130 Câu trắc nghiệm Toán 11: Đạo hàm phương trình tiếp tuyến (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "130 Câu trắc nghiệm Toán 11: Đạo hàm phương trình tiếp tuyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 130_cau_trac_nghiem_toan_11_dao_ham_phuong_trinh_tiep_tuyen.docx
Nội dung text: 130 Câu trắc nghiệm Toán 11: Đạo hàm phương trình tiếp tuyến (Có đáp án)
- 130 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐẠO HÀM PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CÓ ĐÁP ÁN 1. Công thức tính đạo hào tổng tích thương 1. u v u v 2. u - v = u - v u u v v u 1 v 3. u.v u v v u 4. 2 2 v v v v Mở rộng: 1. u1 u2 un u1 u2 un 2. u.v.w u .v.w u.v .w u.v.w 2. Đạo hàm của hàm số hợp Cho hàm số y f u x f u với u u x . Khi đó: yx yu .ux 3. Bảng công thức đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm các hàm hợp u u x c 0 , c là hằng số x 1 1 u 1 1 2 2 u u x x u 1 x u 2 x 2 u 1 1 x .x u .u .u sin x cos x sin u u .cosu cos x sin x cosu u .sin u u 2 1 2 tan u u . 1 tan x tan x 1 tan x 2 cos2 x cos u 1 2 1 2 cot u 2 u . 1 cot u cot x 2 1 cot x sin x sin u 4. Phương trình tiếp tuyến a. Tiếp tuyến tại một điểm Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C : y f x tại điểm M 0 (x0 ; y0 ) C : y f x0 x x0 y0 STUDY TIP - Hệ số góc k f x0 . - Nếu cho x0 thì thế vào y f x tìm y0 . - Nếu cho y0 thì thế vào y f x giải phương trình tìm x0 . b. Tiếp tuyến biết hệ số góc - Hệ số góc k của tiếp tuyến: k f x0 *
- Giải phương trình * ta tìm được hoành độ của tiếp điểm x0 thế và phương trình y f x tìm tung độ y0 . - Khi đó phương trình tiếp tuyến: y k x x0 y0 d * Tiếp tuyến d // : y ax b k a . * Tiếp tuyến d : y ax b k.a 1. * k tan , với là góc giữa d và tia Ox . c. Tiếp tuyến đi qua một điểm Lập phương trình tiếp tuyến d với C biết d đi qua điểm M xM ; yM Phương pháp: - Gọi M 0 x0 ; y0 C là tiếp điểm. - Phương trình tiếp tuyến tại M 0 : y f x0 x x0 y0 d . - Vì đường thẳng d đi qua M nên yM y0 f x0 xM x0 . Giải phương trình ta tìm được x0 rồi suy ra y0 . Điểm M x0 ; y0 có thể thuộc hoặc không thuộc đường cong C DẠNG 0: ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM 3 Câu 1. Số gia của hàm số f (x) x ứng với x0 2 và x 1 bằng bao nhiêu? A. 19 .B. 7 . C.19.D. 7 . y Câu 2. Tỉ số của hàm số f (x) 2x(x 1) theo x và x là: x A. 4x 2 x 2 .B. 4x 2( x)2 2 . C. 4x 2 x 2.D. 4x. x 2( x)2 2 x . Câu 3. Số gia của hàm số f (x) x2 4x 1 ứng với x và x là: A. x( x 2x 4) .B. 2x x .C. x(2x 4 x) . D. 2x 4 x . x2 1 1 khi x 0 Câu 4. Cho hàm số f (x) xác định: f (x) x .Giá trị f (0) bằng: 0 khi x 0 1 1 A. .B. . C. 2 . D. Không tồn tại. 2 2 x3 4x2 3x khi x 1 Câu 5. Cho hàm số f (x) xác định trên¡ \ 2 bởi f (x) x2 3x 2 .Giá trị f (1) bằng: 0 khi x 1 3 A. .B. 1. C. 0 . D. Không tồn tại. 2 Câu 6. Xét hai mệnh đề: (I) f (x) có đạo hàm tại x0 thì f (x) liên tục tại x0 . (II) f (x) có liên tục tại x0 thì f (x) đạo hàm tại x0 . Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I) . B. Chỉ (II) . C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng. Câu 7. Cho đồ thị hàm số y f (x) như hình vẽ:
- Hàm số không có đạo hàm tại các điểm nào sau đây? A. x 0 .B. x 1.C. x 2 . D. x 3. x3 2x2 x 1 1 khi x 1 Câu 8. Cho hàm số f (x) x 1 .Giá trị f (1) bằng: 0 khi x 1 1 1 1 1 A. .B. .C. .D. . 3 5 2 4 2x 3 khi x 1 Câu 9. Cho hàm số f (x) x3 2x2 7x 4 .Giá trị f (1) bằng: khi x 1 x 1 A. 0 .B. 4 . C.5 . D. Không tồn tại. x khi x 0 Câu 10. Cho hàm số f (x) xác định trên ¡ bởi f (x) x Xét hai mệnh đề sau: 0 khi x 0 (I) f (0) 1 . (II) Hàm số không có đạo hàm tại x0 0 . Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I) .B. Chỉ (II) .C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai. Câu 11. Xét hai câu sau: x (1) Hàm số y liên tục tại x 0 . x 1 x (2) Hàm số y có đạo hàm tại x 0 . x 1 Trong 2 câu trên: A. (2) đúng.B. (1) đúng.C.Cả (1) , (2) đều đúng.D. Cả (1) , (2) đều sai. 3 4x2 8 8x2 4 khi x 0 Câu 12. Cho hàm số f (x) x .Giá trị của f (0) bằng: 0 khi x 0 1 5 4 A. .B. . C. .D.Không tồn tại. 3 3 3
- xsin khi x 0 Câu 13. Với hàm số f (x) x .Để tìm đạo hàm f '(x) 0 một học sinh lập luận qua 0 khi x 0 các bước như sau: 1. f (x) x . sin x . x 2.Khi x 0 thì x 0 nên f (x) 0 f (x) 0 . 3.Do lim f (x) lim f (x) f (0) 0 nên hàm số liên tục tại x 0 . x 0 x 0 4.Từ f (x) liên tục tại x 0 f (x) có đạo hàm tại x 0 . Lập luận trên nếu sai thì bắt đầu từ bước: A.Bước 1.B.Bước 2. C.Bước 3. D.Bước 4. 1 xsin khi x 0 Câu 14. Cho hàm số f (x) x2 . 0 khi x 0 (1) Hàm số f (x) liên tục tại điểm x 0 . (2) Hàm số f (x) không có đạo hàm tại điểm x 0 . Trong các mệnh đề trên: A.Chỉ (1) đúng.B. Chỉ (2) đúng.C.Cả (1),(2) đều đúng. D. Cả (1),(2) đều sai. ax2 bx khi x 1 Câu 15. Cho hàm số f (x) .Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại x 1 2x 1 khi x 1 A. a 1,b 0 .B. a 1,b 1.C. a 1,b 0 .D. a 1,b 1. sin2 x khi x 0 Câu 16. Cho hàm số f (x) x .Giá trị của f (0) bằng: 2 x x khi x 0 A.1.B. 2 . C.3 .D. 5 . Câu 17. Xét hàm số y f (x) có tập xác định là đoạn a;b đồng thời nếu x x0 a;b thì f (x) 1 với 3 điều kiện: I. f (x) là hàm số liên tục trái và liên tục phải của x0 . II. f (x0 ) 1. III. f (x) có đạo hàm tại x0 . Trong ba điều kiện trên, điều kiện cần và đủ để f (x) liên tục tại x0 là: A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ I và II. D. Chỉ II và III. Câu 18. Xét ba hàm số: I. f (x) x .x II. g(x) x III. h(x) x 1 x Hàm số không có đạo hàm tại x 0 là: A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ I và II. D. Chỉ I và III. Dạng 1: Đạo hàm của hàm đa thức – hữu tỷ - căn thức và hàm hợp Câu 19. Đạo hàm của hàm số y 2x3 9x2 12x 4 là: A. 5x2 11x 4 .B. 6x2 18x 12 . C. 6x2 18x 12 . D. 6x2 9x 12 .
