24 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

doc 25 trang thaodu 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "24 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc24_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: 24 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

  1. ĐỀ 1 Câu 1 (2,0 điểm) Cho bảng sau: 1 2 3 4 5 6 H2S CO CaO Fe Cu(OH)2 Ca(H2PO4)2 H3PO4 Na2O K2O N2 KOH MgCO3 H2CO3 N2O5 Br2 Al(OH)3 FeSO4 a) Chọn từ thích hợp điền vào vị trí 1, 2, 3, 4, 5, 6. b) Đọc tên các chất của các cột 1, 2, 3, 5, 6. Câu 2 (2,0 điểm) a) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau(Ghi rõ điều kiện phản ứng): KMnO4 O2 H2O H2SO4 H2 Cu b) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Zn, P2O5, Ba, K2O, CaO. Câu 3 (3,0 điểm) a) A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử nitơ và oxi là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm công thức phân tử của A, B. b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau: - Cho 2,24 gam Fe vào cốc A; - Cho m gam Al vào cốc B. Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m. Câu 4 (1,0 điểm) Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml. a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc). b) Tính C% và CM của dung dịch axit. Câu 5 (2,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % về khối lượng. Trộn lượng oxi thu được ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ. Các khí đo ở cùng điều kiện). . HẾT .
  2. ĐỀ 2 Câu 1: (2,75 điểm) 1) Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau: KClO3 (A) (B) (C) (D) CaCO3 (Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt). 2) Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 2: (1,25 điểm) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225. 1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. 2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc. Câu 3: (2 điểm) 23 Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.10 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2. 1) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành? 2) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8. Câu 4: (2,25 điểm) Hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al có khối lượng bằng 20 (g). Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư, lọc phần kết tủa rửa sạch đem nung trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có khối lượng 16(g). Cho thêm dung dịch NaOH vào phần nước lọc đến dư. Lọc kết tủa rửa sạch nung ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm có khối lượng 8(g). Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Câu 5: (1,75 điểm) Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch o đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO 4 ở 10oC là 17,4 (g). (Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Mg = 24; S = 32; N = 14; Cu = 64; Al = 27) .HẾT
  3. ĐỀ 3 Câu 1: a, Gọi tên các hợp chất sau: SO 2, FeO, N2O5, HNO2, Ca(H2PO4)2, H3PO4, Fe(OH)3, Ag3PO4, KOH, NaHCO3. b, Để đốt cháy hết 1 gam đơn chất X cần dùng lượng vừa đủ 0,7 lít O2(đktc). Xác định đơn chất X ? Câu 2: a, Chọn chất và hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên một phương trình) A + X Fe3O4 A + Y Fe FeCl3 A + Z E + G↑ b, CuSO4 là một chất có nhiều ứng dụng như làm phân bón, thuốc trừ sâu, mạ kim loại, làm chất màu để điều chế CuSO4 người ta tiến hành bằng 2 cách. Cách 1: Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc theo phản ứng Cu + H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2↑ + H2O Cách 2: Ngâm Cu kim loại trong H2SO4 loãng sau đó sục khí O2 vào theo phản ứng Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O. Hãy hoàn thành các phản ứng trên, và cho biết cách nào có lợi hơn vì sao? Câu 3: a, Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hòa. b, Tính khối lượng AgNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hòa ở 0 0 0 0 60 C xuống 10 C. Biết độ tan của AgNO3 ở 60 C và ở 10 C lần lượt là 525 và 170. Câu 4: Đốt cháy hợp chất X bằng lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO 2 và SO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 28,667. Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử của X. Câu 5: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Viết các phản ứng xảy ra, tính giá trị của m ? Câu 6: Tổng số hạt p,n,e trong một nguyên tử của một nguyên tố X là 34. Hãy xác định số p,n,e của nguyên tử, cho biết tên nguyên tố X. (Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học)
  4. ĐỀ 4 Câu1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào? a) N2O5 + H2O HNO 3 b) MnO2 + HCl MnCl 2 + Cl2 + H2O c) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Câu 2: a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH) 2, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). c) Cho 10 lít khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl 2 (đktc). Tính khối lượng của HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%. Câu 3: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm 3 khí cácbônic và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Câu 5: a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M. b) Có hai dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3 a%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ m / m k lệ khối lượng ddH2SO4 ddHNO3 thì thu được một dung dịch mới trong đó H 2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%. Tính k và a.
