4 Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lý Lớp 10 (Chuẩn) - Năm học 2019-2020

doc 9 trang thaodu 3910
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lý Lớp 10 (Chuẩn) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_15_phut_mon_dia_ly_lop_10_chuan_nam_hoc_2019_2.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lý Lớp 10 (Chuẩn) - Năm học 2019-2020

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10 .Ngày: / /2019 Môn: ĐỊA LÍ 10 (CHUẨN) Mã đề 101501 Thời gian làm bài: phút Chọn phương án đúng nhất và đánh (X) vào ô tương ứng).Chỉ đánh một lần Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ. Điểm số C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng. Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng A. phương pháp lí hiệu. B. phương pháp kí khoanh vùng. C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ - biểu đồ. Câu 3. Trên bản đồ các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Đường biên giới , đường bờ biển. B. Các dòng sông, các dãy núi. C. Hướng gió, các dòng biển, hải lưu. D. Đường sắt, đường ô tô. Câu 4. Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới. Câu 5. Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyển. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. phân bố thành từng vùng. Câu 6. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày A.21 – 3. B. 22 – 6. C.23 – 9. D. 22 – 12. Câu 7. Hệ Mặt Trời bao gồm A.các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,sao chổi và các đám bụi ,khí. B.Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. C. rất nhiều thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí. Câu 8. Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ? A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí. C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí. Câu 9. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào ? A. Bản đồ khí hậu. B. Bản đồ địa hình. C. Bản đồ địa chất. D. Bản đồ nông nghiệp. Câu 10. Giờ quốc tế ( giờ GMT ) được tính theo giờ của múi giờ số mấy ? A.Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 1. C.Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 24. Câu 11. Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 12. Để thể hiện sự phân bố lương mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng A.phương pháp kí hiệu. B.phương pháp chấm điểm. C.phương pháp bản đồ - biểu đồ. D.phương pháp khoanh vùng. Câu 13. Trong năm , bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày A. 21 – 3. B.22 – 6. C. 23 – 9. D.22 – 12. 1
  2. Câu 14. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do? A.Trái Đất tự quay quanh trục. B.trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 15. Ở bán cầu Nam , hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. C. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. D. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. Câu 16 Nếu đi từ phía tây sang phía đông , khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A. tăng thêm 1 giờ lịch. B.lùi lại 1 giờ lịch. C.tăng thêm 1 ngày lịch. D.lùi lại 1 ngày lịch Câu 17. Trên bề mặt trái đất nơi có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là A. tại Cực Bắc và tại cực Nam. B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. từ chí tuyến Bắc đến Xích đạo. Câu 18. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời là A. chuyển động có thực của Mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. B. chuyển động có thực của Mặt trời trong năm giữa hai cực. C. chuyển động do ảo giác của Mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. D. chuyển động do ảo giác của Mặt trời trong năm giữa hai cực. Câu 19. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày A. 21- 3 và 22 – 6. B. 22 – 6 và 22 – 12. C. 21 – 3 và 23 – 9. D. 22 – 12 và 21 – 3. Câu 20. Ở bán cầu Nam , ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ? A.Ngày 21 – 3. B.Ngày 22 – 6. C.Ngày 23 – 9. D.Ngày 22 – 12 . Hết 2
  3. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10 Ngày: / /2019 Môn: ĐỊA LÍ 10 (CHUẨN) Mã đề 101502. Thời gian làm bài: phút Chọn phương án đúng nhất và đánh (X) vào ô tương ứng).Chỉ đánh một lần Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày A.21 – 3. B. 22 – 6. C.23 – 9. D. 22 – 12. Câu 2. Nếu đi từ phía đông sang phía tây , khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A. lùi lại 1 giờ lịch. B.tăng thêm 1 giờ lịch. C. lùi lại 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 ngày lịch. Câu 3. Để thể hiện sự phân bố lương mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng A.phương pháp kí hiệu. B.phương pháp chấm điểm. C.phương pháp bản đồ - biểu đồ. D.phương pháp khoanh vùng. Câu 4. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do A.Trái Đất tự quay quanh trục. B.trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 5.Ở bán cầu Nam,có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm là ? A. Ngày 21 – 3. B. Ngày 22 – 6. C. Ngày 23 – 9. D. Ngày 22 – 12. Câu 6. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào ? A. Bản đồ khí hậu. B. Bản đồ địa hình. C. Bản đồ địa chất. D. Bản đồ nông nghiệp. Câu 7. Giờ quốc tế ( giờ GMT ) được tính theo giờ của múi giờ số mấy ? A.Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 1. C.Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 24. Câu 8. Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ? A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí. C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí. Câu 9. Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 10. Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch . Câu 11. Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyển. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. phân bố thành từng vùng. Điểm số Câu 12. Hệ Mặt Trời là A. các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. B. một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. C. rất nhiều thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí. 3
  4. Câu 13. Ở bán cầu Bắc , ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ? A.Ngày 21 – 3. B.Ngày 22 – 6. C.Ngày 23 – 9. D.Ngày 22 – 12 . Câu 14. Trên bề mặt Trái đất nơi có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là A. tại Cực Bắc và tại cực Nam. B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. từ chí tuyến Bắc đến Xích đạo. Câu 15. Trên bản đồ các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Đường biên giới , đường bờ biển. B. Các dòng sông, các dãy núi. C. Hướng gió, các dòng biển, hải lưu. D. Đường sắt, đường ô tô. Câu 16. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng A. phương pháp lí hiệu. B. phương pháp kí khoanh vùng. C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ - biểu đồ. Câu 17. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng. Câu 18. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời là A. chuyển động có thực của Mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. B. chuyển động có thực của Mặt trời trong năm giữa hai cực. C. chuyển động do ảo giác của Mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. D. chuyển động do ảo giác của Mặt trời trong năm giữa hai cực. Câu 19. Ở bán cầu Bắc , hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 20. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày A. 21- 3 và 22 – 6. B. 21 – 3 và 23 – 9. C. 22 – 6 và 22 – 12. D. 22 – 12 và 21 – 3. Hết 4
  5. ĐỀ GỐC KHÔNG IN Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10 . Môn: ĐỊA LÍ 10 (CHUẨN) Mã đề 101501 Chọn phương án đúng nhất và đánh (X) vào ô tương ứng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng. Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng A. phương pháp lí hiệu. B. phương pháp kí khoanh vùng. C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ - biểu đồ. Câu 3. Trên bản đồ các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Đường biên giới , đường bờ biển. B. Các dòng sông, các dãy núi. C. Hướng gió, các dòng biển, hải lưu. D. Đường sắt, đường ô tô. Câu 4. Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới. Câu 5. Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyển. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. phân bố thành từng vùng. Câu 6. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày A.21 – 3. B. 22 – 6. C.23 – 9. D. 22 – 12. Câu 7. Hệ Mặt Trời bao gồm A.các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,sao chổi và các đám bụi ,khí. B.Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. C. rất nhiều thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí. Câu 8. Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ? A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí. C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí. Câu 9. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào ? A. Bản đồ khí hậu. B. Bản đồ địa hình. C. Bản đồ địa chất. D. Bản đồ nông nghiệp. Câu 10. Giờ quốc tế ( giờ GMT ) được tính theo giờ của múi giờ số mấy ? A.Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 1. C.Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 24. Câu 11. Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 12. Để thể hiện sự phân bố lương mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng A.phương pháp kí hiệu. B.phương pháp chấm điểm. C.phương pháp bản đồ - biểu đồ. D.phương pháp khoanh vùng. Câu 13. Trong năm , bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày A. 21 – 3. B.22 – 6. C. 23 – 9. D.22 – 12. 5
