4 Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I lần1 môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường TC Nông Bình Dương (Có đáp án)

docx 11 trang thaodu 2890
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I lần1 môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường TC Nông Bình Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_15_phut_hoc_ky_i_lan1_mon_dia_ly_lop_12_nam_ho.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I lần1 môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường TC Nông Bình Dương (Có đáp án)

  1. Mã đề 166 - Trang 1 Trường TC NÔNG BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I LẦN 1 Năm học 2019-2020 Môn: Địa lí 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . PHIẾU TRẢ LỜI. Học sinh tô tròn bằng viết chì vào phiếu trả lời. Địa lí 12 01. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 06. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 02. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 07. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 17. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 03. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 08. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 04. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 09. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 05. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Mã đề: 166 Câu 1. Địa hình nào sau đây là của vùng Đông Nam Bộ? A. Cao nguyên. B. Đồi núi thấp. C. Bán bình nguyên. D. Núi cao. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Địa hình thấp và hẹp ngang. B. Có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta . C. Có 4 cánh cung lớn. D. Gồm các khối núi và cao nguyên. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta? A. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc. B. Tiếp giáp với Biển Đông C. Trong vùng nhiều thiên tai. D. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. Câu 4. Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ? A. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. B. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú. C. Giao thông thuận lợi. D. Có nguồn nhân lực dồi dào. Câu 5. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên: A. Có nền nhiệt độ cao. B. Có nhiều tài nguyên quí giá. C. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt. D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Câu 6. Vị trí địa lý nước ta thuận lợi cho phát triển loại hình giao thông vận tải nào sao đây? A. Biển và đường sắt. B. Đường biển và đường hàng không. C. Đường ô tô và đường sắt. D. Đường ô tô và đường biển. Câu 7. Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, trang 13, 14, hãy cho biết cao nguyên nào dưới đây không phải của vùng núi Tây Bắc? A. Sơn La. B. Tà Phình. C. Mơ Nông. D. Sín Chải. Câu 8. Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là: A. Địa hình cao nhất nước ta. B. Hướng núi tây bắc - đông nam. C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã. D. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. Câu 9. Diện tích nhỏ, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt là đặc điểm của: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng giữa núi. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng ven biển miền Trung. Câu 10. Theo công ước quốc tế về luật biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý được tính từ: A. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra. B. Có độ sâu 200m trở vào. C. Đường cơ sở trở ra. D. Ngấn nước thấp nhất của thủy triều trở ra. Câu 11. Hệ tọa độ địa lý trên biển của nước ta kéo dài tới: A. 6055’B; 1030Đ - 116020’Đ. B. 6050’B; 1010Đ - 117020’Đ. C. 8050’B; 1010Đ - 117022’Đ D. 7050’B; 1020Đ - 117020’Đ. Câu 12. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 1 %. B. 25 % C. 10 %. D. 1.5 %. Câu 13. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 14, hãy cho biết các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng núi nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 14. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: A. Nằm cách bờ biển 12 hải lý. B. Nối các điểm có độ sâu 200m.
  2. Mã đề 166 - Trang 2 C. Nối các mũi xa nhất với các đảo ven bờ. D. Tính từ mức thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. Câu 15. Trên đất liền nước ta giáp với các nước: A. Thái Lan, Campuchia, Mianma. B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. C. Trung Quốc, Lào, Campuchia. D. Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia. Câu 16. Đường bờ biển của nước ta cong hình chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng: A. 3260 km. B. 3360 km. C. 3620 km. D. 6320 km. Câu 17. Giới hạn của vùng núi Tây Bắc là: A. Sông Mã và sông Cả. B. Sông Cả và dãy Bạch Mã. C. Sông Hồng và sông Mã. D. Sông Hồng và sông Cả. Câu 18. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 13, hãy cho biết sông nào dưới đây có hướng vòng cung theo hướng núi? A. Sông Đà. B. Sông Mã. C. Sông Cầu. D. Sông Chu. Câu 19. Địa hình núi cao nhất nước ta thuộc khu vực: A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 20. Địa hình đồng bằng và núi thấp chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 80%. B. 85%. C. 75%. D. 65%.