  5. ĐỀ 5 Câu 1( 2,0đ ) Biết lưu huỳnh(S) tan được trong cồn (rượu êtylic), nhưng không tan trong nước.Trong khi đó, muối ăn tan được trong nước nhưng không tan được trong cồn. Hãy mô tả 2 phương pháp tách riêng muối ăn từ hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn. Câu 2(3,0đ ). Lập CTHH của hợp chất theo những thông tin sau: a. Sắt (II) oxit, sắt (III)oxit và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố sắt trong 2 loại hợp chất trên? b. Nhôm Sunfua thành phần có 36 % Al, 64% S.Tính hóa trị của nguyên tố Al trong hợp chất ? Câu3 (2,5đ).Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: a. Fe + Br2 > FeBr3 b. Al + CuO > Al2O3+ Cu c. BaCl2 + AgNO3 > AgCl + Ba(NO3)2 d. Al(OH)3 > ? + 3H2O e.CO 2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + ? f. ? + AgNO3 > Al(NO3)3 +3 Ag g. HCl + CaCO3 > CaCl2 + H2O + ? h. P + O2 > P2O5 i. Fe + O2 >Fe3O4 k. CO + Fe2O3 > Fe + CO2 Câu 4(3.5 đ). Hãy tính: a. Số phân tử muối ăn NaCl có trong 0,001 mol NaCl b. Số nguyên tử các nguyên tố có trong 1,17g NaCl c. Số nguyên tử Nhôm có trong 0,54g Al d. Số phân tử oxi có trong 560cm3 khí oxi ở đktc Câu 5(5,0đ)).Phân tích 1 chất lỏng cho biết thành phần của nó gồm 3 nguyên tố hóa học là C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24 g chất lỏng thì thu được 1,76g CO2 và 1,08 g H2O a. Tính khối lượng C có trong 1,76 g CO2 b.Tính thành phần % của C có trong hợp chất ( Toàn lượng C trong CO2 1,24 g hợp chất) c. Tính khối lượng H có trong 1,08g H2O d. Tính thành phần % của H có trong hợp chất.(Toàn lượng H có trong H2O là lượng H có trong 1,24 g hợp chất). e.Tính khối lượng của O có trong 1,24g hợp chất g. Tính thành phần % của O có trong hợp chất. h. Tìm công thức hóa học của chất lỏng, biết phân tử khối của hợp chất bằng 62. Câu 6(4,0đ) a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? b. Giải thích vì sao trong 1 phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn? c. Đá đôlômit là hỗn hợp 2 chất canxi cacbonat CaCO 3 và Magie cacbonat MgCO3. Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat CaCO3 từ chất Magie cacbonat cũng tạo ra chất Magie oxit MgO và khí cacbonđioxit. - Viết Công thức về khối lượng của 2 phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit - Nung nóng 192 kg đôlômit thì có 88 kg khí cacbon đioxit thoát ra.Tính khối lượng của hỗn hợp 2 chất Canxi oxit và Magie oxit. 23 (Cho: O:16; C:12; Ca:40; Mg:24; Fe:56; S:32; Al: 27; Na:23; Cl:35,5; Số N=6.10 nguyên tử, phân tử) Hết
  6. ĐỀ 6 Câu 1 (3,5điểm) 1) Hoàn thành phương trình theo sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) KMnO4  O2  Fe3O4  Fe2O3  Fe (6) (5) SO2  H2SO3 2) Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ca(OH)2, Ba(CH3COO)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)3. Hãy đọc tên các chất nói trên. Câu 2 (5điểm). 1) Hòa tan hoàn toàn 22,75g một kim loại có hóa trị không đổi trong dung dịch H 2SO4 loãng dư. Đến khi phản ứng kết thúc, khối lượng dung dịch thu được tăng thêm 22,05g so với ban đầu. Cho biết nguyên tố kim loại ban đầu. 2) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm C 2H2, C2H4, C2H6 sản phẩm thu được chỉ có CO2 và nước. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được. Biết tỉ khối của X với H2 là 14. Câu 3 (3 điểm). Hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe. Cho 57,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88 lít H2 (đktc). Ở nhiết độ cao 1,2 mol X tác dụng vừa đủ với 89,6 lít không khí trong đó 1/5 là oxi còn lại là ni tơ (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b) Tính % khối lượng của các chất trong X. Câu 4: (3,5điểm). Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với oxi là 0,3875. a) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu, biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. b) Lấy 50 lít hỗn hợp ban đầu cho vào bình kín, dùng tia lửa điện để điều chế khí amoniac ( NH 3) sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy thể tích khí B sau phản ứng là 38 lít. Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3. c) Ở điều kiện thường, 1 lít khí B có khối lượng là bao nhiêu gam? Câu 5. ( 2 điểm). Một loại phèn chua có công thức : xK 2SO4. yAl2(SO4)3 . zH2O. Khi đun nóng chỉ có nước bay hơi thành phèn khan. Biết rằng khi đun 94,8g loại phèn trên thu được 51,6g phèn khan. Trong phèn khan, oxi chiếm 49,61% về khối lượng. Hãy tính tổng khối lượng của K và Al có trong 15,8kg phèn chua ban đầu. ( thí sinh làm tròn số sau dấu phảy 1 chữ số) 0 Câu 6: (3 điểm). Ở 25 c độ tan của CuSO4 là 32 gam. a) Tính khối lượng của CuSO 4 và khối lượng của nước cần lấy để pha chế được 495 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. 0 b) Hạ nhiệt độ của dung dịch ban đầu xuống 15 C thấy có m(g) tinh thể CuSO4. aH2O tách khỏi dung dịch. Khi phân tích thành phần của 1 tinh thể ngậm nước nói trên, thấy tỉ lệ số nguyên tử S và nguyên tử H là 1 : 18. Biết độ tan của dung dịch CuSO4 ở nhiệt độ này là 22 gam. Tính m (làm tròn sau dấu phảy 1 chữ số).
  7. ĐỀ 7 Câu I: (3,0 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. a) Tính số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X. b) Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào. Câu II: (6,0 điểm) a) Cho các chất sau: CaO, Zn, KMnO 4, H2O, HCl, P, S, Cu và dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế: H2, Ca(OH)2, O2, H3PO4, H2SO3. b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit. Câu III: (3,0 điểm) Cho một luồng khí hiđro đi qua ống sứ đựng 64 gam bột CuO ở 4000 C. Kết thúc phản ứng thu được 56,32 gam chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng đã xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. Câu IV: (3,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng 40,3 gam tỉ lệ số phân tử theo thứ tự là 1:2 a, Tìm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên b, Nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp này tính thể tích khí oxi tạo thành ở đktc Câu V: (5,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam C trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình (ở đktc) để sau phản ứng trong bình có: a) Một chất khí duy nhất. b) Hỗn hợp 2 khí có thể tích bằng nhau.
  8. ĐỀ 8 Câu 1. (2,0 điểm) Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây: a) Cu + HCl + NaNO3  Cu(NO3)2 + NO + NaCl + H2O b) AlCl3 + K2CO3 + H2O  Al(OH)3  + CO2  + KCl c) Fe(NO3)2 + HCl  Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O d) NH4ClO4 + P  N2  + H3PO4 + Cl2  + H2O Câu 2. (2,0 điểm) 1) Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng lần lượt các chất lỏng không màu: Nước, dung dịch HCl, dung dịch K2CO3 và dung dịch KCl. Không dùng thêm hóa chất nào khác, các dụng cụ cần thiết có đủ, hãy nhận biết từng chất trong mỗi lọ. 2) Hỗn hợp A gồm 2 khí H 2 và CO có tỉ khối đối với H 2 là 10,75. Để khử hoàn toàn m gam Fe 2O3 nung nóng cần vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp A, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong A. b) Tính m và V. Câu 3. (2,0 điểm) 1) Tại sao khi lắp dụng cụ điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy không khí phải đặt ống nghiệm vào giá đỡ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn so với miệng ống và nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm thu? 2) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tính khối lượng nước bay ra khỏi dung dịch. Câu 4. (2,0 điểm) Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,01a gam H2. Nếu khử a gam hỗn hợp X bằng H 2 dư ở nhiệt độ cao thì thu được 0,2115a gam H2O. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5. (2,0 điểm) 1) Hai cốc thủy tinh A, B đều đựng dung dịch HCl dư được đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở vị trí thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M. 2) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn, Mg trong oxi một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,672 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. HẾT (Cho: Na = 23; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg =24; Fe = 56; C = 12; O = 16; H = 1; N = 14; S = 32) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  9. ĐỀ 10 Câu 1 (3 đ): Hãy tính hóa trị của Nitơ trong các hợp chất có công thức hóa học sau: NO, N2O, N2O4, N2O3, HNO3, HNO2, NxOy; NH3. Câu 2 (2 đ): Cân bằng các phản ứng sau: a) P + KClO3 → P2O5 + KCl; b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 c) Mg + HNO3 → NO + Mg(NO3)2 + H2O; d) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O Câu 3 (3 đ): Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết bình chứa các khí riêng biệt sau N2; CO2; H2; CH4. Câu 