- Câu 20. Đạo hàm của hàm số y x3 3mx2 3(1 m2 )x m3 m2 (với m là tham số) bằng: A. 3x2 6mx 1 m2 .B. x2 3mx 1 3m . C. 3x2 6mx 3 3m2 . D. 3x2 6mx 3 3m2 . Câu 21. Đạo hàm của hàm số y (x2 1)2 (3 5x2 ) bằng biểu thức có dạng ax5 bx3 cx . Khi đó a b c bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 5. Câu 22. Đạo hàm của hàm số y (x2 1)(x3 2)(x4 3) bằng biểu thức có dạng ax8 bx6 cx5 15x4 dx3 ex2 gx . Khi đó a b c d e g bằng: A. 0.B. 2.C. 3.D. 5. 2x 1 a Câu 23. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức có dạng . Khi đó a nhận giá trị nào sau x 1 (x 1)2 đây? A. a 2 .B. a 1 . C. a 3 . D. a 3 . x2 3x 3 ax2 bx Câu 24. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức có dạng . Khi đó a.b bằng: 2(x 1) 2(x 1)2 A. 2 .B. 1 .C. 4 . D. 6 . 2x2 3x 1 ax2 bx c Câu 25. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức có dạng . Khi đó a b c x2 5x 2 (x 5x 2)2 bằng: A. 1.B. 2 . C. 3 .D. 2 . x2 2x 3 ax4 bx3 cx2 dx e Câu 26. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức có dạng . Khi đó x3 2 (x3 2)2 a b c d e bằng: A. 12 .B. 10 . C. 8. D. 5. ax2 bx c Câu 27. Đạo hàm của hàm số y (x 2) x2 1 biểu thức có dạng . Khi đó a.b.c bằng: x2 1 A. 2 .B. 4 . C. 6 . D. 8 . Câu 28. Đạo hàm của hàm số y (x6 3x4 )2 bằng biểu thức nào sau đây? A. 12x11 52x9 64x7 .B. 12x11 73x9 49x7 . C. 12x11 62x9 70x7 .D. 12x11 60x9 72x7 . ax b a Câu 29. Đạo hàm của hàm số y 5x2 2x 1 biểu thức có dạng . Khi đó T bằng: 5x2 2x 1 b A. T 5 .B. T 5 . C. T 10 .D. T 10 . 1 Câu 30. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức nào sau đây? x 1 x 1 1 1 A. .B. . ( x 1 x 1)2 2 x 1 2 x 1 1 1 1 1 C. . D. . 4 x 1 4 x 1 2 x 1 2 x 1 x 1 ax b Câu 31. Đạo hàm của hàm số y biểu thức có dạng . Khi đó P a.b bằng: x2 1 (x2 1)3 A. P 1 .B. P 1 . C. P 2 .D. P 2 .
- 1 x x Câu 32. Đạo hàm của hàm số y x bằng biểu thức nào sau đây?. x x 4 x 2x2 3 4 x 2x2 3 x 2x2 2 x 2x2 1 A. .B. . C. . D. . 2 x3 (x x)2 x x(x x)2 2x x(x x)2 2x x(x x)2 3x2 2x 1 Câu 33. Cho hàm số f (x) . Giá trị f '(0) là: 2 3x2 2x 1 1 A. 0 .B. 1. C. .D. Không tồn tại. 2 1 x 1 Câu 34. Cho hàm số f (x) thì f '( ) có giá trị là: 2x 1 2 A. 0 .B. 3 .C. 3 . D. Không tồn tại. x Câu 35. Cho f x thì f 0 x 1 x 2 x 2017 1 1 A. . B. 2017!. C. . D. 2017!. 2017! 2017! x2 khi x 1 Câu 36. Cho hàm số f x . Hãy chọn đáp án sai: 2x 1 khi x 1 A. f 1 1. B. Hàm số có đạo hàm tại x0 1. 2x khi x 1 C. Hàm số liên tục tại x0 1. D. f x . x khi x 1 Câu 37. Cho hàm số f x x 4 x2 . Tập các giá trị của x để f x 0 là: A. ;0 . B. 2; 2 . C. 2;2 . D. 2; 2 x Câu 38. Cho hàm số f x . Tập nghiệm của bất phương trình f x 0 là: x3 1 1 1 1 1 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 3 3 2 2 2 2 Câu 39. Đạo hàm của hàm số y x x x là biểu thức nào sau đây? 1 1 1 A. 1 . 1 . 2 x x x 2 x x 2 x 1 1 1 B. 1 . 1 . x x x x x x 1 1 1 C. 1 . 1 . x x x 2 x x 2 x
- 1 1 1 D. 1 . 1 . 2 x x x 2 x x 2 x Câu 40. Cho f x x5 x3 2x 3. Tính f 1 f 1 4 f 0 . A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 . 1 1 Câu 41. Cho hàm số f x x2 . Tính f 1 . x x 1 A. . B. 1. C. 2 . D. 3 . 2 3 1 Câu 42. Cho hàm số y x . Hàm số có đạo hàm f x bằng: x 3 1 1 1 3 1 A. x . B. x x 3 x . 2 x x x x2 x x x x 3 1 1 1 3 1 1 1 C. x . D. x . 2 x x x x2 x 2 x x x x2 x 2 1 x Câu 43. Đạo hàm của hàm số y bằng biểu thức nào sau đây? 1 x 1 x 1 1 x 1 A. 2 . 2 . B. 2 . 2 . 1 x 1 x 1 x x 1 x 1 x 1 1 x 1 C. . . D. 2 . . 2 2 1 x x 1 x 1 x x 1 x 3 2x 1 Câu 44. Cho hàm số y . Đạo hàm y bằng biểu thức nào sau đây? x 1 3 2x 1 2 2x 1 2 2x 1 2 9 2x 1 2 A. . B. . C. . D. . x 1 4 x 1 4 x 1 4 x 1 4 Câu 45. Cho hàm số y m 1 x3 3 m 2 x2 6 m 2 x 1. Tập giá trị của m để y 0 x ¡ là A. 3; . B. 1; . C. . D. 4 2; . x2 x 1 khi x 0 Câu 46. Cho hàm số f x x 1 . Tìm a , b để hàm số f x có đạo hàm trên ¡ . 2 x ax b khi x 0 A. a 0 , b 11. B. a 10 , b 11. C. a 20 , b 21. D. a 0 , b 1. mx2 mx2 Câu 47. Cho hàm số f x 3 m x 2 . Tìm m để f x 0 có hai nghiệm phân biệt 3 2 cùng dấu. 3 12 3 A. m ;2 . B. m ;3 . C. m ;3 . D. m ; . 2 5 2
- 1 x 1 x Câu 48. Cho hàm số f x . Đạo hàm f x là biểu thức nào sau đây? 1 x 1 x 1 2 khi x 1, x 1 khi x 1, x 1 A. x2 . B. x2 . 1 khi 1 x 1 1 khi 1 x 1 1 3 khi x 1, x 1 khi x 1, x 1 C. x2 . D. x2 . 1 khi 1 x 1 2 khi 1 x 1 Dạng 2: Đạo hàm các hàm số lượng giác Câu 49. Hàm số y cos x.sin2 x có đạo hàm là biểu thức nào sau đây? A. sin x 3cos2 x 1 . B. sin x 3cos2 x 1 . C. sin x cos2 x 1 . D. sin x cos2 x 1 . 1 2 Câu 50. Hàm số y 1 tan x có đạo hàm là biểu thức nào sau đây? 2 2 A. 1 tan x . B. 1 tan2 x . C. 1 tan x 1 tan2 x .D. 1 tan x . cos x Câu 51. Đạo hàm của hàm số y là biểu thức nào sau đây? 2sin2 x 1 sin2 x 1 cos2 x 1 sin2 x 1 cos2 x A. . B. . C. . D. . 2sin3 x 2sin3 x 2sin3 x 2sin3 x cos x Câu 52. Cho hàm số f x . Giá trị của f f là 1 sin x 6 6 4 4 8 8 A. . B. . C. . D. . 3 9 9 3 sin x x cos x ax2 bx c Câu 53. Hàm số y có y . Hỏi T a b c bằng: cos x xsin x cos x xsin x 2 A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 1. x Câu 54. Cho hàm số y cos 2x.sin2 . Xét hai kết quả: 2 x x 1 (I) y 2sin 2x.sin2 sin x.cos 2x (II) y 2sin 2x.sin2 sin x.cos 2x . 2 2 2 Cách nào đúng? A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Cả 2 đều đúng. D. Không có cách nào. Câu 55. Đạo hàm của hàm số y cot2 cos x sin x là biểu thức nào sau đây? 2 1 cos x 1 cos x A. 2cot cos x . B. 2cot cos x sinx . sin2 cos x sin2 cos x 2 sin x 2 sin x 2 2
- 1 cos x 1 cos x C. 2cot cos x . D. 2cot cos x sinx . sin2 cos x sin2 cos x sin x sin x 2 2 sin x x Câu 56. Đạo hàm của hàm số y là biểu thức nào sau đây? x sin x 1 1 1 1 A. x cos x sin x 2 2 . B. x cos x sin x 2 2 . x sin x x sin x 1 1 1 1 C. xsin x cos x 2 2 . D. xsin x cos x 2 2 . x sin x x sin x 1 Câu 57. Đạo hàm của hàm số y là biểu thức nào sau đây? sin x cot x cot x cot x cot x A. . B. . C. . D. . sin x sin x sin x sin x Câu 58. Cho hàm số y sin cos2 x .cos sin2 x . Đạo hàm y a.sin 2x.cos cos 2x . Giá trị của a là số nguyên thuộc khoảng nào sau đây? A. 0;2 . B. 1;5 . C. 3;2 . D. 4;7 . Câu 59. Cho hàm số f x có đạo hàm với mọi x và thỏa mãn f 2x 4cos x. f x 2x . Tính f 0 . A. f 0 0 . B. f 0 1. C. f 0 2 . D. f 0 3 . cos x Câu 60. Cho hàm số f x . Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác f x 0 trên cos 2x đường tròn lượng giác ta được mấy điểm phân biệt? A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 4 điểm. D. 6 điểm. Câu 61. Cho hàm số y cot 2x . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. y 2y2 2 0 . B. y 2y2 2 0 . C. y 3y2 5 0 . D. y 3y2 7 0 . 1 xn .sin khi x 0 Câu 62. Tìm số nguyên dương n sao cho hàm số f x x có đạo hàm trên ¡ . 0 khi x 0 A. n 1. B. n 2 . C. n 2 . D. n 3. Câu 63. Cho hàm số f x sin2 x sin 2x . Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của f x trên ¡ . A. m 2 , M 2 . B. m 1, M 1. C. m 2 , M 2 . D. m 5 , M 5 . Câu 64. Cho hàm số f x cos x sin x cos 2x . Phương trình f x 1 tương đương với phương trình nào sau đây? A. sin x 0. B. sin x 1 0 . C. sin x 1 cos x 1 0 . D. cos x 0 . Câu 65. Cho hàm số f x sin2 x 3cos2 x . Tập giá trị của hàm số f x trên ¡ là:
- A. 4;4. B. 2;2. C. 1;1 . D. 3;3. cos3 x Câu 66. Cho hàm số f x 2 sin3 x 2cos x 3sin x . Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng 3 giác f x trên đường tròn ta được mấy điểm phân biệt? A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 4 điểm. D. 6 điểm. Câu 67. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có đạo hàm là sin2 x ? sin3 x x 1 sin3 x x 1 A. y . B. y sin 2x . C. y x . D. y sin 2x . 3 2 4 3 2 4 Câu 68. Hàm số nào sau đây có đạo hàm luôn bằng 0 ? A. y 1 sin2 x . B. y sin2 x cos2 x . C. y sin2 x cos2 x . D. y cos 2x . Câu 69. Hàm số nào sau đây có đạo hàm y x.sin x ? A. y x cos x . B. y x cos x sin x . 1 C. y sin x x cos x . D. y x2.sin x . 2 Câu 70. Xét hàm số f x 3 cos 2x . Chọn câu sai: 2sin 2x A. f 1. B. f x . 2 33 cos2 2x 2 C. f 1. D. 3y .y 2sin 2x 0 . 2 1 1 1 1 1 1 x Câu 71. Cho hàm số y cos x với x 0; có y là biểu thức có dạng a.sin . 2 2 2 2 2 2 8 Khi đó a nhận giá trị nào sau đây: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 4 8 8 2 2 2 2 2 2 2 Câu 72. Cho hàm số f x cos x cos x cos x cos x 2sin x . Hàm 3 3 3 3 số có f x bằng: A. 6 . B. 2sin 2x . C. 0 . D. 2cos 2x . DẠNG 3: VI PHÂN CỦA HÀM SỐ 3 Câu 73. Cho hàm số y x . Tính vi phân của hàm số tại x0 1 với số gia x 0,01. A. 0,01.B. 3. 0,01 2 .C. 0,01 3 . D. 0,03. x 3 Câu 74. Cho hàm số y .Vi phân của hàm số tại x 3 là: 1 2x 1 1 A. dy dx .B. dy 7dx .C. dy dx .D. dy 7dx . 7 7
- Câu 75. Xét hàm số x sin y 0 y cùng với ba đẳng thức: 2 dx dy 1 1 dy I cos y ; II ; III cos x ; dy dx cos y 1 x2 dx Số đẳng thức đúng là: A. Chỉ I .B. Chỉ III .C.Chỉ I và II .D. Chỉ I và III . Câu 76. Vi phân của hàm số y cos2 3x là: A. dy 3sin2 3xdx .B. dy sin 6xdx .C. dy 3sin 6xdx . D. dy 6sin 6xdx . Câu 77. Với hàm số x2 y y3 2 thì đạo hàm y tại điểm 1;1 bằng: 3 1 A. .B. 1.C. . D. 0 . 2 2 Câu 78. Cho hàm số y sin sin x . Vi phân của hàm số là: A. dy cos sin x .sin xdx .B. dy sin. cos x .dx . C. dy cos sin x ,cos xdx . D. dy cos sin x dx . xsin x cos x Câu 79. Vi phân của hàm số y bằng: x cos x sin x dx x2dx A. dy .B. dy 2 . x cos x sin x 2 x cos x sin x cos xdx x2 sin xdx C. dy . D. dy 2 . x cos x sin x 2 x cos x sin x dy Câu 80. Xét hàm số f x x2 1. Nếu đặt y f x2 thì nhận kết quả nào sau đây? dx A. 2x x4 1 .B. 2x x2 1 .C. x4 1. D. x2 1. 2 Câu 81. Xét hàm số y x . Gọi x,dy theo thứ tự là số gia và vi phân của hàm số y tại x0 1 và dx 0,01 . Hiệu của y dy bằng: A. 0,001.B. 0,002 .C. 0,0001. D. 0,00001. 2 Câu 82. Xét cos y sin x 0 y ,0 x . Đạo hàm của y tại x là: 2 2 4 2 3 A. .B. .C. . D. . 6 3 3 2 2x2 2x 1 Câu 83. Vi phân của hàm số y 2 là: x2 x 1 2 2x 1 x2 x 2 2x 1 x2 x 1 A. dy 3 dx .B. dy 3 dx . x2 x 1 x2 x 1 3x 1 x2 2x 5 x 1 x2 x 2 C. dy 3 dx .D. dy 3 dx . x2 x 1 x2 x 1 Câu 84. Cho hàm số: y 2 1 x . Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1 x dy dx 0 . B. 1 x dx dy 0. C. 2 1 x dy dx 0 . D. 1 x dy dx 0 . DẠNG 4: TÍNH ĐẠO HÀM CẤP CAO VÀ Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA ĐẠO HÀM CẤP HAI: Câu 85. Hàm số nào dưới đây có đạo hàm câp hai là 6x ?
- A. y 3x2 .B. y 2x3 .C. y x3 .D. y x2 . 2 3 Câu 86. Cho hàm số y cos x . Khi đó y bằng: 3 A. 2 .B. 2 3 .C. 2 3 . D. 2 . Câu 87. Cho hàm số y x2 1 . Xét hai đẳng thức: I y.y 2x ; II y2.y y . Đẳng thức nào đúng? A.Chỉ I .B.Chỉ II .C. Cả hai đều sai.D. Cả hai đều đúng. 5x2 3x 20 Câu 88. Đạo hàm cấp 2 của hàm số y bằng: x2 2x 3 2 7x3 15x2 93x 77 2 7x3 15x2 93x 77 A. y 3 .B. y 3 . x2 2x 3 x2 2x 3 2 7x3 15x2 93x 77 2 7x3 15x2 93x 77 C. y 3 .D. y 3 . x2 2x 3 x2 2x 3 Câu 89. Hàm số y sin2 x có đạo hàm cấp 4 là: A. cos2 2x .B. cos2 2x .C. 8cos 2x .D. 8cos 2x . Câu 90. Cho hàm số y cos x . Khi đó y 2016 x bằng: A. cos x .B. sin x .C. sin x . D. cos x . 1 Câu 91. Đạo hàm cấp n của hàm số y là: x 1 n n n 1 n! 1 .n! 1 .n! A. n 1 .B. .C. n 1 . D. n . x 1 x 1 n 1 x 1 x 1 Câu 92. Đạo hàm cấp 2 của hàm số : y tan x cot x sin x cos x là: 2 tan x 2cot x A. sin x cos x .B. 0 . cos2 x sin2 x 2 tan x 2cot x C. tan2 x cot2 x cos x sin x .D. sin x cos x . cos2 x sin2 x Câu 93. Cho hàm số y sin 2x . Đẳng thức nào sau đây là đúng với mọi x ? A. y2 y 2 4 .B. 4y y 0.C. 4y y 0 . D. y y .tan 2x . Câu 94. Cho hàm số y cos2 2x . Giá trị của biểu thức ym yn 16y 16y 8 là kết quả nảo? A. 0 .B. 8 .C. 8 . D.16cos 4x . 4 Câu 95. Cho hàm số y f x cos 2x . Phương trình f x 8 có số nghiệm thuộc đoạn 3 0; là: A.1 .B. 2 .C. 3 .D. 0 . Câu 96. Cho hàm số f x 5 x 1 3 4 x 1 .Tập nghiệm của phương trình f x 0 là: A. 1;2 .B. ;0 .C. . D. 1 . 2x2 3x Câu 97. Cho hàm số y . Đạo hàm cấp 4 của hàm số này là: 1 x 16 32 24 24 A. y 4 .B. y 4 .C. y 4 . D. y 4 . x 1 5 x 1 5 x 1 5 x 1 5 Câu 98. Cho hàm số y x.sin x . Tìm hệ thức đúng: A. y y 2cos x .B. y y 2cos x . C. y y 2cos x . D. y y 2cos x .
- Câu 99. Phương trình chuyển động của một chất điểm s 15 20t 2 8t3 ( s tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm gia tốc bằng 0 là: 50 10 A. m / s .B. m / s .C. 15m / s .D. 20m / s . 3 3 Câu 100. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s t3 9t 2 t 10 trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Thời gian vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là: A.t 5s .B. t 6 s .C. t 2 s .D. t 3s . Câu 101. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s t3 2t 2 4t 1 trong đó t là giây, s là mét. Gia tốc của chuyển động khi t 2 là: A.12m / s .B. 8m / s .C. 7 m / s .D. 6m / s . Câu 102. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trìnhs t3 3t 2 (t tính bằng giây,s tính bằng mét). Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Gia tốc của chuyển động khi t 4 s là 18m / s2 . B. Gia tốc của chuyển động khi t 4 s là 9m / s2 . C. Gia tốc của chuyển động khi t 3s là 12m / s2 . D. Gia tốc của chuyển động khi t 3s là 24m / s2 . DẠNG 5: DÙNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN TỔ HỢP 1 2 3 n 1 n Câu 103. Tính tổng S Cn 2Cn 3Cn 1 .n.Cn . A. 0 .B. 1 .C. 10. D.100. 999 1 998 2 0 1000 Câu 104. Tính tổng: S 1.2 C1000 2.2 C1000 1000.2 C1000 . A.1000.2999 .B. 999.31000 .C. 1000.3999 . D.999.3999 . 1 2 3 n Câu 105. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: 1.Cn 2.Cn 3.Cn n.Cn 11264 . A. n 9 .B. n 10 .C. n 11.D. n 12 . 2 1 2 2 2 3 2 2000 Câu 106. S 1 .C2000 2 .C2000 3 .C2000 2000 .C2000 . A. 2000.2001.21998 .B. 1999.2000.21999 .C. 2000.2001.21999 . D. 2000.2001.22000 . 0 2 1 3 2 4 198 200 Câu 107. Tính tổng: S 2.1.3 .C200 3.2.3 .C200 4.3.3 .C200 200.199.3 .C200 . A. 200.199.2199 .B. 199.198.2200 .C. 200.199.2198 . D.199.198.2199 . 0 1 2 n 1 n Câu 108. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: 1.Cn 2.Cn 3.Cn n.Cn n 1 .Cn 1024 n 2 . A. n 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11 .B. n 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 . C. n 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 .D. n 0;1;2;3;4;5;6;7;8 . 1 2 3 4 5 6 99 100 Câu 109. Tính tổng: S 2.2 .C100 4.2 .C100 6.2 .C100 100.2 .C100 . A.50 399 1 .B. 100 398 1 .C. 200 399 1 .D. 25 3200 1 . Câu 110. Đẳng thức nào sau đây đúng? n 1 1 2 2 3 3 n n 3 A. 0 Cn 1 Cn 2 Cn n 1 Cn n 1 . 2 2 2 2 2 0 n 1 n 1 2 n 2 n 1 1 n 1 B. n.3 .Cn n 1 3 .Cn n 2 3 .Cn 1.3 .Cn n 1 .4 . 2 4 6 2n 2n 1 C. 2.C2n 1 4.C2n 1 6.C2n 1 2n.C2n 1 2n 1 2 . 1 3 5 2n 1 2n 1 D.1.C2n 3.C2n 5.C2n 2n 1 .C2n 2n.2 . DẠNG 6: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN x 1 Câu 111. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm có hoành độ x 0 x 1 0 A. y 2x 1.B. y 2x 1. C. y x 2 . D. y x 2 . Câu 112. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 2 tại điểm có tung độ y0 2
- 1 3 1 3 3 3 3 1 A. y x .B. y x . C. y x . D. y x . 4 2 4 2 2 2 2 4 1 Câu 113. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) sin x , x [0;2 ] song song với đường thẳng y x 3 2 là : A. 0.B. 1.C. 2.D. 3. 3 2 Câu 114. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x x 1 tại điểm x0 1 có hệ số góc bằng : A. 7.B. 5.C. 1.D. 1. 2x 4 Câu 115. Cho hàm số y có đồ thị là C . Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của C với trục x 3 hoành là: A. y 2x 4 .B. y 3x 1. C. y 2x 4 . D. y 2x . Câu 116. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3 2x 2 vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất trên hệ trục Oxy là: A. y x 2 và y x 4. 1 5 3 1 5 3 B. y x và y x . 3 9 3 9 1 18 5 3 1 18 5 3 C. y x và y x . 3 9 3 9 1 18 5 3 1 18 5 3 D. . y x và y x 3 9 3 9 x 1 Câu 117.Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y C tại các giao điểm của C với các trục x tọa độ là : A. y x 1.B. y x 1 và y x 1. C. y x 1. D. y x 1. Câu 118. Cho hàm số y x2 6x 5 có tiếp tuyến song song trục hoành. Phương trình tiếp tuyến đó là : A. x 3.B. y 4. C. y 4 . D. y 3. 4 Câu 119. Cho hàm số y 2 có đồ thị là (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường x thẳng y x 2 là: A. y x 4 .B. y x 2 và y x 4 . C. y x 2 và y x 6 .D. y x 3 và y x 1. x 1 Câu 120. Cho hàm số y có đồ thị là C . Có bao nhiêu nhiêu cặp điểm thuộc C mà tiếp tuyến x 1 tại đó song song với nhau? A. 0.B. 1.C. 2.D. Vô số. 1 Câu 121. Trên đồ thị hàm số y có điểm M (x ; y ) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng vói các trục tọa x 1 0 0 độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Khi đó x0 y0 bằng : 13 1 13 A. 3 .B. . C. . D. . 3 7 4 1 Câu 122. Cho hàm số C : y x3 x2 2 . Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ là 3 nghiệm của phương trình y 0 là 7 7 7 7 A. y x .B. y x .C. y x . D. y x . 3 3 3 3
- Câu 123. Số cặp điểm A, B trên đồ thị hàm số y x3 3x2 3x 5 mà tiếp tuyến tại A, B vuông góc với nhau là: A. 1.B. 2 . C. 0 . D. Vô số. Câu 124. Qua điểm A(0;2) có thể ké được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x4 2x2 2 (C) ? A. 0.B. 1.C. 2.D. 3. Câu 125. Cho hàm số y x3 3x3 2 có đồ thị C . Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến với C và có hệ số góc nhỏ nhất? A. y 3x 3.B. y 1.C. y 5x 7 . D. y 3x 3. 1 x2 Câu 126. Cho hai hàm số f x và g x . Góc giữa hai tiếp tuyến của mỗi đồ thị hàm số đă x 2 2 cho tại giao điểm của chúng là: A. 600 .B. 900 . C. 450 . D. 300 . 1 Câu 127. Tìm m để đồ thị: C : y mx3 m 1 x2 4 3m x 1 tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ m 3 dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng x 2y 3 0 . 1 1 2 1 1 7 A. m 0; ; .B. m 0; ; . 4 2 3 4 2 3 1 1 8 1 1 2 C. m 0; ; .D. m 0; ; . 2 2 3 2 2 3 2x 1 Câu 128. Cho hàm số y có đồ thị C . Viết phương trình tiếp tuyến với C biết tiếp tuyến này x 1 cắtOx,Oy lần lượt tại A, B sao cho OA 4OB . 1 5 1 13 1 5 1 13 A. y x và y x .B. y x và y x . 4 4 4 4 4 4 4 4 1 5 1 3 1 1 1 5 C. y x và y x .D. y x và y x . 4 4 4 4 4 2 4 2 3 2 Câu 129. Cho hàm số y x 3x m . Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 1 cắt các trục Ox,Oy lần 3 luợt tại A, B sao cho diện tích AOB bằng . Hỏi m là giá trị nguyên nằm trong khoảng nào 2 sau đây? A. ( ; 1) (0; ) .B. ( ; 5) (1; ) . C. ( 4;0) . D. ( 2;2) . 3 Câu 130. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x mx m l tại điểm x0 1 cắt đường tròn 2 2 1 x 2 y 3 theo cung có độ dài nhỏ nhất. 5 5 A. m 1 hoặc m 2 .B. m 1 hoặc m . 2 C. m 3 hoặc m 1 D. m 1 hoặc m 3 . Câu 131. Cho hàm số y x3 ax2 bx c,c 0 có đồ thị (C) cắt Oy tại A và có hai điểm chung với Ox là M , N . Tiếp tuyến với đồ thị tại M đi qua A . Tìm T a b c biết SAMN 1. A. T 1.B. T 2. C. T 5 . D. T 3 . Hướng dẫn giải chi tiết D. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Đáp án C.