  3. Mã đề 199 - Trang 1 Trường TC NÔNG BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I LẦN 1 Năm học 2019-2020 Môn: Địa lí 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . 01. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 06. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 02. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 07. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 17. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 03. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 08. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 04. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 09. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 05. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Mã đề: 199 Câu 1. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên: A. Có nền nhiệt độ cao. B. Có nhiều tài nguyên quí giá. C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta? A. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc. B. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. C. Tiếp giáp với Biển Đông D. Trong vùng nhiều thiên tai. Câu 3. Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, trang 13, 14, hãy cho biết cao nguyên nào dưới đây không phải của vùng núi Tây Bắc? A. Sơn La. B. Mơ Nông. C. Tà Phình. D. Sín Chải. Câu 4. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 13, hãy cho biết sông nào dưới đây có hướng vòng cung theo hướng núi? A. Sông Cầu. B. Sông Đà. C. Sông Mã. D. Sông Chu. Câu 5. Địa hình nào sau đây là của vùng Đông Nam Bộ? A. Cao nguyên. B. Núi cao. C. Đồi núi thấp. D. Bán bình nguyên. Câu 6. Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là: A. Địa hình cao nhất nước ta. B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. C. Hướng núi tây bắc - đông nam. D. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã. Câu 7. Giới hạn của vùng núi Tây Bắc là: A. Sông Mã và sông Cả. B. Sông Cả và dãy Bạch Mã. C. Sông Hồng và sông Mã. D. Sông Hồng và sông Cả. Câu 8. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 1.5 %. B. 1 %. C. 10 %. D. 25 % Câu 9. Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Có 4 cánh cung lớn. B. Có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta . C. Địa hình thấp và hẹp ngang. D. Gồm các khối núi và cao nguyên. Câu 10. Diện tích nhỏ, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt là đặc điểm của: A. Đồng bằng giữa núi. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng ven biển miền Trung. Câu 11. Địa hình núi cao nhất nước ta thuộc khu vực: A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 12. Địa hình đồng bằng và núi thấp chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 75%. B. 80%. C. 65%. D. 85%. Câu 13. Trên đất liền nước ta giáp với các nước: A. Thái Lan, Campuchia, Mianma. B. Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia. C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. D. Trung Quốc, Lào, Campuchia. Câu 14. Theo công ước quốc tế về luật biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý được tính từ: A. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra. B. Ngấn nước thấp nhất của thủy triều trở ra. C. Có độ sâu 200m trở vào. D. Đường cơ sở trở ra. Câu 15. Vị trí địa lý nước ta thuận lợi cho phát triển loại hình giao thông vận tải nào sao đây? A. Đường biển và đường hàng không. B. Đường ô tô và đường sắt.
  4. Mã đề 199 - Trang 2 C. Biển và đường sắt. D. Đường ô tô và đường biển. Câu 16. Hệ tọa độ địa lý trên biển của nước ta kéo dài tới: A. 6055’B; 1030Đ - 116020’Đ. B. 7050’B; 1020Đ - 117020’Đ. C. 8050’B; 1010Đ - 117022’Đ D. 6050’B; 1010Đ - 117020’Đ. Câu 17. Đường bờ biển của nước ta cong hình chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng: A. 6320 km. B. 3260 km. C. 3360 km. D. 3620 km. Câu 18. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 14, hãy cho biết các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng núi nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 19. Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ? A. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. C. Có nguồn nhân lực dồi dào. D. Giao thông thuận lợi. Câu 20. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: A. Nối các điểm có độ sâu 200m. B. Tính từ mức thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. C. Nằm cách bờ biển 12 hải lý. D. Nối các mũi xa nhất với các đảo ven bờ.
  5. Mã đề 232 - Trang 1 Trường TC NÔNG BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I LẦN 1 Năm học 2019-2020 Môn: Địa lí 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . 01. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 06. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 02. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 07. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 17. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 03. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 08. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 04. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 09. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 05. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Mã đề: 232 Câu 1. Giới hạn của vùng núi Tây Bắc là: A. Sông Mã và sông Cả. B. Sông Hồng và sông Mã. C. Sông Cả và dãy Bạch Mã. D. Sông Hồng và sông Cả. Câu 2. Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là: A. Địa hình cao nhất nước ta. B. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã. C. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. D. Hướng núi tây bắc - đông nam. Câu 3. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên: A. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt. B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. C. Có nhiều tài nguyên quí giá. D. Có nền nhiệt độ cao. Câu 4. Đường bờ biển của nước ta cong hình chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng: A. 3360 km. B. 3620 km. C. 3260 km. D. 6320 km. Câu 5. Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta . B. Có 4 cánh cung lớn. C. Địa hình thấp và hẹp ngang. D. Gồm các khối núi và cao nguyên. Câu 6. Địa hình đồng bằng và núi thấp chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 75%. B. 65%. C. 80%. D. 85%. Câu 7. Theo công ước quốc tế về luật biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý được tính từ: A. Có độ sâu 200m trở vào. B. Đường cơ sở trở ra. C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra. D. Ngấn nước thấp nhất của thủy triều trở ra. Câu 8. Trên đất liền nước ta giáp với các nước: A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. B. Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia. C. Trung Quốc, Lào, Campuchia. D. Thái Lan, Campuchia, Mianma. Câu 9. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: A. Nối các mũi xa nhất với các đảo ven bờ. B. Nằm cách bờ biển 12 hải lý. C. Tính từ mức thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. D. Nối các điểm có độ sâu 200m. Câu 10. Hệ tọa độ địa lý trên biển của nước ta kéo dài tới: A. 8050’B; 1010Đ - 117022’Đ B. 7050’B; 1020Đ - 117020’Đ. C. 6055’B; 1030Đ - 116020’Đ. D. 6050’B; 1010Đ - 117020’Đ. Câu 11. Diện tích nhỏ, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt là đặc điểm của: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng giữa núi. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng ven biển miền Trung. Câu 12. Vị trí địa lý nước ta thuận lợi cho phát triển loại hình giao thông vận tải nào sao đây? A. Đường biển và đường hàng không. B. Biển và đường sắt. C. Đường ô tô và đường sắt. D. Đường ô tô và đường biển. Câu 13. Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, trang 13, 14, hãy cho biết cao nguyên nào dưới đây không phải của vùng núi Tây Bắc? A. Mơ Nông. B. Sín Chải. C. Sơn La. D. Tà Phình. Câu 14. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 14, hãy cho biết các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng núi nào dưới đây?
  6. Mã đề 232 - Trang 2 A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta? A. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc. B. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. C. Tiếp giáp với Biển Đông D. Trong vùng nhiều thiên tai. Câu 16. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 1.5 %. B. 25 % C. 10 %. D. 1 %. Câu 17. Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ? A. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. B. Giao thông thuận lợi. C. Có nguồn nhân lực dồi dào. D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú. Câu 18. Địa hình núi cao nhất nước ta thuộc khu vực: A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 19. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 13, hãy cho biết sông nào dưới đây có hướng vòng cung theo hướng núi? A. Sông Mã. B. Sông Chu. C. Sông Cầu. D. Sông Đà. Câu 20. Địa hình nào sau đây là của vùng Đông Nam Bộ? A. Bán bình nguyên. B. Núi cao. C. Đồi núi thấp. D. Cao nguyên.
  7. Mã đề 265 - Trang 1 Trường TC NÔNG BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I LẦN 1 Năm học 2019-2020 Môn: Địa lí 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . 01. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 06. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 02. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 07. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 17. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 03. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 08. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 04. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 09. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 05. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Mã đề: 265 Câu 1. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 10 %. B. 25 % C. 1 %. D. 1.5 %. Câu 2. Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là: A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. B. Địa hình cao nhất nước ta. C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã. D. Hướng núi tây bắc - đông nam. Câu 3. Giới hạn của vùng núi Tây Bắc là: A. Sông Hồng và sông Cả. B. Sông Cả và dãy Bạch Mã. C. Sông Hồng và sông Mã. D. Sông Mã và sông Cả. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta? A. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc. B. Trong vùng nhiều thiên tai. C. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương. D. Tiếp giáp với Biển Đông Câu 5. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 13, hãy cho biết sông nào dưới đây có hướng vòng cung theo hướng núi? A. Sông Chu. B. Sông Mã. C. Sông Cầu. D. Sông Đà. Câu 6. Trên đất liền nước ta giáp với các nước: A. Thái Lan, Campuchia, Mianma. B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. C. Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia. D. Trung Quốc, Lào, Campuchia. Câu 7. Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, trang 13, 14, hãy cho biết cao nguyên nào dưới đây không phải của vùng núi Tây Bắc? A. Tà Phình. B. Sín Chải. C. Mơ Nông. D. Sơn La. Câu 8. Vị trí địa lý nước ta thuận lợi cho phát triển loại hình giao thông vận tải nào sao đây? A. Đường biển và đường hàng không. B. Biển và đường sắt. C. Đường ô tô và đường sắt. D. Đường ô tô và đường biển. Câu 9. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: A. Tính từ mức thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. B. Nối các mũi xa nhất với các đảo ven bờ. C. Nối các điểm có độ sâu 200m. D. Nằm cách bờ biển 12 hải lý. Câu 10. Đường bờ biển của nước ta cong hình chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng: A. 6320 km. B. 3620 km. C. 3360 km. D. 3260 km. Câu 11. Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam trang 14, hãy cho biết các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng núi nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 12. Diện tích nhỏ, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt là đặc điểm của: A. Đồng bằng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng giữa núi. Câu 13. Hệ tọa độ địa lý trên biển của nước ta kéo dài tới: A. 7050’B; 1020Đ - 117020’Đ. B. 6055’B; 1030Đ - 116020’Đ. C. 8050’B; 1010Đ - 117022’Đ D. 6050’B; 1010Đ - 117020’Đ. Câu 14. Địa hình nào sau đây là của vùng Đông Nam Bộ? A. Bán bình nguyên. B. Đồi núi thấp. C. Núi cao. D. Cao nguyên.
