5 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020

doc 9 trang thaodu 7590
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc5_de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: 5 Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ 1- KIỂM TRA 1 TIẾT A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lị xo được giữ cố định một đầu, cịn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lị xo dài 18cm. Độ cứng của lị xo bằng: A. 30N/m. B. 1,5N/m. C. 25 N/m. D. 150N/m. Câu 2: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì đột ngột tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ơ tơ đạt vận tốc 14 m/s.Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc a và vận tốc v của ơ tơ sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. C. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. D. a =0,2 m/s2, v = 8m/s. Câu 3: Một ơtơ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ơ tơ tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ơtơ đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 25 m. B. s = 100 m. C. s =500m. D. s = 50 m. Câu 4- Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật rơi được 34,3m. Lấy g = 9,8m/s 2. Thời gian rơi đến lúc chạm đất là A. 4s. B. 10s. C. 2s. D. 8s. Câu 5. Từ một vị trí, hai ơ tơ đồng thời xuất phát, ơ tơ thứ nhất chuyển động với vận tốc khơng đổi 20 m/s, ơ tơ thứ hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2. Biết hai ơ tơ chuyển động cùng hướng trên một đường thẳng. Hai ơ tơ gặp nhau sau khoảng thời gian A. 10 s B. 20 sC. 30 sD. 35 s Câu 6: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là ĐÚNG? A. Trong mọi trường hợp F luơn luơn lớn hơn cả F1 và F2. B. F khơng bao giờ nhỏ hơn F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp F thoả mãn: F1-F2 F F1+F2. D. F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2. 2 Câu 7: Một vật chuyển động trịn đều theo quỹ đạo cĩ bán kính R=100cm với gia tốc hướng tâm ah=4cm/s . Chu kỳ chuyển động của vật đĩ là A. T=12π (s). B. T=6π (s). C. T=8π (s). D. T=10π (s). Câu 8: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 1 NB. 5 NC. 12 N D. 25N. Câu 9: Từ một đỉnh tháp cao 5 m, một vật được ném theo phương nằm ngang, nĩ chạm đất ở một điểm cách chân tháp 10 m. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ném vật là A. 25 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s Câu 10: Một quả cầu ở trên mặt đất cĩ trọng lượng 400(N) . Khi chuyển nĩ đến một điểm cách tâm Trái Đất 4R (R là bán kính Trái Đất) thì nĩ cĩ trọng lượng bằng A. .2 5(N) B. . 250C.(N .) D. 100N.2,5(N) Câu 11: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn cịn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đĩ là nhờ A. Quán tính của xe. B. Trọng lượng của xe. C. Phản lực của mặt đường. D. Lực ma sát. Câu 12: Câu nào sau đây là đúng ? A. Nếu khơng cĩ lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được. B. Nếu thơi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. vận tốc của vật bị thay đổi chứng tỏ phải cĩ lực tác dụng lên vật Câu 13: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây vật này tăng vận tốc lên được 1(m/s). Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đơi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng A. 1(m/s2). B. .4 (mC./ s.2 ) 2(D.m Một/s2) kết quả khác. Câu 14: Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2kg làm vận tốc của nĩ tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 2N B. 3N C. 4N D. 5N Câu 15: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72(N) . Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng A. .3 B.2( N. ) C. 2. 0(ND.) . 26(N) 36(N)