- 3 3 y f x0 x f x0 x0 x x0 Với x0 2, x 1 y 19 Câu 2. Đáp án C. y f x f x0 2 x x0 x x0 2 x x0 2x 2x0 2 x x x0 x x0 (Với x0 x x ) Câu 3. Đáp án A. y f x x f x x x 2 4 x x 1 x2 4x 1 x x 2x 4 Câu 4. Đáp án A. f x f 0 x2 1 1 1 1 Xét lim lim 2 lim x 0 x x 0 x x 0 x2 1 1 2 1 Vậy f 0 2 Câu 5. Đáp án D. f x f 1 x3 4x2 3x x x 3 Xét lim lim lim x 1 x 1 x 1 x 1 x2 3x 2 x 1 x 1 x 2 Câu 6. Đáp án A. (II) Sai : ví dụ: f x x thì f x liên tục tại x = 0 nhưng f x không có đạo hàm tại x = 0 (I) Đúng theo đáp án đã trình bày Câu 7. Đáp án B. Tại x = 1, đồ thị hàm số bị gián đoạn nên hàm số không liên tục tại đó hàm số không có đạo hàm Câu 8. Đáp án C. f x f 1 x 3 2x 2 x 1 x 1 lim lim 2 lim x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 3 2x 2 x 1 1 2 Câu 9. Đáp án D. lim f x lim 2x 3 5 x 1 x 1 x 3 2x 2 7x 4 lim f x lim lim x 2 3x 4 0 x 1 x 1 x 1 x 1 Vậy không tồn tại f 1 Câu 10. Đáp án B. x 0 1 f 0 lim x lim x 0 x 0 x 0 x x Vậy (I) sai, (II) đúng Câu 11. Đáp án B. x Ta có: lim 0 f 0 Hàm số liên tục tại x 0 x 0 x 1 f x f 0 x 1 lim lim lim 1 x 0 x 0 x 0 x x 1 x 0 x 1 f x f 0 x 1 lim lim lim 1 x 0 x 0 x 0 x x 1 x 0 x 1 Vậy hàm số không có đạo hàm tại x 0 Câu 12. Đáp án B.
- f x f 0 3 4x 2 8 8x 2 4 3 4x 2 8 2 2 8x 2 4 lim lim lim x 0 x x 0 x 2 x 0 x 2 Ta có: 2 2 1 4x 8x 1 5 lim 2 2 x 0 x 3 2 2 3 2 2 8x 2 4 3 3 4x 8 2 4x 8 4 Câu 13. Đáp án D. f x f 0 Một hàm số liên tục tại x0 chưa chắc có đạo hàm tại điểm đó, hơn nữa sin x 0 x không có giới hạn khi x 0 Câu 14. Đáp án C. 1 Ta có: x x.sin x x 2 1 1 lim x lim x.sin lim x 0 lim x.sin 0 f 0 x 0 x 0 x 2 x 0 x 0 x 2 Vậy hàm số liên tục tại x 0 f x f 0 1 Xét lim lim sin x 0 x 0 x 2 1 Lấy dãy (xn): xn có: 2n 2 1 lim xn lim 0 lim f xn lim sin 2n 1 n n n 2 2n 2 1 1 Lấy dãy x : x , tương tự ta cũng có: n n 2 2 n 6 f x f 0 1 1 lim xn 0 lim f xn 0 lim sin 2n lim limsin 2 không n n n 6 2 x 0 x 0 x 0 x tồn tại Câu 15. Đáp án C. lim f x a b f 1 x 1 Ta có: a b 1 lim f x lim 2x 1 1 x 1 x 1 f x f 1 ax 2 bx a b lim lim lima x 1 b 2a b x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 f x f 1 2x 2 1 a b 2x 1 1 lim lim lim 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 a b 1 a 1 Ta có hệ: 2a b 2 b 0 Câu 16. Đáp án A. sin 2 x sin x lim f x lim lim .sin x 0 x 0 x 0 x x 0 x lim f x lim x 2 x 0 x 0 x 0 Suy ra hàm số liên tục tại x 0 f x f 0 sin 2 x f x f 0 x 2 x lim lim 1; lim lim 1 x 0 x 0 x 0 x x 0 x 0 x 0 x
- Vậy: f 0 f 0 f 0 1 Câu 17. Đáp án C. - f(x) liên tục tại x0 tức là x x0 thì f x f x0 nên (I) và (II) đúng. -f(x) có đạo hàm tại x 0 là điều điện đủ để f(x) liên tục tại x0. f(x) liên tục tại x0 nhưng có thể f(x) không có đạo hàm tại điểm đó. Câu 18. Đáp án B. g x g 0 1 Ta có: lim lim . Vậy g x không có đạo hàm tại x 0 . x 0 x 0 x 0 x Dạng 1: Đạo hàm của hàm đa thức Câu 19. Đáp ánB. 2 y 6x 18x 12 . Câu 20. Đáp ánD. y 3x2 6mx 3 1 m2 . Câu 21. Đáp ánA. 2 y 2 x2 1 2x. 3 5x2 x2 1 .10x 4x3 4x 3 5x2 10x5 20x3 10x 30x5 52x3 22x. a b c 0 . Câu 22. Đáp ánC. y 2x x3 2 x4 3 3x2 x2 1 x4 3 4x3 x2 1 x3 2 2x x7 2x4 3x3 6 3x2 x6 x4 3x2 3 4x3 x5 x3 2x2 2 9x8 7x6 12x5 15x4 8x3 9x2 12x. a b c d e g 3 . Câu 23. Đáp ánC. Câu 24. Đáp ánA. 2 2x 3 x 1 x 3x 3 x2 2x y 2 x 1 2 2 x 1 2 . Câu 25. Đáp ánD. 2 2 3 6x 3 x 5x 2 2x 3x 1 2x 5 13x2 10x 1 y 2 2 x2 5x 2 x2 5x 2 . a b c 2 . Câu 26. Đáp ánA. 3 2 2 2x 2 x 2 3x x 2x 3 x4 4x3 9x2 4x 4 y 2 2 x3 2 x3 2 a b c d e 12 Câu 27. Đáp ánB.