4 (2 đ): Chọn các chất vô cơ thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( kèm theo điều kiện nếu có ) X → B + E C + CO → A + D C + E → A + X A + X → F + E A + B → C A + HCl → G + E B + E → X H + X → CO +E Câu 5 (2 đ): 0 0 Độ tan của CuSO4 ở 85 C và 12 C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 850C 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Câu 6 (2 đ): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng. a) Cho a gam Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cho b gam Al vào cốc đựng dung dịch HCl, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b. b) Nếu cho a gam CaCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl, cho b gam Na2SO3 vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b. Biết phương trình phản ứng xảy ra như sau: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 7 (2 đ): Cho phản ứng sau: Fe(NO3)2(r) > Fe2O3(r) + NO2(k) + O2(k) Nung 45 gam Fe(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 27,5 gam chất rắn. a) Tính % về khối lượng Fe(NO3)2 đã bị phân huỷ. b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2. Câu 8 (2 đ): Có 2 chất khí có công thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp 2,125 lần phân tử khối của BHy . Thành phần % về khối lượng của hiđro trong HxA là 5,88% và thành phần % về khối lượng của hiđro trong BHy là 25%. a) Xác định nguyên tố A,B và công thức của 2 khí trên. b) Viết phương trình phản ứng khi cho A và B tác dụng với khí oxi. Câu 9 (2 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 56,1 gam hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí oxi ở ( đktc) a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b) Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được khối lượng than có hàm lượng cacbon chiếm 85% (còn lại là tạp chất không cháy) nhiều nhất và ít nhất là bao nhiêu?
  10. ĐỀ 11 Câu 1. 1. Phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau: P 2O5, HNO3, Fe(OH)3 ,SO3, Na2SO3, NaH2PO4, H2SO4, FeO. 2. Viết PTHH của các phản ứng trong các thí nghiệm sau: a. Phân hủy KMnO4 ở nhiệt độ cao. b. Đốt bột phốt pho đỏ (P) trong bình chứa khí oxi dư. c. Cho từ từ Na đến dư vào dung dịch HCl loãng. 3. Chỉ dùng H2O và quỳ tím hãy nhận biết các chất rắn: CaCO 3, CaO, P2O5, Na2O, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 2. 1. Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A, dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO, CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C. Cho một lượng H 2O dư vào C thu được dd D và phần không tan E. Cho E vào dd H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một khoáng chất chứa 20,93% nhôm; 21,7% silic; 55,82% oxi còn lại là hiđro(về khối lượng). Hãy xác định công thức đơn giản nhất của khoáng chất này. 3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al. Đốt 32,7 gam X trong bình chứa khí O2, sau một thời gian phản ứng thu được 45,5 gam chất rắn Y. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã phản ứng. b. Tính % về khối lượng của CuO và Al2O3trong Y. biết tỉ lệ mol CuO và Al2O3 là 1:1. Câu 3. Khi phân tích một hỗn hợp khí có thành phần phần trăm theo khối lượng như sau: 32% SO 2, 59,6% O2 và 8,4% N2. Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí đó. 2. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Ca3(PO4)2 có khối lượng là 116,65 gam. Trong đó tổng số nguyên tử oxi là 17,4.1023 nguyên tử. Tính khối lượng của P trong hỗn hợp đó. 3. Cho m gam SO3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 14,7 % thu được dung dịch H 2SO4 20%. Viết PTHH của phản ứng. Tính m. Câu 4. 1. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Z gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng 24,5 % vừa đủ, thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch ban đầu là 7 gam. a. Viết PTHH xảy ra.Tính khối lượng mỗi chất trong Z. b. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng. 2. Cho 8,96 lit CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng chứa 17,4 gam một oxit kim loại M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toanfchir thu được kim loại M và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Viết PTHH.ác định công thức của oxit. Cho: C=12,N=14, O=16, Ba=137, Ca=40, Al=27, H=1, Fe=56, Cu= 64, Mg=24, S=32, Na=23, Si=28, P=31.