  2. Câu 16: Một ơ tơ cĩ bán kính vành ngồi bánh xe là 30 cm. Xe chạy với vận tốc 15m/s. Tốc độ gĩc của một điểm trên vành ngồi xe là A. 20 rad/s B. 40 rad/s C. 50 rad /s D. 60 rad/s Câu 17: Thủ mơn bắt " dính " bĩng là nhờ A. Lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát lăn. D. Lực quán tính. Câu 18- Hãy chỉ ra câu sai. Chuyển động trịn đều là chuyển động cĩ A. Quỹ đạo là đường trịn.B. Tốc độ dài khơng đổi. C. Tốc độ gĩc khơng đổi. D. Vectơ gia tốc khơng đổi. Câu 19: Hành khách ngồi trên xe ơtơ đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. chúi người về phía trước B. nghiêng sang phải. C. ngả người về phía sau. D. nghiêng sang trái Câu 20: Treo một vật vào lị xo cĩ độ cứng k = 100(N/m) thì lị xo dãn ra một đoạn 10(cm) . Cho g = 10(m/s2). Khối lượng của vật là A. 1 kg B. 800g . C.100g . D. 600g Câu 21: Lực và phản lực là hai lực A. Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. C. Cân bằng nhau. D. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. Câu 22: Một xe ca đang chuyển động với vận tốc 40 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần, đạt vận tốc 80 m/s sau khi đi được 200 m. Gia tốc chuyển động của xe trong quá trình này là A. 8 m/s2 B. 9,6 m/s 2 C. 12 m/s 2 D. 24 m/s2 B. TỰ LUẬN Bài 1. Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật. Bài 2: Một vật cĩ khối lượng 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 30N. Lấy g = 10 m/s2,hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4 a/ Hãy tính gia tốc của vật .b/ Sau khi vật chuyển động 2s thì ngừng tác dụng lực F. Tính quãng đường vật đi được từ khi chuyển động đến khi dừng hẳn. ĐỀ 2-KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10 Thời gian 45 phút A/ TRẮC NGHIỆM(5đ) Câu 1. Trong chuyển động thẳng đều? A.Quảng đường đi được s tỷ lệ với vận tốc v. B. Toạ độ x tỷ lệ với vận tốc v. C.Tọa độ x tỷ lệ với thời gian chuyển động t. D. Quảng đường đi được s tỷ lệ thuận với thời gia chuyển động t. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 2 A. s = v0t + at /2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at /2 (a và v0 trái dầu). 2 2 C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu ). Câu 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo cơng thức 2h A. v = 2gh . B. v = gh C. v = D. v = 2gh g Câu 5. Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh 2 2 dần đều v v0 2as , điều kiện nào dưới đây là đúng? . A. a 0; v v0 D. a > 0; v > v0
  3. Câu 6. Chọn đáp án đúng? Cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì. A. v luơn dương B. a luơn dương C. a luơn cùng dấu với v D. a luơn ngược dấu với v Câu 7. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian vật rơi chạm đất là 4 s. Lấy g = 10(m/s2)Độ cao h là: A. 40m B. 80m C. 125m D.45m Câu 8. Một đĩa trịn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nĩ. Đĩa quay 1 vịng hết đúng 0,2s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14 m/s. C. v = 628m/s. D. v = 6,28 m/s. Câu 9. Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox cĩ phương trình: x = -4t 2 + 10t - 6. (x tính bằng m, t tính bằng s),( t0=0). kết luận nào sau đây là đúng: A.Vật cĩ gia tốc - 4m/s2 và vận tốc đầu 10m/s B.Vật cĩ gia tốc -2m/s và vận tốc đầu 10 m/s C.Vật đi qua gốc toạ độ tại thời điểm t=2s D.Phương trình vận tốc của vật:v = -8t + 10 (m/s). Câu 10. Một ơ tơ chạy trên đoạn đường thẳng từ điểm A đến điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ơ tơ trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và phần cịn lại là 90 km/h. Tốc độ trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường AB gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h B. 50 km/h C. 69 km/h D. 36 km/h Câu 11. Cơng thức nào sau đây khơng phải cơng thức chuyển động trịn đều ? A. T= 1/f B. Ꞷ = v/r C. Ꞷ = v.r D. a = Ꞷ2.r Câu 12. Một ơ tơ khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố x (m) 4km chuyển động thẳng đều ra xa trung tâm về phía thành phố B với 5 B vận tốc 36 km/h. Chọn gốc tọa độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h; phương trình chuyển động của ơ tơ là. A. x = 36t (km, h). B. x = 36 (t-6) (km, h). 0 C C. x = 15t (m, s). D. x = 10(t-6)(m, s). 2 3 t (s) Câu 13. Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng đều cĩ đồ thị như hình vẽ. Phương trình chuyển động của chất điểm ứng với đồn BC của đồ thị là A. x = 5+5(t-2) (m). B. x = 5-5t (m). C. x = 5-5(t-2) (m). D. x = 5+5t(m). Câu 14. Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được giá trị trung bình của gia tốc rơi tự do là 9,68 m/s2 và sai số tuyệt đối là 0,24 m/s2. Kết quả của phép đo cĩ thể được viết là: A. g = 9,68m/s2 B.g = 9,22m/s2 C. g = 9,44 m/s2 D. g = 9,68 ± 2,5 m/s2 Câu 15. Một ca nơ chuyển động với vận tốc 9km/h khi nước khơng chảy. Nếu nước chảy với vận tốc 1km/h thì vận tốc ca nơ khi xuơi dịng là: A. 8km/h B. 4km/h C. 6km/h D.10km/h B/ TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Lúc 6h một ơtơ và xe máy khởi hành từ hai vị trí AB cách nhau 120m, ơtơ đuổi theo xe máy. Ơtơ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Cịn xe máy chuyển động đều,sau 40s thì ơ tơ đuổi kịp xe máy. a) Xác định vận tốc của xe máy. b) Xác định khoảng cách của hai xe sau 20s. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s2. a) Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi. b) Tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm đất. Câu 3: Trong 1 máy gia tốc e chuyển động trên quỹ đạo trịn cĩ R = 1 m. Thời gian e quay hết 5 vịng là 5.10-7 s. Hãy tính tốc độ gĩc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của e.
  4. ĐỀ 3-KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10 A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1.Xe cĩ khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu cĩ bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng A. 7200 N.B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 2 A. s = v0t + at /2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at /2 (a và v0 trái dầu). 2 2 C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu ). Câu 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo cơng thức 2h A. v = 2gh . B. v = gh C. v = D. v = 2gh g Câu 5.-Một hịn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nĩ rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s 2. Thời gian rơi của bi là : A) 0,25s B) 0,35s C) 0,5s D) 0,125s Câu 6. . Một thùng gỗ đặt trên mặt phẳng nằm ngang được kéo bởi lực F 10 N theo phương hợp với phương ngang một gĩc600 . Thùng chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát biết vật cĩ khối lượng 5 kg A.0,1 B. 0,2 C. 0,01 D. 0,02 Câu 7: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi gĩc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu? A. α = 30° B. α = 90° C. α = 60°D. α = 45° Câu 8. Một đĩa trịn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nĩ. Đĩa quay 1 vịng hết đúng 0,2s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? B. v = 62,8m/s. B. v = 3,14 m/s. C. v = 628m/s. D. v = 6,28 m/s. Câu 9 Một vệ tinh cĩ khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo trịn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất cĩ bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của vệ tinh là A. 6,4 km/s.B. 11,2 km/s. C. 4,9 km/s.D. 5,6 km/s Câu 10. Một ơ tơ chạy trên đoạn đường thẳng từ điểm A đến điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ơ tơ trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và phần cịn lại là 90 km/h. Tốc độ trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường AB gần với giá trị nào nhất sau đây? B. 48 km/h B. 50 km/h C. 69 km/h D. 36 km/h Câu 11.-Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10000m với tốc độ 200m/s. Viên phi cơng thả quả bom từ xa cách mục tiêu là bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Biết g = x (m) 10m/s2 5 B A. 8000m.B. 8900m. C. 9000m. D.10000m. Câu 12. Một ơ tơ khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng đều ra xa trung tâm về phía thành phố B với vận tốc 36 km/h. Chọn gốc tọa độ tại bến A, chiều dương 0 C cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h; phương trình chuyển 2 3 t (s) động của ơ tơ là. A. x = 36t (km, h). B. x = 36 (t-6) (km, h).