- 2x 2x2 2x 1 y x2 1 x 2 . 2 2 2 x 1 x 1 . Câu 28. Đáp ánD. y 2 x6 3x4 6x5 12x3 12x11 60x9 72x7 . Câu 29. Đáp ánA. 10x 2 5x 1 a y T 5 2 2 2 5x 2x 1 5x 2x 1 b . Câu 30. Đáp ánC. 1 1 1 Nhân liên hợp ta có: y x 1 x 1 y . 2 4 x 1 4 x 1 Câu 31. Đáp ánA. x x2 1 x 1 . 2 x2 1 x2 x x 1 y x 1 2 3 3 x 1 x2 1 x2 1 . P a.b 1. Câu 32. Đáp ánA. 1 1 1 1 1 x x x x 1 2 2 x x x 2 x y 2 x x 2 3 x x 2x x 4 x 2x2 3 2 2 . x x 2x x x x Câu 33. Đáp ánC. 9x4 6x3 9x2 8x 4 Cách 1: Tính f x f 0 1. 4 3x3 2x2 1 3x3 2x2 1 Cách 2: Dùng MTCT ta được kết quả. Câu 34. Đáp ánD. Câu 35. Đáp ánC. x 1 x 2 x 2017 x x 1 x 2 x 2017 Ta có: f x 2 x 1 x 2 x 2017 1 2 2017 1 f 0 . 2 2017! 1 2 2017 Câu 36. Đáp ánA. Ta có: f 1 1, lim f x 1 lim f x Hàm số liên tục tại x 1. x 1 x 1 Khi x 1: f x 2x . x 1: f x 2 .
- f x f 1 x2 1 f x f 1 2 x 1 Với x 1, ta xét: lim lim 2 ; lim lim 2 . x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Vậy f 1 2 . Câu 37. Đáp ánB. Điều kiện: x 2;2 . 2 x 0 x 2 f x 1 ; f x 0 4 x x 2 x 2 . 4 x2 0 x 2 Câu 38. Đáp ánD. 2x3 1 2x3 1 0 1 f x 2 f x 0 x . x3 1 x 1 3 2 Câu 39. Đáp ánA. Ta có: y u với u x x x . 1 1 1 1 1 y 1 x x 1 1 . 2 x x x 2 x x 2 x x x 2 x x 2 x Câu 40. Đáp ánA. Ta có: f x 5x4 3x2 2 f 1 f 1 4 f 0 4 . Câu 41. Đáp ánA. 1 1 1 Ta có: f x 2x f 1 . x2 2x x 2 Câu 42. Đáp ánD. 2 1 1 1 3 1 1 1 Ta có: f x 3 x x . x 2 x 2x x 2 x x x x2 x Câu 43. Đáp ánB. 1 x Ta có: y u2 với u . 1 x 1 1 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 y 2. . 2. . 2 x 2 x 2. . 2 2 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x x 1 x . Câu 44. Đáp ánD. 2 2x 1 3 9 2x 1 Ta có: y u3 , u , u . 2 y x 1 x 1 x 1 4 Câu 45. Đáp ánC. y 3 m 1 x2 2 m 2 x 2 m 2 . y 0 m 1 x2 2 m 2 x 2 m 2 0 (1)
- Với m 1 thì 1 6x 6 0 x 1 m 1 (loại). a 0 m 1 Với m 1 1 đúng x ¡ m vô nghiệm. 0 m 2 3m 0 Câu 46. Đáp ánD. Với x 0 hàm số luôn có đạo hàm. Để hàm số có đạo hàm trên ¡ thì hàm số phải có đạo hàm tại x 0 . lim f x 1, lim f x b b 1. x 0 x 0 Để hàm số liên tục tại x 0 b 1. x2 x 1 1 f x f 0 f x f 0 x2 ax b 1 Xét lim lim x 1 0 ; lim lim a . x 0 x 0 x 0 x x 0 x 0 x 0 x a 0 . Vậy a 0 , b 1. Câu 47. Đáp ánC. f x mx2 mx 3 m ; f x 0 mx2 mx 3 m 0 1 . a 0 m 0 2 12 Theo bài ra ta có: 0 5m 12m 0 m 3. 5 P 0 3 m 0 m Câu 48. Đáp ánA. 1 khi x 1, x 1 Lập bảng dấu ta được: f x x . x khi 1 x 1 1 - Với x 1 hoặc x 1 f x . x2 - Với 1 x 1 f x 1. Ta có lim f x lim f x 1 nên hàm số liên tục tại x 1. x 1 x 1 f x f 1 f x f 1 Xét lim 1, lim 1 nên hàm số không có đạo hàm tại x 1. x 1 x 1 x 1 x 1 Bằng cách tương tự ta cũng chỉ ra được hàm số không có đạo hàm tại x 1. 1 khi x 1, x 1 Vậy f x x . x khi 1 x 1 Câu 49. Đáp ánB. y 2sin x.cos2 x sin3 x sin x 3cos2 x 1 . Câu 50. Đáp ánC. y 1 tan x 1 tan x 1 tan x 1 tan2 x .
- Câu 51. Đáp ánB. sin3 x 2sin x.cos x.cos x sin2 x 2cos2 x 1 cos2 x y . 2sin4 x 2sin3 x 2sin3 x Câu 52. Đáp ánA. 1 4 Ta có: f x f f . 1 sin x 6 6 3 Câu 53. Đáp ánA. xsin x cos x xsin x x cos x sin x x cos x x2 y a 1, b 0 , c 0 . cos x xsin x 2 cos x xsin x 2 Vậy T a b c 1. Câu 54. Đáp ánD. x 1 y 2sin 2x.sin2 sin x.cos 2x . 2 2 Câu 55. Đáp ánB. sin x 2 1 cos x y 2cot cos x cot cos x 2cot cos x . sin2 cos x 2 sin x 2 sin x 2 2 Câu 56. Đáp ánA. x.cos x sin x sin x x cos x 1 1 y x.cos x sin x . x2 sin2 x x2 sin2 x Câu 57. Đáp ánA. 1 2sin x.cos x cot x Ta có: y nên y . sin2 x sin2 x. sin2 x sin x Câu 58. Đáp án C ′ = ―2sin .cos . cos(cos2 ) .cos(sin2 ) ― 2 sin . cos .sin(cos2 ).sin(sin2 ) = ― sin(2 ).cos(cos2 ― sin2 ) = ― sin(2 ).cos(cos 2 ) a 1. Câu 59. Đáp án B. Lấy đạo hàm 2 vế ta có: 2 f 2x 4sin x. f x 4cos x. f x 2 Thay = 0⇒2 ∙ ′(0) = 4 ∙ ′(0) ―2⇔ ′(0) = 1. Câu 60. Đáp án B. 1 sin x. cos 2x cos x sin 2x sin x f x 2 cos 2x cos 2x 3 cos 2x ′( ) = 0⇒sin = 0⇔ = , ∈ 푍. Ta biểu diễn được 2 điểm phân biệt trên đường tròn lượng giác. Câu 61. Đáp án A.