  11. ĐỀ 12 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ? 3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy 5. ? + H2O NaOH Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất. Câu 3: (3đ) a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe. b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit. Câu 4 (3đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là: 1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B. Câu 6 .(2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %. Câu 7 . (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H 2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. 1. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m. 2. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V. C©u 8 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. 1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. 2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
  12. ĐỀ 13 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3 b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2 d) FexOy + H2 → Fe + H2O Câu 2: (4đ) Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. a) Tính x, y ? b) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên. Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại X ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ? Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính giá trị của m và v ? Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). a) Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên. b) Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ? Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ? (Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, C=12) Bài làm
  13. ĐỀ 14 Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O3 + CO 2. AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3. HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + 4. C4H10 + O2 CO2 + H2O 5. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 7. KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 9. Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a a. Tính tỷ lệ . b b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
  14. ĐỀ 15 Câu 1 (2,5 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ số x,y trong phản ứng ở câu a và d ): t 0 a) FexOy + CO   Fe + CO2 b) CaO + H3PO4   Ca3(PO4)2 + H2O c) Fe3O4 + HCl   FeCl2 + FeCl3 + H2O d) Fe O + HCl   + H O x y FeCl2y 2 x e) Al2O3 + HCl   AlCl3 + H2O Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu 3 (2,0 điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Câu 4 (1,5 điểm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết d 16 . Tìm CTHH của hợp chất X. X / H2 Câu 5 (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. Câu 6 (1,5 điểm): Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R ( hóa trị x ) với nhóm sunfat (SO4) có 20% khối lượng thuộc nguyên tố R. a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x. b) Hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của R với nguyên tố oxi ( không xác định nguyên tố R). Phụ lục: Bảng tra cứu nguyên tử khối và số proton của một số nguyên tố có liên quan: Kí hiệu nguyên P O Ca Mg C S Fe H Al tố Nguyên tử khối 31 16 40 24 12 32 56 1 27 Số proton 15 8 20 12 6 16 28 1 13 Hết đề Ghi chú: - Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo quy định của Bộ GD&ĐT, không được tra cứu bất kỳ tài liệu nào khác bảng phụ lục trên. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: SBD: Lớp: Phòng thi:
  15. ĐỀ 16 Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ? 3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy 5. ? + H2O NaOH Câu 2: (1,5đ) Khi nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn a toàn.Hãy tính tỉ lệ . b Câu 3: (1,5đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %. Câu 4: (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. 3. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m. 4. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V. Câu 5: (2,5đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. 1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. 2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Ghi chú: -HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu HS thiếu đơn vị thì trừ đi ½ số điểm của ý đó. Cho Cu=64, O=16, H=1, Fe=56, C=12, Cl=35,5, K=39, Mn=55.
  16. ĐỀ 17 CâuI(1,5đ): Viết phương trình hoá học khi cho các chất sau phản ứng với nhau ghi điều kiện nếu có: a.Al + S > b.Al + O2 > c.Al + H2SO4 loãng > d.H2 + Fe3O4 > e.K2O + H2O > f.Ba + H2O > g.Ca + H3PO4 > h. C + Fe2O3 > CâuII(1đ): 1)Nhóm tất cả những oxit axit: a.CO2;CaO;SO3 b.SiO2;SO2;P2O5 c.MgO;SO2;SO3. 2)Hoá trị của Mn trong hợp chất thuốc tím là: a.II b.VI c.VII CâuIII(1đ): Chỉ dùng H2O;khí CO2 ;giấy quỳ tím hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn sau: K; Fe2O3 ; P2O5; CaO; Na2O Câu IV(2,5đ): Cho 4,64g FexOy(A) tác dụng với khí CO nung nóng thu được Fe và khí CO2. Dẫn khí CO2 vừa thu được qua dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện 8g kết tủa trắng. -Viết phương trình phản ứng xãy ra. -Tìm công thức oxit sắt và hoàn thành phương trình hoá học sau: C + (A) > CO + (A) > Al + (A) > H2 + (A) > CâuV(1,5đ): Hỗn hợp A gồm CO và không khí(1/5thể tíchO2;4/5thể tíchN2)có tỉ khối hơi so với khí H2 là14,24. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. CâuVI(2,5đ): Hỗn hợp gồm 7,8g kim loại A hoá trị (II),kim loại B hoá trị (III) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric sinh ra 8,96 lít khí H2(đktc). a.Viết phương trình hoá học xãy ra. b.Tính khối lượng axit tham gia phản ứng. c.Tìm kim loại A;B biết rằng nB = 2nA và MA/MB = 8/9. Cho Fe=56;Ca=40;Mg=24;Al=27;C=12;O=16;N=14;H=1.