  5. C. x = 15t (m, s). D. x = 10(t-6)(m, s). Câu 13. Một chất điểm chuyển động cĩ đồ thị như hình vẽ. Phương trình chuyển động của chất điểm ứng với đoạn BC của đồ thị là A. x = 5+5(t-2) (m). B. x = 5-5t (m). C. x = 5-5(t-2) (m). D. x = 5+5t(m). Câu 14.: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực cịn lại cĩ độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N B. 20 N C. 28 N D. 16N Câu 15. Một ca nơ chuyển động với vận tốc 9km/h khi nước khơng chảy. Nếu nước chảy với vận tốc 1km/h thì vận tốc ca nơ khi xuơi dịng là: B. 8km/h B. 4km/h C. 6km/h D.10km/h Câu 16.Đẩy một cái thùng cĩ khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho 2 2 biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s . A. 1 m/s . B. 1,01 m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04 m/s2. Câu 17-. Khi khảo sát chuyển động rơi tự do của một vật, người ta cĩ các kết quả đo: Quãng đường rơi s = 799 1mm và thời gian rơi t = 0,404 0,004 giây. Kết quả đo vận tốc tức thời tại thời điểm t trên là A. v = 3,96 0,04 (m/s) B. v= 4,79 1,04 (m/s). C. v = 3,79 0,2 (m/s). D. v = 9,7 0,2 (m/s). Câu 18-Một lực sĩ nằm để tảng đá trên người, người khác dùng búa đập vỡ tảng đá.Tìm lời giải thích đúng: A.Tảng đá phải nhẹ để người nằm chịu được B.Tảng đá phải rất nặng để quán tính lớn nên gia tốc của nĩ nhỏ. C.Lực của búa bị phản lực của đá triệt tiêu nên người khơng chịu lực D.Tảng đá phải dễ vỡ để người khơng bị nguy hiểm Câu 19- Hai nhĩm học sinh chơi kéo co bằng sợi dây bền.Ta nhận thấy nhĩm thắng cuộc phải :A.cĩ lực kéo lớn hơn. B.cĩ khối lượng lớn hơn. C.cĩ lực căng dây lớn hơn. D.cĩ lực ma sát với mặt đất lớn hơn. Câu 20-Xe chạy nhanh khĩ hãm phanh hơn xe chạy chậm vì: A.Lực ma sát nghỉ giảm khiến xe khĩ dừng hơn. B.Vận tốc lớn nên quãng đường dừng lại dài hơn. C.Phản lực mặt đường giảm,lực ma sát giảm,khĩ dừng. D.Bánh xe quay nhanh hơn thì hệ thống phanh khĩ kìm bánh xe lại B/ TỰ LUẬN Câu 1: Lúc 6h một ơtơ và xe máy khởi hành từ hai vị trí AB cách nhau 120m, ơtơ đuổi theo xe máy. Ơtơ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Cịn xe máy chuyển động đều,sau 40s thì ơ tơ đuổi kịp xe máy. c) Xác định vận tốc của xe máy. d) Xác định khoảng cách của hai xe sau 20s. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s2. c) Tìm độ cao nơi thả vật và thời gian vật rơi. d) Tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.
