4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 6

docx 2 trang thaodu 2310
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_lop_6.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 6

  1. Họ Và Tên: Kiểm Tra 15 phút ( ĐỀ 1 ) Lớp : 6 Điểm: Nhận xét của giáo viên: Câu 1: Người ta sử dụng đơn vị nào để đo độ dài? A. Kilôgam B. Mét khối C. Mét D. Mét vuông Câu 2: GHĐ và ĐCNN của bình chia độ bên lần lượt là: cm3 A.200cm3 và 1cm3. 200 B. 100cm3 và 10cm3. C. 200cm3 và 10cm3. 100 D.100cm3 và 1cm3. Câu 3: Dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. Ban đầu mực nước trong bình là 24ml, sau khi bỏ vật rắn vào thì mực nước là 40ml. Thể tích của vật rắn này là: A. 64ml B. 40ml C. 24ml D. 16ml Câu 4: Khối lượng của một bao gạo chỉ: A. Lượng gạo chứa trong bao gạo. B. Sức nặng của bao gạo đó. C. Số kilôgam của bao gạo đó. D. Chất tạo bao gạo đó nặng hay nhẹ. Câu 5: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng? Câu 6: Đổi các đơn vị sau? a. 108 cm = mm = m b. 2013 dm3 = cm3= m3 c. 2 tạ = kg= g= mg d. Một vật có khối lượng 5kg sẽ có trọng lượng niutơn .Họ Và Tên: Kiểm Tra 15 phút ( ĐỀ 2) Lớp : 6 Điểm: Nhận xét của giáo viên: Câu 1: Người ta sử dụng đơn vị nào để đo khối lượng? A. Mét B. Mét khối C. Kilôgam D. Mét vuông Câu 2: Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hành nào sau đây? A. Khách cần mua 1,4 lít B. Khách cần mua 3,3 lít C. Khách cần mua 3,7 lít D. Khách cần mua 2,5 lít Câu 3: Dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. Ban đầu mực nước tròng bình là 14ml, sau khi bỏ vật rắn vào thì mực nước là 19ml. Thể tích của vật rắn này là? A. 19ml B. 14ml C. 33mlD. 5ml Câu 4: Khối lượng của một hộp sữa ông thọ chỉ: A. Lượng sữa chứa trong hộp. B. Sức nặng của hộp sữa đó. C. Số kilôgam của hộp sữa đó. D. Chất tạo hộp sữa đó nặng hay nhẹ. Câu 5: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động? Câu 6: Đổi các đơn vị sau? a. 150 cm = mm = m b. 2016 dm3 = cm3= m3 c. 8 tạ = kg= g= mg d. Một vật có khối lượng 15kg sẽ có trọng lượng niutơn
  2. Họ Và Tên: Kiểm Tra 15 phút ( ĐỀ 3) Lớp : 6 Điểm: Nhận xét của giáo viên: Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích ? A. Kilôgam B. Mét khối C. Mét D. Mét vuông Câu 2: GHĐ và ĐCNN của bình chia độ bên lần lượt là: ml A. 200ml và 20ml. 400 B. 400ml và 10ml. C. 200ml và 10ml. 200 D.400ml và 20ml. Câu 3: Một bình chia độ có thể chứa nhiều nhất 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước dâng lên đến vạch 70cm3. Thể tích của vật rắn là: A. 40cm3. B. 10cm3. C. 70cm3. D. 30cm3. Câu 4: Trên một chai nước ngọt có ghi 500ml. Số đó chỉ: A. Thể tích của chai B. Thể tích của nước chứa trong chai C. Khối lượng của nước trong chai D. Khối lượng của chai nước Câu 5: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng? Câu 6: Đổi các đơn vị sau? a. 201 cm = mm = m b. 2018 dm3 = cm3= m3 c. 6 tạ = kg= g= mg d. Một vật có khối lượng 10kg sẽ có trọng lượng niutơn .Họ Và Tên: Kiểm Tra 15 phút ( ĐỀ 4 ) Lớp : 6 Điểm: Nhận xét của giáo viên: Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực? A. Mét B. Mét vuông C. Kilôgam D. Niutơn Câu 2: Trong số các thước dưới đây ,thước nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân vận động ? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm C. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Câu 3: Một bình chia độ có thể chứa nhiều nhất 200ml nước, đang đựng 120ml nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước dâng lên đến vạch 170ml. Thể tích của vật rắn là: A. 170ml B. 320ml C. 30ml D. 50ml Câu 4: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó chỉ: A. Khối lượng của chai nước B. Thể tích của nước chứa trong chai C. Khối lượng của nước trong chai D. Thể tích của chai Câu 5: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động? Câu 6: Đổi các đơn vị sau? a. 250 cm = mm = m b. 3200 dm3 = cm3= m3 c. 5 tạ = kg= g= mg d. Một vật có khối lượng 2kg sẽ có trọng lượng niutơn