Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_1_thuc_ha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt - Năm học 2022-2023
- Tiết 8: Thực hành tiếng Việt SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
- Nội dung I. Kiến thức II. Bài tập III. Luyện IV. Vận cần nhớ (qua trò tập dụng chơi)
- TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Nhìn tranh đoán từ Hán Việt 3
- 47% Tứ bình20% 75% 33% 4
- 47% 20% 75% 33% Mùa hè còn được gọi là mùa? Thiên hạ 2 từ 5
- Hàn sĩ 47% 20% 75% 33% 6
- 47% 20% 75% 33% Mẫu tử 7
- Sinh nhật 47% 20% 75% 33% 8
- Nhắc lại một số kiến thức về từ Hán Việt theo kĩ thuật “tia chớp”. 9
- I. Kiến thức cần nhớ - Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt (Từ mượn gốc Hán). Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. 1. Đơn vị cấu - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được tạo từ Hán Việt dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để cấu tạo từ ghép. Một số trường hợp (hoa, quả, bút, bảng, ) có lúc có thể dùng độc lập như một từ. - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. 10
- 2. Từ ghép Hán Việt: 2 loại Từ ghép Hán Việt đẳng lập Giang sơn, mẫu tử Từ ghép Hán Việt chính phụ Vĩ nhân, khai giảng 11
- 3. Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt - Tạo sắc thái tôn kính,添加标题tôn trọng 添加标题 - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ Tác dụng - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã hội xa xưa添加标题. 12
- * Lưu ý: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 13
- II. Bài tập: Tôi yêu tiếng Việt Tìm từ, đặt câu Giải nghĩa từ thông thái Con mắt tinh nhanh Sửa lỗi dung từ 14
- VÒNG 1: GIẢI NGHĨA TỪ THÔNG THÁI
- Tên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biển
- Em hãy giúp các nàng tiên cá giải cứu các sinh vật biển nhé!
- Giải nghĩa từ “tiên triều” Người học trò nghèo, trí thức nghèo thời phong kiến.
- Giải nghĩa từ “hàn sĩ” Người học trò nghèo, trí thức nghèo thời phong kiến.
- Giải nghĩa từ “khoan dung” Lòng rộng rãi, bao bọc người, độ lượng, tha thứ cho người mắc lỗi lầm.
- Giải nghĩa từ “hiếu sinh” Tôn trọng sự sống, không sát sinh
- Giải nghĩa từ “nghĩa khí” Chí khí, khí chất của người hào hiệp, trọng lẽ phải.
- Giải nghĩa từ “hoài bão tung hoành” Khát vọng ý chí ấp ủ những điều tốt đẹp, vùng vẫy ngang dọc, khắp chốn của người anh hùng.
- Cảm ơn bạn vì đã giúp chúng mình. Tặng bạn viên ngọc trai tuyệt đẹp này
- VÒNG 2: CON MẮT TINH NHANH 27
- Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn sau. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. 28
- 添加标题 Thử thay thế một từ 在这里添加文本内容在这Hán Việt bằng một từ 里添加文本内容 hoặc cụm từ tương đương. Đối chiếu đoạn 添加标题 在这里添加文本内容在这 văn, 里添加文本内容câu văn gốc với đoạn văn, câu văn 添加标题 vừa thay thế để rút在这里添加文本内容在这ra nhận xét. 里添加文本内容 29
- Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Từ gốc Thay thế bằng từ tương đương - Nhất sinh ->suốt một đời - Quyền thế -> địa vị lớn, sức mạnh Câu văn thay thế: Ta suốt một đời không vì vàng ngọc hay địa vị lớn, sức mạnh mà ép mình viết câu đối bao giờ. Nhận xét: Mất đi tính trang trọng, diễn đạt dài dòng hơn; không phù hợp với tính hoài cổ, trang trọng của một người nghĩa khí như Huấn Cao cũng như không khí cổ xưa, cổ điển của tác phẩm. 30
- c. Dựa vào ngữ cảnh, nêu ý nghĩa của việc sử dụng từ Hán Việt nêu trên. 31
- Ngữ cảnh: Huấn Cao là một người viết thư pháp rất đẹp, một bậc quân tử, nhà nho chân chính. Việc sử dụng từ Hán Việt trong đoạn văn trên thể hiện rõ được con người của theo nho giáo của Huấn Cao, sử dụng từ ngữ có phần trang trọng, cổ kính. 32
- VÒNG 3: TÌM TỪ, ĐẶT CÂU 33
- Hãy tìm 6 từ Hán Việt có một trong những yếu tố tạo nên các từ sau: cương trực, hàn sĩ, hiếu sinh. Đặt câu với mỗi từ Hán Việt tìm được. 34
- Thầy chủ nhiệm lớp tôi có tính cách rất cương nghị. Cương nghị Cương trực Trung trực Phan Bội Châu là một chí sĩ có lòng yêu nước, trung trực, dũng cảm. 35
- Thuở hàn vi, các trạng nguyên thời xưa thường phải trải qua cuộc sống Hàn vi khó khăn, nhưng đó cũng là động lực cho thành công sau này. Hàn sĩ Sĩ phu Các sĩ phu đều một lòng một dạ giúp nhà vua xây dựng đất nước. 36
- Con cái cần biết hiếu thảo với cha mẹ. Hiếu thảo Hiếu sinh Sinh thời Sinh thời, Bác Hồ chưa từng nhận mình là một nhà thơ nhưng những vần thơ của Bác xứng đáng là những vần thơ thép, dạt dào cảm xúc. 37
- VÒNG 4: SỬA LỖI DÙNG TỪ 38
- a. Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều trí thức bổ ích. - Trí thức (tầng lớp trong XH) -> tri thức (kiến thức) (Dùng sai, nhầm lẫn về ngữ âm, dẫn đến sai nghĩa). 39
- b. Tại phiên tòa nơi cõi âm, nhân vật Tử Văn đã thể hiện được sự cứng cỏi, ngang tàng của hàn sĩ. - Hàn sĩ (những người trí thức nghèo, không phù hợp với ngữ cảnh chỉ người cứng cỏi, ngang tàng) -> kẻ sĩ. 40
- c. Thói quen học tập theo kiểu “nước đến chân mới nhảy” là một yếu điểm của nhiều bạn học sinh. - Yếu điểm (điểm quan trọng) -> Điểm yếu (nhược điểm, điểm hạn chế) (Dùng sai nghĩa). 41
- III. LUYỆN TẬP Tìm và giải nghĩa ngắn gọn các từ Hán Việt trong đoạn trích. Trước xe quân tử tạm ngồi, “Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa: “Chút tôi liễu yếu đào thơ, Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần. Hà Khê qua đó cũng gần, Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng. Gặp đây đương lúc giữa đàng, Của tiền không có, bạc vàng cũng không. Ngẫm câu báo đức thù công, Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.” Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Này đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì? Nhớ câu kiến ngãi bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”. (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) 42
- Gợi ý: -Quân tử: chỉ người nam nhi (những người có tài năng). -Tiện thiếp: Tiếng tự xưng khiêm nhường của người đàn bà thời xưa. -Công: công lao - Kiến: thấy, trông thấy - Bất: không -Vi: làm -Phi: không phải -Hùng: hùng dũng 43
- IV. VẬN DỤNG Viết đoạn văn (5-7 câu) cảm nhận về phẩm chất của Huấn Cao, trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ Hán Việt.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 HS học bài, hoàn thiện bài tập. 2 Tìm đọc Từ điển Hán Việt. 3 Tìm đọc thơ chữ Hán. 4 -Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV. 45