  8. Mã đề 265 - Trang 2 Câu 15. Địa hình núi cao nhất nước ta thuộc khu vực: A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 16. Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ? A. Có nguồn nhân lực dồi dào. B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. C. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú. D. Giao thông thuận lợi. Câu 17. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên: A. Có nhiều tài nguyên quí giá. B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. C. Có nền nhiệt độ cao. D. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt. Câu 18. Địa hình đồng bằng và núi thấp chiếm bao nhiêu phần % diện tích cả nước? A. 65%. B. 80%. C. 85%. D. 75%. Câu 19. Theo công ước quốc tế về luật biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý được tính từ: A. Có độ sâu 200m trở vào. B. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra. C. Đường cơ sở trở ra. D. Ngấn nước thấp nhất của thủy triều trở ra. Câu 20. Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta . B. Gồm các khối núi và cao nguyên. C. Địa hình thấp và hẹp ngang. D. Có 4 cánh cung lớn.
  9. Trường TC NÔNG BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I LẦN 1 Năm học 2019-2020 Môn: Địa lí 12 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Đáp án mã đề: 166 01. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 06. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 02. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 07. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 12. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 03. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 08. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 13. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 04. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 19. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 05. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 15. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ Đáp án mã đề: 199 01. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 06. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 11. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 02. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 07. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 12. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 17. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 03. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 08. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 13. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 04. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 14. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 19. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 05. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 15. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 20. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ Đáp án mã đề: 232 01. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 06. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 11. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 02. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 07. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 12. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 03. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 08. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 13. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 04. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 14. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 19. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 05. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 10. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 15. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 20. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ Đáp án mã đề: 265 01. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 06. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 11. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 16. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 02. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 07. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 12. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 17. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 03. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 08. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 13. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 18. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 04. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 09. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 14. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ 19. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 05. Ⓘ Ⓘ Ⓒ Ⓘ 10. Ⓘ Ⓑ Ⓘ Ⓘ 15. Ⓘ Ⓘ Ⓘ Ⓓ 20. Ⓐ Ⓘ Ⓘ Ⓘ Đáp án mã đề: 166 01. C; 02. B; 03. D; 04. B; 05. A; 06. B; 07. C; 08. B; 09. D; 10. C; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. C; 16. C; 17. D; 18. C; 19. D;
  10. 20. B; Đáp án mã đề: 199 01. A; 02. B; 03. B; 04. A; 05. D; 06. C; 07. D; 08. B; 09. B; 10. D; 11. B; 12. D; 13. D; 14. D; 15. A; 16. D; 17. D; 18. D; 19. A; 20. C; Đáp án mã đề: 232 01. D; 02. D; 03. D; 04. B; 05. A; 06. D; 07. B; 08. C; 09. B; 10. D; 11. D; 12. A; 13. A; 14. C; 15. B; 16. D; 17. D; 18. D; 19. C; 20. A; Đáp án mã đề: 265 01. C; 02. D; 03. A; 04. C; 05. C; 06. D; 07. C; 08. A; 09. D; 10. B; 11. B; 12. A; 13. D; 14. A; 15. D; 16. C; 17. C; 18. C; 19. C; 20. A;
  11. .:: Đáp án bảng Mã đề 166 199 232 265 Câu 1. C A D C Câu 2. B B D D Câu 3. D B D A Câu 4. B A B C Câu 5. A D A C Câu 6. B C D D Câu 7. C D B C Câu 8. B B C A Câu 9. D B B D Câu 10. C D D B Câu 11. B B D B Câu 12. A D A A Câu 13. C D A D Câu 14. A D C A Câu 15. C A B D Câu 16. C D D C Câu 17. D D D C Câu 18. C D D C Câu 19. D A C C Câu 20. B C A A