  6. ĐỀ 4-KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1-2019 2020 A-TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N,8N và 10N.Hỏi gĩc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A.900. B.300. C.450. D.600. Câu 2- Người ta làm cầu vồng mà khơng làm cầu võng (lõm) vì cầu vồng tạo : A.áp lực lên cầu bằng trọng lực của xe . B.áp lực lên cầu lớn hơn trọng lực của xe C.áp lực lên cầu nhỏ hơn trọng lực của xe . D.tạo dáng đẹp hơn Câu 3 : Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng dài trên đường băng mới cất cánh được? A.Để cĩ lực lớn đến mức cần thiết mới cất cánh được B.Để cĩ gia tốc lớn đến mức cần thiết mới cất cánh được C.Để cĩ lực và gia tốc lớn đến mức cần thiết mới cất cánh được H 5 D.Để cĩ vận tốc lớn đến mức cần thiết mới cất cánh được Câu 4. Một ơtơ chạy với vận tốc 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp  quãng đường 5m thì dừng lại. Lực hãm phanh trong hai trường hợp bằng nhau. F Nếu ơtơ đang chạy với vận tốc 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là A.100m. B. 70,7m. C. 141m. D. 20m. Câu 5-Một vật cĩ trọng lượng P=10N treo vào dây , kéo vật F=10N(nằm ngang) (hình vẽ).Tính gĩc lệch của dây treo ? x (km) A.300 B.450 C.600 D.350 Câu 6- Lúc 13h ngày hơm qua, xe chúng tơi chạy trên quốc lộ 1A, 60 cách Huế 20km. Việc xác định vị trí của xe như trên cịn thiếu yếu A B tố gì? 40 A. Chiều dương trên đường đi. B. Mốc thời gian. C. Vật làm mốc. D. Thước đo và đồng hồ. 20 Câu 7: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai vật như hình vẽ (Hình 7). Phương trình tọa độ của hai vật lần lượt là 0 2 4 6 t (h) A. xA = 60 10t (km) và xB = 12t (km). Hình 7 B. x1A= 60 + 10t (km) và xB = 10t (km). C. xA = 60 20t (km) và xB = 12t (km). D. xA = 10t (km) và xB = 12t (km). Câu 8: Khi đo chiều dài một cái bàn bằng các cây thước khác nhau, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị khác nhau, nguyên nhân này là do A.sai số tỉ đối. B. sai số tuyệt đối.C. sai số ngẫu nhiên. D. sai số dụng cụ. Câu 9: Bánh xe máy cĩ bán kính từ trục quay đến điểm trên vành bánh xe là 60 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Khi đồng hồ tốc độ của xe nhảy 1,5 số ứng với 1,5km thì số vịng mà bánh xe đã quay là A. 2500.B. 428. C. 796. D. 398. Câu 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s 2. Trong giây cuối cùng vật rơi được 35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là A. 3s. B. 4s. C. 5s. D. 6s. Câu 11. Dùng hai lị xo để treo hai vật cĩ cùng khối lượng, lị xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Nhỏ hơn. B/ Lớn hơn. C/ bằng nhau. D/ Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai khi nĩi về ma sát trượt A/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc B/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Tỷ lệ với áp lực N Câu 13: Ở những đoạn đường vịng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe.
  7. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 14.Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản khơng khí khơng đáng kể thì biện pháp nào sau đây cĩ hiệu quả nhất ? A.Giảm khối lượng vật ném.B.Tăng độ cao điểm ném. C.Tăng vận tốc ném.D.Giảm độ cao điểm ném.   Câu 15. Một vật cĩ khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F . Lực F cĩ độ lớn  bằng 9N cĩ phương nằm ngang. Sau 10s ngừng tác dụng lực F . Biết lực cản tác dụng vào vật luơn bằng 5N. Quãng đường đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng A.100m. B. 180m. C. 120m. D. 150m. Câu 16. Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt bằng 1m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1 cĩ khối lượng 1kg. Khối lượng của quả cầu 2 là A. m2 = 75kg. B. m2 = 7,5kg. C. m2 = 0,75kg. D. m2 = 0,5kg. Câu 17: Trong trị chơi hai người kéo co : A.Người thằng kéo người thua một lực lớn hơn. B. Người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng. C. Người thằng kéo người thua một lực cĩ thể lớn hơn hoặc bé hơn tùy thuộc tỉ số khối lượng hai người. D.Người thua kéo người thắng một lực lớn hơn. Câu 18: Đồ thị tọa độ – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. song song với trục tọa độ. B. vuơng gĩc với trục tọa độ. C. luơn đi qua gốc tọa độ. D. khơng cần đi qua gốc tọa độ. Câu 19: Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. Câu 20: Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. C. Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau. D. Các vật rơi với vận tốc khơng đổi. B-TỰ LUẬN Bài 1: Cho đồ thị vận tốc của vật như hình vẽ a) Xác định tính chất của chuyển động và gia tốc trong mỗi giai đoạn. b) Tính quãng đường vật đã đi được sau 56s. Bài 2- Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một gĩc =300 so với mặt ngang. Lấy g=10m/s2. a.Tính vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1 b. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,2. Tính quãng đường đi thêm cho đến khi dừng lại hẳn. ĐỀ 5-KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ 10-2019-2020 I-TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tốc kế của xe máy đang chỉ 36km/h. Giá trị này là A. Gia tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C. Vận tốc trung bình D. Gia tốc tức thời
  8. Câu 2: Tại những khúc cua, các tay đua phải thực hiện động tác kỹ thuật nghiêng xe để tạo ra lực hướng tâm, giữ cho xe chuyển động trên một cung trịn. Lực hướng tâm trong trường hợp này cĩ bản chất là: A. Lực ma sát giữa mặt đường và xe. B. Hợp lực của phản lực và trọng lực. C. Hợp lực giữa trọng lực, lực ma sát và phản lực. D. Phản lực của mặt đường tác dụng lên xe. Câu 3: Cụm từ nào phù hợp với nội dung của định luật Húc: "Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. với độ biến dạng của lị xo". A. biến thiên. B. tỉ lệ nghịch. C. tỉ lệ thuận. D. luơn bằng. Câu 4: Một học sinh sử dụng Vơn kế để đo hiệu điện thế, tuy nhiên chưa hiệu chỉnh kim của Vơn kế về vạch số 0 dẫn đến phép đo gặp sai số. Loại sai số này gọi là: A. Sai số tuyệt đối B. Sai số hệ thống. C. Sai số tương đối D. Sai số ngẫu nhiên Câu 5: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC ngược hướng chuyển động. Sau 2s vật đi được quãng đường 5m. Độ lớn của FC là: A. 8N B. 12N C. 15N D. 5N C©u 6 : , Một vật ở trên mặt đất cĩ trọng lượng 9 N. Khi vật được đưa lên một vị trí cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nĩ cĩ trọng lượng là A. 81N B.27N C. 1N D. 3N C©u 7 : , Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 20m / s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g 10m / s2 . Tầm ném xa của vật là A. 600 m B. 60 m. C.90 m. D. 180 m. C©u 8 : , Lực hướng tâm xuất hiện khi A. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. , B. vật đứng yên. C. vật chuyển động trịn., D. vật chuyển động thẳng đều. C©u 9 : Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động cĩ: A., Gia tốc a >0. B. Vận tốc tăng theo thời gian C.Tích số a.v 0. C©u 10 : , Lực và phản lực của nĩ luơn A., khác nhau về bản chất. B. cân bằng nhau. C.xuất hiện và mất đi đồng thời., D.cùng hướng với nhau. Câu 11-Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20 cm, khi bị kéo bằng lực 10N thì lị xo dài 24 cm. Độ cứng của lị xo bằng: A.4 N/m, B. 25 N/m, C. 2,5 N/m, D. 250 N/m Câu 12-Điều nào sau đây là đúng khi nĩi đến đơn vị của tần số f trong chuyển động trịn đều? A.Hz B. s C. m/s D. radian Câu 13-Dùng 2 sợi dây bằng nhau để treo đèn cĩ trọng lượng P=10N A B (hình vẽ).Tìm lực căng dây OA? A.10N B.5,8N C.5N D.20N 600 Câu 14.Chọn câu trả lời đúng : Một lị xo cĩ độ cứng k = 200N/m ,lấy g = 10m/s2, để nĩ dãn ra 10cm thì phải treo vào nĩ một vật cĩ khối 0 lượng là : A. 200g B.40kg C.2kg D.20g II. TỰ LUẬN v(m/s) Bài 1: Một chất điểm chuyển động thẳng cĩ đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. 40 30 a.Vật chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian nào ? 20 10 t(s) 0 20 40 60 80
  9. b.Tính quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm dần đều? Bài 2:Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,2. t Tác dụng vào vật một lực kéo F = 1 N cĩ phương nằm ngang. Lấy gia Fk k tốc rơi tự do g = 10 m/s2. a.Phân tích các lực tác dụng vào vật ? b.Tính gia tốc của vật ? c.Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo F , vật đi được quãng đường là bao nhiêu? k Bài 3: Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay đều 5 vịng hết 1s. Tính chu kì , tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa ? .