  6. Câu 14. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do A.Trái Đất tự quay quanh trục. B.trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 15. Ở bán cầu Nam , hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. C. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. D. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. Câu 16 Nếu đi từ phía tây sang phía đông , khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A. tăng thêm 1 giờ lịch. B.lùi lại 1 giờ lịch. C.tăng thêm 1 ngày lịch. D.lùi lại 1 ngày lịch Câu 17. Trên bề mặt trái đất nơi có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là A. tại Cực Bắc và tại cực Nam. B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. từ chí tuyến Bắc đến Xích đạo. Câu 18. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là A. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực. C. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực. Câu 19. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày A. 21- 3 và 22 – 6. B. 22 – 6 và 22 – 12. C. 21 – 3 và 23 – 9. D. 22 – 12 và 21 – 3. Câu 20. Ở bán cầu Nam , ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ? A.Ngày 21 – 3. B.Ngày 22 – 6. C.Ngày 23 – 9. D.Ngày 22 – 12 . Hết 6
  7. Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 10 . Môn: ĐỊA LÍ 10 (CHUẨN) Mã đề 101502 Chọn phương án đúng nhất và đánh (X) vào ô tương ứng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày A.21 – 3. B. 22 – 6. C.23 – 9. D. 22 – 12. Câu 2. Nếu đi từ phía đông sang phía tây , khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A. lùi lại 1 giờ lịch. B.tăng thêm 1 giờ lịch. C. lùi lại 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 ngày lịch. Câu 3. Để thể hiện sự phân bố lương mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng A.phương pháp kí hiệu. B.phương pháp chấm điểm. C.phương pháp bản đồ - biểu đồ. D.phương pháp khoanh vùng. Câu 4. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do A.Trái Đất tự quay quanh trục. B.trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 5.Ở bán cầu Nam,có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm là ? A. Ngày 21 – 3. B. Ngày 22 – 6. C. Ngày 23 – 9. D. Ngày 22 – 12. Câu 6. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào ? A. Bản đồ khí hậu. B. Bản đồ địa hình. C. Bản đồ địa chất. D. Bản đồ nông nghiệp. Câu 7. Giờ quốc tế ( giờ GMT ) được tính theo giờ của múi giờ số mấy ? A.Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 1. C.Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 24. Câu 8. Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ? A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí. C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí. Câu 9. Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 10. Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới. Câu 11. Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố theo luồng di chuyển. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. phân bố thành từng vùng. Câu 12. Hệ Mặt Trời là A. các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. B. một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. C. rất nhiều thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí. Câu 13. Ở bán cầu Bắc , ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ? 7
  8. A.Ngày 21 – 3. B.Ngày 22 – 6. C.Ngày 23 – 9. D.Ngày 22 – 12 . Câu 14. Trên bề mặt trái đất nơi có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là A. tại Cực Bắc và tại cực Nam. B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. từ chí tuyến Bắc đến Xích đạo. Câu 15. Trên bản đồ các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Đường biên giới , đường bờ biển. B. Các dòng sông, các dãy núi. C. Hướng gió, các dòng biển, hải lưu. D. Đường sắt, đường ô tô. Câu 16. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng A. phương pháp lí hiệu. B. phương pháp kí khoanh vùng. C. phương pháp chấm điểm. D. phương pháp bản đồ - biểu đồ. Câu 17. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng. Câu 18. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là A. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực. C. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến. D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực. Câu 19. Ở bán cầu Bắc , hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 20. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày A. 21- 3 và 22 – 6. B. 21 – 3 và 23 – 9. C. 22 – 6 và 22 – 12. D. 22 – 12 và 21 – 3. Hết Câu 9. Hệ Mặt Trời bao gồm A.các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,sao chổi và các đám bụi ,khí. B.Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. C. rất nhiều thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí. Câu 12 Nếu đi từ phải tây sang phải đông , khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A.lùi lại 1 ngày lịch. B.lùi lại 1 giờ. C.tăng thêm 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 giờ. Câu 15. Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày A.21 – 3. B. 22 – 6. C.23 – 9. D. 22 – 12. Câu 20. Trong năm , bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày A. 21 – 3. B.22 – 6. C. 23 – 9. D.22 – 12. Hết Câu 14: Trong năm , bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. Câu 17. Ở bán cầu Bắc , hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9. B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6. 8