- y 2 1 cot2 2x . Do đó: y 2y2 2 2 1 cot2 2x 2cot2 2x 2 0 Câu 62. Đáp án C. Ta có: lim ( ) = lim 푛 ∙ sin 1 = (0) = 0 →0 →0 lim ( ) ― (0) = lim 푛―1 ∙ sin 1 = (0) = 0 (1) →0 ― 0 →0 Với n = 1 thì giới hạn (1) không tồn tại và 푛 ≥ 2 thì: lim 푛―1 ∙ sin 1 = 0. →0 Vậy hàm số có đạo hàm trên R khi 푛 ≥ 2. Câu 63. Đáp án D. f x 2sin x.cos x 2cos 2x sin 2x 2cos 2x Đặt t = sin 2x + 2cos x . Điều kiện phương trình có nghiệm là: 12 + 22 ≥ 푡2⟺ ― 5 ≤ 푡 ≤ 5. Vậy M = 5,m = - 5 . Câu 64. Đáp án C. ′( ) = sin + cos + 2sin2 f x 1 sin x cos x 2sin 2x 1 Đặt t sin x cos x t 2 sin 2x t 2 1 t 1 2 Khi đó phương trình 2t t 3 0 3 t l 2 = 2 Với 푡 = 1⇔sin + cos = 1⇔ 2sin + = 1⇔ = + 2 ( ∈ 푍) . 4 2 Nghiệm trên cũng là nghiệm của phương trình (sin x - 1)(cos x - 1)= 0 . Câu 65. Đáp án B. f x 2sin 2x 2 f x 2 Vậy tập giá trị của hàm số f x là 2;2. Câu 66. Đáp án B. f x 2sin3 x 3cos3 x 3 3 f x 0 tan3 x tan x 3 . 2 2 Vậy có hai điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác. Câu 67. Đáp án D. 1 1 1 = ― sin2 ⇒ ′ = ― cos2 = sin2 2 4 2 2 Câu 68. Đáp án C. y sin2 x cos2 x 1 y 0 x . Câu 69. Đáp án C. y sin x cos x y cos x cos x xsin x xsin x Câu 70. Đáp án C. 2sin 2x f x 3 cos 2x f 3 x cos 2x 3. f 2 x . f x cos 2x f x 33 cos2 2x
- 3 Nên B đúng. Vì f cos 1 nên C sai. 2 Câu 71. Đáp án D. 1 1 x x Ta có: cos x cos2 cos 2 2 2 2 x x 1 x Tương tự ta có biểu thức tiếp theo: y cos2 cos y sin 8 8 8 8 Câu 72. Đáp án C. 2 2 4 4 f x sin 2x sin 2x sin 2x sin 2x 2sin 2x 3 3 3 3 2 4 1 1 2cos .sin 2x 2cos .sin 2x 2sin 2x 1 2sin 2x 0 3 3 2 2 Câu 73. Đáp án D. dy 3.12,.0,01 0,03 Câu 74. Đáp án A. 7 1 1 Ta có: y y 3 dy dx . 1 2x 2 7 7 Câu 75. Đáp án C. dx dy 1 1 Ta có: x sin y 0 y dx cos ydy cos y và đúng. 2 dy dx cos y 1 x2 Câu 76. Đáp án C. y 2cos3x 3sin 3x 3sin 6x dy 3sin 6xdx . Câu 77. Đáp án C. x2 y y3 2 d x2 y d y3 0 2xydx x2dy 3y2dy 0 tại điểm 1;1 ta có: dy 1 2dx dy 3dy 0 4dy 2dx y 1 . dx 2 Câu 78. Đáp án C. y cosx.cos sin x dy cos x.cos sin x dx . Câu 79. Đáp án B. x cos x x cos x sin x xsin x cos x xsin x x2 Ta có : y . x cos x sin x 2 x cos x sin x 2 Câu 80. Đáp án A. Đặt u x2 y f u Từ f x x2 1 f u u2 1 dy dy du du . f u . u2 1 2x 2x x4 1 . dx du dx dx Câu 81. Đáp án C. Chọn x dx 0,01; x0 1 y0 1 dy 2.0,01 0,02 y dy 0,0001 . Câu 82. Đáp án C. cos y sin2 x sin ydy sin 2xdx . sin dy sin 2x sin 2x dy 2 (vì sin y 0 ) y 2 . dx sin y 2 dx 3 1 cos y 1 sin4 4 Câu 83. Đáp án A.
- 2 4x 2 x2 x 1 2x2 2x 2 x2 x 1 2x 1 2 2x 1 x2 x 2 y 4 3 . x2 x 1 x2 x 1 Lưu ý: có thể sử dụng MTCT tính đạo hàm tại một điểm x 0 và thử lại x 0 vào các Đáp án ta được kết quả là A. Câu 84. Đáp án A. 1 dx Ta có: y ,dy 1 xdy dx 0 . 1 x 1 x Câu 85. Đáp án C. y x3 , y 3x2 , y 6x Câu 86. Đáp án B. 3 3 y sin 2x, y 2cos 2x y 4sin 2x y 2 3 . 3 Câu 87. Đáp án C. x.x x2 1 x 2 1 Ta có: y , y x 1 2 2 3 x 1 2 x 1 x 1 1 y.y x và y2.y nên I và II sai. x2 1 Câu 88. Đáp án B. 3 2 7x2 10x 31 2 7x 15x 93 x 77 Ta có y 2 y 3 . x2 2x 3 x2 2x 3 Kết luận: Ta có thể sử dụng MTCT tính đạo hàm tại 1 điểm x 0 của y và thử với x 0 vào các Đáp án ta được kết quả. Câu 89. Đáp án D. Ta có: y sin 2x, y 2cos x, y 4sin 2x y 4 x 8cos 2x . Câu 90. Đáp án D. n n 2016 Áp dụng cos x cos x y x cos x 1008 cos x . 2 Câu 91. Đáp án C. n n n n 1 1 .a .n! n 1 .n! Áp dụng n 1 ta được: y n 1 . ax b ax b x 1 Câu 92. Đáp án D. 2 tan x 2cot x y tan2 x cot2 x cos x sin x y sin x cos x . cos2 x sin2 x Câu 93. Đáp án B. y 2cos 2x, y 4sin 2x 4y y 0 Câu 94. Đáp án A. y 2sin 4x, y 8cos 4x, y 32sin 4x y y 16y 16y 8 0 . Câu 95. Đáp án B. n n n Áp dụng cos ax b a .cos ax b 2 4 4 f x 16.cos 2x 2 f x 8 3
- x k 1 2 cos 2x k ¢ . 3 2 x k 6 5 Với x 0; x , x . 2 6 Câu 96. Đáp án D. f x 15 x 1 2 4, f x 30 x 1 f x 0 x 1. Câu 97. Đáp án C. 1 1 2 2.3 2.3.4 24 y 2x 1 y 2 , y , y , y 4 . x 1 x 1 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1 5 Câu 98. Đáp án D. Ta có: y sin x x cos x, y 2cos x xsin x y y 2cos x . Câu 99. Đáp án A. Ta có : t s t 40 48t 5 Gia tốc: t 0 t v t s t 40 24t 2 . 6 2 5 5 5 50 v 40. 24. m / s 6 6 6 3 Câu 100. Đáp án D. v t s t 3t 2 18t 1 3 t 2 6t 9 28 28 3 t 3 2 28 Vậy vận tốc đạt giá trị lớn nhất khi t 3s . Câu 101. Đáp án B. s t 3t 2 4t 4, s t 6t 4 Vậy gia tốc 2 s 2 8 m / s2 Câu 102. Đáp án A. s t 3t 2 6t, s t 6t 6 s 4 18 m / s2 Câu 103. Đáp án A. n 0 1 1 2 2 n n Từ nhị thức 1 x Cn Cn x Cn x Cn x * lấy đạo hàm hai vế: n 1 1 2 2 3 n 1 n n 1 x Cn 2xCn 3x Cn nx Cn . 1 2 3 n 1 n Thay x 1 ta được S Cn 2Cn 3Cn 1 Cn 0 . Câu 104. Đáp án C. Xét khai triển nhị thức 1 x n . Lấy đạo hàm bậc nhất hai vế ta được n 1 1 2 2 3 n 1 n n 1 x Cn 2xCn 3x Cn nx Cn n 1 Cho x 2 ta được S n3 . Với n 1000 ta được S 1000.3999 Câu 105. Đáp án C. Xét khai triển nhị thức 1 x n . Lấy đạo hàm bậc nhất hai vế ta được n 1 1 2 2 3 n 1 n n 1 x Cn 2xCn 3x Cn nx Cn 1 2 3 n n 1 Cho x 1 ta được 1Cn 2Cn 3Cn nCn n.2 11264 n 11 Câu 106. Đáp án A. 2 1 2 2 2 3 2 n 1 2 n Xét S 1 Cn 2 Cn 3 Cn n Cn 1 2 1 Cn 2 3 1 Cn n n 1 1 Cn
- 1 2 3 n 1 2 3 n 1.2.Cn 2.3Cn 3.4Cn n n 1 Cn 1Cn 2Cn 3Cn nCn A B Từ câu 3 thì B n2n 1 n 0 2 1 3 2 n 1 n Xét khai triển x 1 x x.Cn x .Cn x .Cn x .Cn n n 1 0 1 2 2 n n Lấy đạo hàm hai vế: 1 x nx 1 x Cn 2x.Cn 3x .Cn n 1 x .Cn Tiếp tục lấy đạo hàm ta có: n 1 n 1 n 2 1 1 2 n 1 n n 1 x n 1 x n n 1 x 1 x 1.2.Cn 2.3x .Cn n n 1 x .Cn Cho x 1 A 2n.2n 1 n n 1 .2n 2 S n n 1 .2n 2 Với n 2000 S 2000.2001.21998 . Câu 107. Đáp án C. 200 198 Từ khai triển 1 x lấy đạo hàm đến cấp 2 hai vế, sau đó thay x 3 ta được S 200.199.2 . Câu 108. Đáp án A. 0 1 2 n n 1 Từ ví dụ 3 - Dạng 3. Phần lý thuyết ta có: 1.Cn 2.Cn 3.Cn n 1 .Cn n 2 2 . Theo yêu cầu của bài toán n 2 .2n 1 1024. n 2 2n 1 1024 210 n 11,n ¥ . Vậy chọn A. Câu 109. Đáp án A. Khai triển 1 x 100 và lấy đạo hàm cấp 1. Khai triển 1 x 100 và lấy đạo hàm cấp 1. Cộng vế với vế và thay x 2 ta được S 50 399 1 Câu 110. Đáp án C. Cách 1: Khai triển 1 x 2n 1 và lấy đạo hàm cấp 1. Khai triển 1 x 2n 1 và lấy đạo hàm cấp 1. Cộng vế với vế và thay x 1 ta được kết quả đáp án C. Cách 2: Thử với n 1,2 và các đáp án thì ta được kết quả đáp án C đúng
- Câu 111. Đáp án B. 2 y ; x 0 y 1 x 1 0 0 Phương trình tiếp tuyến tại M (0; 1) là: y y (0)(x 0) 1 y 2x 1. Câu 112. Đáp án A. 1 y ; y 2 x 2 2 x 2 2 x 2 0 0 0 1 3 Phương trình tiếp tuyến tại M(2;2) là y y (2)(x 2) y x . 4 2 Câu 113. Đáp án C. 1 1 f (x) cos x . Theo giả thiết f (x ) cos x x k2 ,k Z 0 2 0 2 0 3 5 Do x [0;2 ] x ; x . 0 0 3 0 3 Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn. Câu 114. Đáp án B. y 3x2 2x y 1 5 Câu 115. Đáp án C. Giao điểm của C với Ox là A(2;0) . 2 y x 3 2 Phương trình tiếp tuyến tại A(2;0) là : y y 2 x 2 0 y 2x 4 Câu 116. Đáp án C. y 3x2 2 Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất : y x 1 y x .1 1 3x2 2 2 x 0 0 0 3 1 18 5 3 1 18 5 3 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y x và y x 3 9 3 9 Câu 117. Đáp án A. TXĐ: D R \ 0 nên C không giao với Oy . C giao với Ox tại M (1;0) nên phương trình tiếp tuyến là: y y (1)(x 1) x 1. Câu 118. Đáp án B. Ta có: y 2x 6 . Phương trình tiếp tuyến song song với trục hoành y (x0 ) 0 x0 3 y0 4 Phương trình tiếp tuyến là: y 4. Câu 119. Đáp án C. 4 TXĐ: D R \ 0; y . x2 4 x 2 0 Theo giả thiết y x0 1 1 y x0 1 2 1 x0 x0 2 Vậy phương trình tiếp tuyến là y x 2 và y x 6 Câu 120. Đáp án D.