  17. ĐỀ 18 Câu 1: (2đ) Tõ c¸c chÊt KMnO4, Fe, Cu, HCl ®iÒu chÕ c¸c chÊt cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn biÕn ®æi : a) Cu CuO Cu b) Fe Fe3O4 Fe Câu 2: (2đ) 23 a) TÝnh sè mol ph©n tö CO2 cÇn lÊy ®Ó cã 1,5.10 ph©n tö CO2.Ph¶i lÊy bao nhiªu lÝt CO2 ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn ®Ó cã sè ph©n tö CO2 nh­ trªn. b) Cã bao nhiªu nguyªn tö chøa trong 6,3 gam axit nitric (HNO3) c) C« c¹n 160 gam dung dÞch CuSO4 10% ®Õn khi tæng sè nguyªn tö trong dung dÞch chØ cßn mét nöa so víi ban ®Çu th× dõng l¹i .T×m khèi l­îng n­íc bay ra. Câu 3: (1,5đ) a) Trong giê häc vÒ sù ch¸y, mét häc sinh ph¸t biÓu: C©y nÕn ch¸y vµ bãng ®Ìn ®iÖn ch¸y, ph¸t biÓu ®ã cã ®óng kh«ng? H·y gi¶i thÝch. b) Khi mét miÕng c¬m, 1 miÕng b¸nh m× vµo miÖng ®­îc r¨ng nhai vôn ra, cµng nhai cµng thÊy ngät. Theo em qu¸ tr×nh trªn ®©u lµ hiÖn t­îng vËt lÝ, ®©u lµ hiÖn t­îng hãa häc? Gi¶i thÝch. Câu 4 (2,5đ) Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m. Câu 5 : ( 2đ) a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro - Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên - Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần Câu 6 .(2đ) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 7 . (2đ) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó. C©u 8 : ( 2đ) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M. a)Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc). b)Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. c)Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào? 0 0 Câu 9 . (2đ) §é tan cña CuSO4 ë 85 C vµ 12 C lÇn l­ît lµ 87,7 gam vµ 35,5 gam. Khi 0 0 lµm l¹nh 1887 gam dung dÞch b·o hoµ CuSO4 tõ 85 C xuèng 12 C th× cã bao nhiªu gam tinh thÓ CuSO4.5H2O t¸ch ra khái dung dÞch. Câu 10 . (2đ) Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
  18. ĐỀ 19 Câu 1:(1,25 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 180, trong đó các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. - Xác định số hạt mỗi loại. - Tính số khối lượng của X theo đvC. Câu 2:(2.0điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. A B  O2  SO2  SO3  H2SO4  H2  Zn C Câu 3:( 2.5 điểm) Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc). Câu 4:(2.25điểm).Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a? Câu 5: (2.0 điểm) .Thực hiện nung a gam KClO 3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ a . b b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. (Cho S = 32; O = 16; Cl = 35,5 ;Cu = 64 ;Mg = 24; K = 39; I = 127; H = 1; Al = 27 ; Fe = 56; Mn = 55 )
  19. ĐỀ 20 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3 b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2 d) FexOy + H2 → Fe + H2O Câu 2: (4đ) Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. c) Tính x, y ? d) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên. Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại X ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ? Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? d) Tính giá trị của m và v ? Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). c) Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên. d) Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ? Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ? (Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, C=12) Bài làm
  20. ĐỀ 21 Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 11.Fe2O3 + CO 12.AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 13.HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + 14.C4H10 + O2 CO2 + H2O 15.NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4. 16.FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 17.KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 18.CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 19.Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 20.FexOy + CO FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a a. Tính tỷ lệ . b b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
