127 Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT môn Hóa học
Bạn đang xem tài liệu "127 Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 127_bai_tap_trac_nghiem_luyen_thi_thpt_mon_hoa_hoc.docx
Nội dung text: 127 Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT môn Hóa học
- Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối 33 sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 7 . Tính phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X? A. 28%B. 20%C. 25% D. 30% Câu 2: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của 23 Z so với He là 18 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15B. 20C. 25 D. 30 Câu 3: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 27,96B. 29,72C. 31,08 D. 36,04 Câu 4: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là: A. 25,5%B. 20,2%C. 19,8%D. 22,6% Câu 5: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H 2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 11,2 lít (đkc) hỗn hợp NO, H2 có tỉ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 50%B. 12%C. 33% D. 40% Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và Mg(NO3)2 bằng dung dịch hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol NaNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol N2 và dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối lượng của MgO là 20,30457%. Giá trị của a là: A. 1,0B. 1,05C. 1,10 D. 0,98 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y và 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,38 gam rắn. Giá trị của V là: A. 0,267 lít B. 0,257 lítC. 0,266 lítD. 0,256 lít Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đkc) khí Z gồm NO, H 2. Z có tỉ khối so 69 với H2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí 13 đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14%B. 30%C. 20% D. 6% Câu 9: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên, tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn 218 hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết tỉ khối của T so với H 2 là 15 ). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Trang 1
- Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của V gần nhất với: A. 3,0B. 4,0C. 5,0 D. 2,6 Câu 10: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO 3 trong dung dich HCl loãng dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Giá trị của m là: A. 152,72 gamB. 172,42 gamC. 142,72 gam D. 127,52 gam Câu 11: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A. 82 B. 74 C. 72 D. 80 Câu 12: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 63,88 gamB. 58,48 gamC. 64,96 gam D. 95,2 gam Câu 13: X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít H2 (đkc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là: A. 28,00B. 26,88C. 20,16 D. 24,64 Câu 14: Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là: A. 0,75B. 1,392C. 1,215 D. 1,475 Câu 15: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO 3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO 3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,8B. 7,9 C. 9,5 D. 8 Câu 16: Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z gần giá trị nào nhất A. 21B. 22C. 11 D. 12 Câu 17: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25B. 15C. 40 D. 30 Câu 18: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl 2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO 3 vào dung dịch Y đến khi thấy các Trang 2
- phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 44B. 41C. 43 D. 42 Câu 19: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là? A. 41,25% B. 68,75% C. 55,00% D. 82,50% Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO 3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO 3 3+ (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe ) và 19 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H 2). Tỉ khối của Z so với O 2 bằng . Thêm dung dịch 17 NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 được hỗn hợp T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6B. 32,8C. 27,2 D. 28,4 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe 2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 29,96%B. 39,89%C. 17,75% D. 62,32% Câu 22: Cho m gam hỗn hợp H gồm Fe xOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48B. 21,84C. 21,60 D. 21,96 Câu 23: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95% B. 19,97%C. 23,96% D. 27,96% Câu 24: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe 3O4 , Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X Trang 3
- , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,224 lít - (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16% B. 17% C. 18% D. 19% Câu 25: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% về khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2,5B. 3C. 1,5 D. 1 Câu 26: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 150,32 B. 151,40 C. 152,48 D. 153,56 Câu 27: Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N 2O có trong hỗn hợp Z gần đúng nhất là A. 49B. 46C. 48 D. 47 Câu 28: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO 4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H 2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4 1 1 64 9,9,9 . Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18.B. 20.C. 22. D. 24. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO 3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,68 gam. Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5% B. 2,0% C. 3,0% D. 2,5% Câu 31: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50B. 55C. 45 D. 60 Câu 32: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO 4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H 2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển Trang 4
- hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 3,22B. 2,52C. 3,42 D. 2,70 Câu 33: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 9,5B. 8,5C. 8,0D. 9,0. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu 2S (Oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2 được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T, nung T đến khối lượng không đổi thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,0B. 2,5C. 3,5 D. 4,0 Câu 35: Hòa tan hết hỗn hợp Q gồm Mg, Al, MgO và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng dung dịch chứa 0,4 mol HNO 3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N 2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là. A.1,60 B.1,77 C.1,80 D. 1,85 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 14%B. 28%C. 12% D. 37% Câu 37: Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m – 6,04) gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 21,0. B. 23,0. C. 22,0. D. 24,0. Câu 38: Hòa tan hết 9,66 gam hỗn hợp gồm Al và Al(NO 3)3 trong dung dịch chứa 0,68 mol NaHSO 4 và 0,04 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, H2 (trong đó số mol của N2O là 0,03 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng a. Đế tác dụng tối đa các muối có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,9 mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là A. 4,5 B. 5,0 C. 6,0 D. 5,5 Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5% Câu 40: Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời NaNO 3 và H2SO4 (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa 39,26 gam muối trung hòa của các kim loại và 896 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: Trang 5
- A. 18,96 B. 13,20 C. 11,92 D. 15,44 Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 6,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và 0,54 mol HCl, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và 1,568 lít hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2 (đktc). Tỉ khối của Z so với metan bằng 1,25. Dung dịch Y có khả năng phản ứng tối đa với 285 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là A. 15,09% B. 30,18% C. 23,96% D. 60,36% Câu 42: X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm H 2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O Câu 43: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe 3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO 3 và 0,725 mol HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp H là 26,23g. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn khí Z chứa H 2 và NO, tỉ khối của Z so với H 2 bằng 11,5. % khối lượng sắt có trong muối khan có giá trị gần nhất với: A. 6% B. 17% C. 18% D. 26% Câu 44: Hoà tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H 2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam muối sunfat trung hoà và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không màu hoá nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần nhất với giá trị nào sau đây A. 28,15 B. 31,28 C. 10,8 D. 25,51 Câu 45: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,775 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65 gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z so với H2 là 23/9. Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở trên vào nước, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,8 B. 15,6 C. 13,7 D. 12,5 Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là: A. 20,5B. 25,5.C. 18,5 D. 22,5. Câu 47: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400 gam muối sunfat trung hòa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ? A. 14,1%.B. 13,4%C. 14,15% D. 13,0% Câu 48: Hòa tan hết 12,96 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO 3 trong dung dịch chứa HCl và HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối có khối lượng m gam và 5,376 lít hỗn hợp khí Y gồm ba khí không màu có tỉ khối hơi so với He bằng 55/12. Đem toàn bộ hỗn hợp Y trộn với 1,544 lít O 2, thu được 6,024 lít hỗn hợp khí Z. Các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,8B. 45,29C. 43,94 D. 54,05 Câu 49: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 88,12 gam muối sunfat và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60. B. 50. C. 55. D. 45. Trang 6
- Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm a gam Mg và 47 gam Cu(NO3)2. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí T gồm N 2 và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 11,4. Giá trị gần nhất của m là: A. 74,54. B. 80,81. C. 71,88. D. 72,00. Câu 51: Nung hỗn hợp X gồm a gam Mg và 1,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 2,025 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,85 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,225 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của (a + m) gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 355,77 B. 323,55 C. 325,77 D. 365,55 Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam Ag vào 42 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có + ion NH4 ). Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch X, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y (sản phẩm khử trong quá trình này là khí NO duy nhất). Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi trong không khí, thấy khối lượng Z giảm 13,1 gam. Nồng độ % của AgNO 3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 32,5%. B. 33,5%. C. 34,5%. D. 35,5%. Câu 53: Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 150 gam dung dịch HNO 3 37,8% thu được dung dịch X và thoát ra các khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900ml dung dịch NaOH 1M vào X (không thấy khí thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ % của HNO3 trong dung dịch X gần nhất với A. 6,10%. B. 6,15%. C. 6,20%. D. 6,25%. Câu 54: Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO 3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong dung dịch X là A. 19,7%. B. 17,2%. C. 20,2%. D. 19,1%. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO 3 1M và 3+ H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa (không chứa Fe ) và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn.Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,25%. B. 7,75%. C. 7,50%. D. 7,00%. Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch Y. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch T được chất rắn E. Nung E đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 12,5%. B. 13,5%. C. 13,0%. D. 14,0%. Câu 57: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Mg tan hết trong dung dịch gồm NaNO 3 và 0,885 mol H2SO4, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm NO, N 2O và N2. Cho dung dịch NaOH loãng (dư) vào X, thu được a gam kết tủa và khí Z duy nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được (m + 11,2) gam chất rắn. Dẫn toàn bộ Z vào bình chứa Y, thu được 5,264 lít (đktc) hỗn hợp khí T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của N2 trong T là A. 4,26%. B. 6,38%. C. 8,51%. D. 10,64%. Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 2,4 mol HNO3, sau khi + các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4 ) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2 và NO (trong đó số mol của khí này gấp đôi số mol của khí kia). Cho 1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 52 Trang 7
- gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 138,7 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 11,20. B. 17,92. C. 20,16. D. 22,40. Câu 59: Hòa tan 13,92 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 105 gam dung dịch HNO 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1,2M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 49,26 gam chất rắn Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12%. B. 20%. C. 40%. D. 14%. Câu 60: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO 3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO 3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là. A. 6,5 B. 7,0 C. 7,5 D. 8,0 Câu 61: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và FeCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm CO 2, N2O và 0,08 mol H2; đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,8. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 22,8 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với: A. 65,35%. B. 62,75%. C. 66,83%. D. 64,12%. Câu 62: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe (a mol), Fe 3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO 2, NO, NO2, H2) có tỉ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam (không chứa 3+ ion Fe ). Cho dung dịch BaCl2 dư vào thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho dung dịch NaOH (dư) vào Z thì thấy có 43,4 gam NaOH phản ứng, đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và có 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,171. B. 0,165. C. 0,152. D. 0,159 Câu 63: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và x mol HNO 3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO 2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,18. Câu 64:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe, FeCO 3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO 3 3+ (0,045 mol) và H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe ) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm N 2; NO; N2O; NO2; H2; CO2. Tỉ khối của D so với H 2 bằng 304/17. Trong D có số mol H 2 là 0,02 mol. Thêm dung dịch NaOH 1M vào B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,8. B. 28,4. C. 34,6. D. 27,2. Câu 65: Hòa tan hết hỗn hợp H gồm Al, Fe(NO 3)2, FeCO3, CuO vào dung dịch chứa 1,14 mol KHSO4, thu được 5,376 lít hỗn hợp khí X gồm H 2, NO, CO2 và dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa (không chứa ion Fe3+). Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng H là 138,46 gam. Nếu cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào Y thì được hỗn hợp kết tủa Z. Biết tỉ khối của X đối với He bằng 97/12 và nếu nhiệt phân hoàn toàn H trong chân không thì thu được 0,22 mol hỗn hợp hai khí. % khối lượng của Fe(OH)2 trong Z có giá trị gần nhất với A. 7% B. 5% C. 11% D. 9% Trang 8
- Câu 66:Thủy phân m gam hôn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO 2 , H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là: A.35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92% Câu 67: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H 2N – CxHy – COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là: A. 45,2 gam.B. 48,97 gam.C. 38,8 gam. D. 42,03 gam. Câu 68: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH 2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? A. 56,125B. 56,175C. 46,275 D. 53,475 Câu 69: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28 Câu 70: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (M X > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết n X < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với : A. 12 B. 95 C. 54 D. 10 Câu 71: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm dipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O 2 vừa ddurr thu được hỗn hợp O 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào : A. 40 B. 50 C. 35 D. 45 Câu 72: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C 4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O 2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 4,64% B. 6,97% C. 9,29% D. 13,93% Câu 73: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân 0,1 mol hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là : A. 3 : 2 B. 3 : 7 C. 7 : 3 D. 2 : 3 Câu 74: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất vơi giá trị nào sau đây ? A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08 Trang 9
- Câu 75: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Câu 76: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO 2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O 2 thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với ? A. 3,0 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5 Câu 77: Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối lượng 14,88 gam được đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH 1 M thì dùng hết 180 ml, sau khi phản ứng thu được hỗn hợp F chứa a gam muối Gly và b gam muối Lys. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giữa CO 2 và hơi nước thu được là 1 : 1. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị : A. 1,57 B. 1,67 C. 1,40 D. 2,71 Câu 78: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32% Câu 79: X, Y, Z là ba peptit mạnh hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,11 mol và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với ? A. 14% B. 8% C. 12% D. 18% Câu 80: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là : A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Câu 81: Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở đều hai chức. Đun nóng 15,94 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có khối lượng 19,68 gam (trong đó có 2 muối của hai axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 5,936 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của muối có PTK nhỏ trong G là? A. 66,86%B. 65,45%C. 68,29% D. 66,68% Câu 82: Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 1,37 mol O2, thu được 1,19 mol CO2. Nếu thủy phân 0,3 mol X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Tỉ khối của Y so với He bằng 73/6. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là. A. 10,87% B. 20,65% C. 18,12% D. 12,39% Câu 83: Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X Trang 10
- cần vừa đủ 0,775 mol O 2 thu được CO 2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X? A. 17,5%B. 21,4%C. 19,8% D. 27,9% Câu 84: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C 6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este Y (C nH2n-2O4) và este Z (CmH2m-6O6) đều thuần chức. Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân 17,94 gam E cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E là? A. 19,62%B. 34,115C. 17,43% D. 26,88% Câu 85: Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO 2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với A. 66% B. 65%C. 71% D. 62% Câu 86: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol hơi H2O. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với He là 8. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với: A. 48,0 %B. 46,5% C. 43,5% D. 41,5% Câu 87: Hỗn hợp X chứa 1 ancol, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O 2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y. Giá trị của m gần nhất với: A. 7,0 gamB. 7,5 gamC. 7,8 gam D. 8,5 gam Câu 88: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của H 2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là: A. 9,8B. 8,6C. 10,4 D. 12,6 Câu 89: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức và este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,84 gam nước. Mặt khác, 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là. A. 6,5 B. 5,0 C. 5,5 D. 6,0 Câu 90: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở). Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của H 2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là: A. 9,8B. 8,6C. 10,4 D. 12,6 Trang 11
- Câu 91: X,Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O 2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H 2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với: A. 2,5 B. 3,5 C. 4,5 D. 5,5 Câu 92: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br 2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam. Câu 93: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (M X < MY); T là este hai chức thuần tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 9,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,512 lit CO2 (đktc) và 4,68 gam nước. Mặt khác 9,56 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M gần nhất với? A. 12,2B. 12, 4C. 12,0 D. 12,6 Câu 94: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY, đều có số C lớn hơn 1); T là este hai chức thuần tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ 0,485 mol O 2. Mặt khác, lượng E trên có thể tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 0,2M thu được 0,07 mol muối của X. Biết X là axit no, phần trăm khối lượng của T trong E là? A. 42,2%B. 44,6%C. 43,6% D. 45,5% Câu 95: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức và este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,84 gam nước. Mặt khác, 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là. A. 6,5B. 5,0 C. 5,5 D. 6,0 Câu 96: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở). Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của H 2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là: A. 9,8B. 8,6C. 10,4 D. 12,6 Câu 97: X,Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O 2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H 2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với: A. 2,5 B. 3,5 C. 4,5 D. 5,5 Câu 98: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br 2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam. Câu 99: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2, Trang 12
- Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 5,36. B. 5,92. C. 6,53. D. 7,09. Câu 100: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E A. 3,78% B. 3,92% C. 3,96% D. 3,84% Câu 101: X, Y, Z là 3 axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên kết π trong phân tử và X, Y là hai axit no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 34,48B. 42,12C. 38,24 D. 44,18 Câu 102: X, Y, Z là 3 axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên kết π trong phân tử và X, Y là hai axit no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất có giá trị gần nhất với: A. 32%B. 26%C. 30% D. 21% Câu 103: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O 2 (đktc), thu được 25,08 gam CO 2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là: A. 33,67%B. 28,96%C. 37,04% D. 42,09% Câu 104: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch không phân nhánh. Biết rằng 2 este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp. Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên vào bình đựng K dư vào thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng bình tăng 6,84 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,38 gam X thì thu được 34,32 gam CO 2. Biết rằng số nguyên tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH. B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH. C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%. D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 105: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối và 2,18 gam hai ancol no có số nguyên tử C liên tiêp. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 0,11 mol H 2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng muối thì thu được 0,035 mol Na 2CO3, 0,175 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Biết gốc axit trong X cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X? A. 14,58%B. 16,34%C. 17,84% D. 19,23% Câu 106: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các Trang 13
- phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là: A. 14,08%. B. 20,19%. C. 16,90%. D. 17,37%. Câu 107: Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (M X < MY <MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì tạo ra hỗn hợp CO 2 và 3,6 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được các hợp chất hữu cơ mạch hở E, cùng CTPT (không có vòng, không chứa nhóm chức ancol) và H 2O. Để đốt cháy hoàn toàn lượng E sinh ra cần 3,584 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn 4n n n . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp A là? E CO2 H 2O A. 16,82% B. 14,47% C. 16,48% D. 18,87% Câu 108: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X < MY < MZ ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. Câu 109: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C11H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất hữu cơ đơn chức Y và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là: A. 24,2B. 25,6C. 23,8 D. 23,6 Câu 110: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H 2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp H gồm X (x mol); Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa 2 muối của 2 axit no và hỗn hợp Z chứa 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam H làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br 2. Biết H không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với? A. 41,5%B. 47,5%C. 57,5% D. 48,5% Câu 111: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X (có vòng benzen ) và este mạch hở Y. Cho 0,25 mol E tác dụng vừa đủ với 900 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được hơi nước và 64,8 gam hỗn hợp chất rắn Z chứa 3 muối. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na 2CO3, H2O và 0,8 mol CO2. Cho 25,92 gam Z tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 69,02 gamB. 73,00 gamC. 73,10 gam D. 78,38 gam Câu 112: Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X (C nH2n-2O2) và ancol Y (CmH2m+2O2) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng 0,68 mol O2. Nếu đun nóng một lượng Z trên cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,16 mol ancol Y. Phần trăm khối lượng của este có trong hỗn hợp Z là A. 50,0%.B. 26,3%.C. 25,0%. D. 52,6%. Câu 113: X, Y (MX<MY) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu được là? A. 0,260. B. 0,165 C. 0,200. D. 0,220. Câu 114: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (M X<MY). Đun nóng 17,16 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88 gam Trang 14
- gồm 2 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với? A. 40,6% B. 69,2% C. 30,8% D. 53,4% Câu 115: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là: A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995 Câu 116: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với: A. 46%. B. 48%. C. 52%. D. 39%. Câu 117: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Biết rằng trong X, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là A. 31,6%.B. 59,7%.C. 39,5%. D. 55,3%. Câu 118: Hỗn hợp A gồm 2 este 2 chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam A thu được 38,08 lít CO2 và 20,7 gam H2O. Thủy phân A trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp gồm 3 ancol Y no đơn chức trong đó có 2 ancol là đồng phân của nhau. Cô cạn X rồi nung chất rắn với xúc tác CaO đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm các hiđrocacbon không no có cùng số nguyên tử C. Phần trăm số mol của este có khối lượng mol lớn hơn trong A là A. 80% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 119: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,45 gam muối. Y và Z là hai este đều hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27.B. 25.C. 30. D. 32. Câu 120: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam só với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87.B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63. Câu 121: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại nhóm 0 chức, không tác dụng được với H 2 (Ni, t ). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn cần 2a mol khí O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thấy có kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với: A. 24,6B. 20,8C. 32,6 D. 42,2 Câu 122: X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp chất hữu cơ này cần Trang 15
- dùng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam nước. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan vào nước dư thấy thoát ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là A. 11,91%B. 15,23%C. 9,08% D. 18,06% Câu 123: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không no chứa một liên kết C=C (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 24,08 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đều đơn chức và hỗn hợp F gồm 3 ancol đều no có khối lượng phân tử hơn kém nhau 16 đvC. Dẫn F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 11,68 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thu được CO2; 0,42 mol H2O và 0,14 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là A. 73,09%B. 27,41%C. 33,22% D. 82,89% Câu 124: X, Y, Z là 3 este đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy x gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác đun nóng x gam E với 480 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH dư cần dùng 120 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng 35,82 0 gam. Lấy F đun với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp chứa 7,05 gam 3 ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%, hiệu suất ete hóa của ancol còn lại là? A. 75%B. 60%C. 80% D. 90% CÂU 125: X, Y, Z là 3 este đều hai chức, mạch hở (trong đó X, Y đều no; Z không no chứa một nối đôi C=C). Đun nóng 24,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 120 gam dung dịch NaOH 12% (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol đều đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đun F với CuO thu được hỗn hợp gồm 2 anđehit, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 142,56 gam Ag. Mặt khác đốt cháy 24,16 gam E cần dùng 0,92 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là. A. 52,31%B. 47,68%C. 35,76% D. 39,24% Câu 126: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là axit hai chức, mạch hở. Đốt cháy 13,44 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,29 mol O2, thu được 4,68 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 13,44 gam E cần dùng 0,05 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp F. Lấy toàn bộ F tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là. A. 18,86% B. 17,25% C. 16,42% D. 15,84% Câu 127: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na 2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3. Trang 16