- 2 y .Đồ thị hàm số có tâm đối xứng I(1;1) . x 1 2 Lấy điểm A(x0; y0 ) (C) , gọi B là điểm đối xứng với A qua I B(2 x0;2 y0 ) (C) . Ta có: 2 + Hệ số góc của phưong trình tại A là: kA y x0 2 x0 1 2 + Hệ số góc của phương trình tại B là: kB y 2 x0 2 x0 1 Ta thấy kA kB nên có vô số cặp điểm A, B (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với nhau. Câu 121. Đáp án D. 1 Ta có y . x 1 2 1 1 Phương trình tiếp tuyến tại M(x ; y ) (C) là : y x x ( ) 0 0 2 0 x 1 x0 1 0 ( ) giao với Ox : A 2x0 1;0 . 2x 1 ( ) giao với Oy : B 0; 0 . 2 x0 1 2 1 2x0 1 3 SOAB OA.OB 4 x0 y0 4 2 x0 1 4 3 13 Vậy x y 4 . 0 0 4 4 Câu 122. Đáp án A. y' x2 2x, y" 2x 2 4 y" x 0 2x 2 0 x 1 y 0 0 0 0 3 4 7 Phương trình tiếp tuyến tại M 1; là : y x . 3 3 Câu 123. Đáp án C. 2 y 3x 6x 3. Gọi A xA; yA , B xB ; yB . Tiếp tuyến tại A,B lần lượt có hệ số góc là: 2 2 kA 3xA 6xA 3, kB 3xB 6xB 3 Theo giả thiết: kA.kB 1 2 2 3xA 6xA 3 3xB 6xB 3 1 2 2 9 xA 2xA 1 xB 2xB 1 1 2 2 9 xA 1 xB 1 1 (Vô lý). Vậy không tồn tại cặp điểm A, B thỏa mãn. Câu 124. Đáp án D. 3 y 4x 4x . Gọi M 0 x0 ; y0 C . Phương trình tiếp tuyến tại M0 là: 3 4 2 y 4x0 4x0 x x0 x0 2x0 2 3 4 2 Vì đi qua A 0;2 nên: 2 4x0 4x0 x0 x0 2x0 2
- x0 0 3x4 2x2 0 0 0 2 x0 3 Ứng với 3 hoành độ x0 ta viết được 3 phương trình tiếp tuyến với C . Câu 125. Đáp án A. 2 y 3x 6x . Gọi M 0 x0 ; y0 C . Phương trình tiếp tuyến tại M0 là: y y x0 x x0 y0 Hệ số góc của tiếp tuyến tại M : 2 2 y x0 3x0 6x0 3 x0 1 3 y x0 3 Do đó, hệ số góc nhỏ nhất là 3 khi x0 1 y0 0 . Phương trình tiếp tuyến tại M 0 0;1 là: y 3x 3 Câu 126. Đáp án B. Phương trình hoành độ giao điểm: 1 x2 1 x2 x 1, x 0 x 2 2 x 1 giao điểm M 1; . 2 1 1 Ta có f 1 ; g (1) f 1 .g 1 1 2 2 Vậy góc giữa 2 tiếp tuyến đó là 900 . Câu 127. Đáp án D. y mx2 2 m 1 x 4 3m 1 Theo bài ra y . 1 y 2 2 mx2 2 m 1 x 2 3m 0 có 2 nghiệm dương phân biệt m 0 m 0 1 m 0 2 1 1 2 hay m 0; ; . S 0 0 m 1 2 2 3 P 0 2 0 m 3 Câu 128. Đáp án A. Phương trình tiếp tuyến tại M 0 x0 ; y0 C là: 2 x 2x0 2x0 1 y 2 2 x0 1 x0 1 2 giao với Ox tại A 2x0 2x0 1;0 . 2x2 2x 1 giao với Oy tại B 0; 0 0 . 2 x0 1 2 x0 3 OA 4OB x0 1 4 x0 1 Từ đó ta được 2 phương trình tiếp tuyến là: 1 5 1 13 y x và y x . 4 4 4 4
- Câu 129. Đáp án A. Với x0 1 y0 m 2 M 1;m 2 Phương trình tiếp tuyến tại M là : y 3x m 1 m 1 giao với Ox tại A ;0 . 3 giao với Oy tại B 0;m 1 . 3 1 3 m 1 S OA.OB . m 1 3 OAB 2 2 2 3 2 m 4 m 1 9 . m 2 Câu 130. Đáp án B. 2 Với x0 1 y0 0 M 1;0 , y 3x m Phương trình tiếp tuyến tại M 1;0 là: 3 m x y 3 m 0 1 Đường tròn tâm I 2;3 và bán kính R . 5 Vì IM R nên độ dài cung nhỏ nhất khi tiếp xúc với đường tròn tức là: 3 m .2 3 3 m 1 d I; R 3 m 2 1 5 m 1 2 2m 3m 5 0 5 . m 2 Câu 131. Đáp án A. Giả sử (C) cắt Ox tại M m;0 , N n;0 , cắt Oy tại A 0;c . Tiếp tuyến tại M có phương trình: y 3m2 2am b x m Tiếp tuyến đi qua A nên 3m3 2am2 bm c 0 2m3 am2 0 do m3 am2 bm c 0 a m . 2 Vì (C) cắt Ox tại 2 điểm nên (C) tiếp xúc với Ox (do tính chất đồ thị hàm bậc 3 học sinh sẽ được học rõ hơn lớp 12). Nếu M là tiếp điểm Ox đi qua A (vô lý) C tiếp xúc với Ox tại N. Do đó y x3 ax2 bx c x n 2 x m a a m ,n m 2n a 2 4 2 3 2m.n n b a 32c I 2 2 m.n c 5a 16b Mặt khác S AMN 1 c. n m 2 c. a 8
- a3 32c - Với a 0 ac 8 (vô nghiệm) 2 5a 16b a3 32c a 4 - Với a 0 ac 8 b 5 2 5a 16b c 2 T a b c 1.