  21. ĐỀ 22 Câu 1 (2,5 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ số x,y trong phản ứng ở câu a và d ): t 0 a) FexOy + CO   Fe + CO2 b) CaO + H3PO4   Ca3(PO4)2 + H2O c) Fe3O4 + HCl   FeCl2 + FeCl3 + H2O d) Fe O + HCl   + H O x y FeCl2y 2 x e) Al2O3 + HCl   AlCl3 + H2O Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu 3 (2,0 điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1 y 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Câu 4 (1,5 điểm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết d 16 . Tìm CTHH của hợp chất X. X / H2 Câu 5 (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. Câu 6 (1,5 điểm): Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R ( hóa trị x ) với nhóm sunfat (SO4) có 20% khối lượng thuộc nguyên tố R. a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x. b) Hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của R với nguyên tố oxi ( không xác định nguyên tố R). Phụ lục: Bảng tra cứu nguyên tử khối và số proton của một số nguyên tố có liên quan: Kí hiệu nguyên P O Ca Mg C S Fe H Al tố Nguyên tử khối 31 16 40 24 12 32 56 1 27 Số proton 15 8 20 12 6 16 28 1 13 Hết đề Ghi chú: - Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo quy định của Bộ GD&ĐT, không được tra cứu bất kỳ tài liệu nào khác bảng phụ lục trên. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
  22. ĐỀ 23 Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ? 3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy 5. ? + H2O NaOH Câu 2: (1,5đ) Khi nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn a toàn.Hãy tính tỉ lệ . b Câu 3: (1,5đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %. Câu 4: (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. 5. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m. 6. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V. Câu 5: (2,5đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. 3. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. 4. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Ghi chú: -HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu HS thiếu đơn vị thì trừ đi ½ số điểm của ý đó. Cho Cu=64, O=16, H=1, Fe=56, C=12, Cl=35,5, K=39, Mn=55.
  23. ĐỀ 24 Câu 1. (4,0 điểm): 1) Xác định các chất A, B, C rồi hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) KMnO4 K2MnO4 + A + MnO2 d) CH4 + A o t B + C b) H2 + A o t B e) CaCO3 o t CaO + C c) FexOy + H2 o t Fe + B 2) Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí H2 trong phòng thí nghiệm từ chất ban đầu là Zn và dung dịch HCl. Hỏi: 1. Hệ thống dụng cụ lắp ráp như vậy đúng chưa? Nếu chưa đúng phải điều chỉnh các bộ phận như thế nào cho phù hợp? 2. Ở phễu (1) và bình (2) phải chứa những chất nào? 3. Trong dòng khí H2 thường có lẫn không khí. Làm thế nào để thử độ tinh khiết của khí H2? Làm thế nào để thu được H2 tinh khiết hơn? 4. Ta có thể thay kim loại Zn bằng kim loại nào, thay dung dịch HCl bằng dung dịch hoặc hóa chất nào mà vẫn thu được khí H2? Câu 2. (4,0 điểm): Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn? c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định khoảng giá trị của m? Câu 3. (4,0 điểm): 1) Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn gồm: nước, natri clorua, natri hiđroxit, axit clohiđric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên? 2) Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X (hóa trị V) và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y, với I y III) và nhóm sunfat (=SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử
  24. khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B? Câu 4. (4,0 điểm): 1) Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. Tính số mol và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y? 2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X? b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X (ở đktc)? Câu 5. (4,0 điểm): A là dung dịch KOH, B là dung dịch H2SO4. Trộn 300ml dung dịch A và 200ml dung dịch B thu được 500ml dung dịch C có tính kiềm nồng độ 0,1M. Trộn 200ml dung dịch A và 300ml dung dịch B thu được 500ml dung dịch D có tính axit nồng độ 0,2M. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B. Biết KOH tác dụng với H2SO4 theo sơ đồ phản ứng: KOH + H2SO4 > K2SO4 + H2O Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; P = 31; Al = 27; Mg = 24; C = 12; N = 14; K = 39 HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: