Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Hiêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Hiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Hiêm
- Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiêm Lớp: ĐH toán tin K44
- Câu 1: Lấy các ví dụ về bất phương trình một ẩn. Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT : trên trục số. Câu 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình). Hình a: Biểu diễn tập nghiệm của BPT: Hình b: Biểu diễn tập nghiệm của BPT:
- NỘI DUNG 1. Định nghĩa 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 3. Giải BPT bậc nhất một ẩn 4. Giải BPT đưa về dạng (tiết 1) BPT bậc nhất một ẩn
- Tiết 61 1 Định nghĩa - Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. - Bất phương trình dạng ax + b 0, v với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ:
- Tiết 61 1 Định nghĩa - Bất phương trình dạng ax + b ?1 Trong các bất phương trình 0, biết bất v với aphương trình và b là hai số đã cho và , được gọi là bất nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình bậc nhất một ẩn. BPTBN một ẩn với hệ số a = 2, b = - 3 BPTBN một ẩn với hệ số a = 5, b = -15 Lấy một ví dụ là BPT bậc nhất một ẩn và một ví dụ không phải BPT bậc nhất một ẩn? Tại sao các BPT trong trường Chú ý: ẩn x có bậc là hợp b và d không phải là BPT bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) khác 0. bậc nhất một ẩn?
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. ?2. Giải các bất phương trình sau VíVí dụ dụ 1 . Giải bất phương trình2. Giải bất phương trình Ta có Ta có Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: Vậy tập nghiệm của bất phương trình làTập nghiệm này được biểu diễn như sau:bất phương trình là:
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Ví dụ 34. Giải bất phương trình Vậy tập nghiệm của bất phương trình làVậy tập nghiệm của bất phương trình là Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: bất phương trình là:
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: bất phương trình là:
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương Thế nào là hai BPT tương đương? Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm. Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm.
- Tiết 61 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương C2. Cộng hai vế bất phương C2. Nhân hai vế bất phương trình với (-5) ta có: trình với (- 3/2) ta có: Vậy hai BPT trên tương đương. Vậy hai BPT trên tương đương.
- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
- Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau? Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải đổi chiều BPT nếu số đó dương Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải giữ nguyên chiều BPT nếu số đó âm. Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Tất cả đều đúng
- Hình vẽ sau biểu diên tập nghiệm của BPT nào? Cả A và C Ô chữ May mắn
- Tìm lời giải đúng trong các lời giải sau:
- Tập nghiệm của bất phương trình là:
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47. - Xem trước phần 3 và 4 của bài này tiết sau học.
- Tiết học đến đây là kết thúc CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT