 1: Thực hiện phép tính : a/ (–167 ) . ( 67 – 34 ) – 67 . (34 – 167) b/ (–29).(85–47) – 85.(47–29) c/ –69. . d/ 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + . + 2009 – 2010 . Bài 2: Tìm số nguyên x biết: a/ –12 – 5.(30 – x) = 23 b/ 3. = Bài 3: Tìm các số nguyên n sao cho (n –1) là ước của 15. Bài 4: Cho tập hợp a) Viết A dưới dạng liêt kê các phần tử b) Tính tổng các số nguyên x thuộc A ĐỀ 10 Bài 1: Tính hợp lý : a/ b/ (– 99)(1 – 789) – 789.99 c/ – 68. d/ 10 – 11 + 12 – 13 + 14 – 15 + + 2011 – 2012 Bài 2: Tìm x Î Z , biết : a/ 27 – 5(3 – x) = 12 b/ 17 – 6 = – 13 c/ 5 = d/ – 2 < < 2 Bài 3: Tính tổng các số nguyên x thỏa: – 99 ≤ x < 97 Bài 4: Tìm các số nguyên n sao cho: (5 + n) chia hết cho (n + 1)