Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Châu Trinh

pptx 20 trang Hàn Vy 03/03/2023 4462
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_9_chuyen_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Châu Trinh

  1. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ
  2. Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
  3. Khởi động Hình dưới mô tả sự thay đổi vị trí và vận tốc của ô tô, người sau những khoảng thời gian bằng nhau. Hai chuyển động này có gì giống và khác nhau? 0 km/h 10 km/h 20 km/h 30 km/h t = 0 s 1 s 2 s 3 s 6 m/s 4 m/s 2 m/s 0 m/s t = 0 s 1 s 2 s 3 s
  4. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ❖ Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. ▪ Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều ▪ chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều *Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc không đổi theo thời gian: 훥푣 = = ℎằ푛𝑔 푠ố 훥푡
  5. Câu hỏi 1.Tính gia tốc của các chuyển động ở đầu bài 2.Các chuyển động này có phải là chuyển động thẳng biến đổi đều không? 0 km/h 10 km/h 20 km/h 30 km/h t = 0 s 1 s 2 s 3 s 6 m/s 4 m/s 2 m/s 0 m/s t = 0 s 1 s 2 s 3 s
  6. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều ❖ Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. ▪ Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều ▪ chuyển động thẳng Có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều *Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc không đổi theo thời gian: 훥푣 = = ℎằ푛𝑔 푠ố 훥푡
  7. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều Gọi v0: vận tốc tại thời điểm ban đầu t0, vt: vận tốc tại thời điểm t. 훥푣 푣푡 − 푣0 푣푡 − 푣0 Vì = = = Nên 푣푡 = 푣0 + 훥푡 훥푡 푡 − 푡0 훥푡 Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 thì: 푣푡 = 푣0 + 푡 facebook:vatlytrucquan Nếu ở thời điểm ban đầu t = 0 vật mới bắt đầu chuyển động thì: 푣0 = 0 푣à 푣푡 = 푡
  8. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều Ta có: 푣푡 = 푣0 + 푡 → Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm bậc nhất của thời gian t, nên đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động này có các dạng như hình v v v 푣0 푣0 t t t a) b) c) Các dạng đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đểu
  9. Câu hỏi Hình 9.2 là đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động của một bạn đang đi trong siêu thị. Hãy dựa vào đồ thị để mô tả bằng lời chuyển động của bạn có khi nào đi đều, đi nhanh lên, đi chậm lại, nghỉ. 1,5 1 Vận tốc tốc Vận (m/s) 0,5 0 1 2 3 -0,5 4 5 6 7 8 9 10 t(s) -1
  10. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) ❖ Trong khoảng thời gian t, nếu vật v(m/s) chuyển động thẳng đều với vận tốc v, thì đồ thị (v - t) có dạng như Hình 3 ❖ Độ dịch chuyển trong thời gian này 2 có độ lớn là: 1 = 푣. 푡 0 1 2 3 4 5 t(s) ❖ Độ lớn này bằng diện tích của hình Diện tích này gọi là diện tích chữ nhật, các cạnh có độ dài là v và t giới hạn của đồ thị (v- t) đối với trục hoành
  11. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) • Xét vật CĐ thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu: v0 • Vận tốc của vật 퐯 = 퐯 + 퐚퐭 nên đồ thị (v-t) có dạng như hình v(m/s) ❖ Tính độ dịch chuyển: − Kẻ các đường song song với v M trục tung OV, cách nhau một B khoảng t rất nhỏ để chia đồ vA thị thành các hình thang nhỏ N có đường cao t. v0 A B 0 t A tB t(s)
  12. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) • Xét vật CĐ thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu: v0 • Vận tốc của vật 퐯 = 퐯 + 퐚퐭 nên đồ thị (v-t) có dạng như hình v(m/s) ❖ Tính độ dịch chuyển: M − Chọn một hình thang nhỏ bất kì, vì vB vật CĐTBĐĐ nên trong khoảng thời v vC gian nhỏ từ A đến B, có thể coi A chuyển động của vật là thẳng đều N với vận tốc + v v = (C nằm giữa A và B). 0 C 2 A B 0 t AC tB t(s)
  13. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) • Xét vật CĐ thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu: v0 • Vận tốc của vật 퐯 = 퐯 + 퐚퐭 nên đồ thị (v-t) có dạng như hình ❖ Tính độ dịch chuyển: v(m/s) − Độ dịch chuyển của vật trong thời M gian t có độ lớn bằng diện tích vB HCN có cạnh là vC và t. vC vA − Diện tích của hình này bằng diện tích của hình thang nhỏ gạch chéo N trong hình có đường cao t và các v0 đáy có độ lớn VA, VB A B 0 t AC tB t(s)
  14. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) • Xét vật CĐ thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu: v0 • Vận tốc của vật 퐯 = 퐯 + 퐚퐭 nên đồ thị (v-t) có dạng như hình v(m/s) ❖ Tính độ dịch chuyển: M − Độ lớn độ dịch chuyển trong thời vB v gian t, bằng tổng các độ dịch C vA chuyển trong các khoảng thời gian t, nên có độ lớn bằng diện tích N của hình thang vuông có đường v0 cao là t và các đáy có độ lớn v0,v. A B 0 t AC tB t(s)
  15. Câu hỏi 1. Hãy tính độ dịch chuyển của chuyển động có đồ thị (v - t) vẽ ở Hình bên. Biết mỗi cạnh của ô vuông nhỏ trên trục tung ứng với 2 m/s, trên trục hoành ứng với 1s, 2. Chứng tỏ rằng có thể xác định giá trị của gia tốc dựa trên đồ thị (v - t). v(m/s) M vB vC vA N v0 A B 0 t AC tB t(s)
  16. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Hãy chứng minh rằng công thức tính độ lớn của độ dịch chuyển trong 1 chuyển động thẳng biến đổi đều là: = 푡2 + 푣 푡 2 0 Độ dịch chuyển của vật sau khoảng thời gian v(m/s) chính là diện tích của hình thang vuông có đường cao là t và các đáy có độ lớn v ,v M 0 vB 1 v = (v + v).t C 2 o vA Ta có: 푣 = 푣0 + 푡 N Độ dịch chuyển của vật: v0 1 = 푡2 + 푣 푡 A B 2 0 0 t AC tB t(s)
  17. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức 2 2 Hãy chứng minh công thức 푣 푡−푣 0 = 2 . Khử biến thời gian t trong các phương trình 푣푡 = 푣0 + 푡 1 = 푡2 + 푣 푡 2 0 ta rút ra được biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển. 2 2 푣 푡 − 푣 0 = 2 . Phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển
  18. Câu hỏi Hãy dùng đồ thị (v - t) vẽ ở hình bên để a) Mô tả chuyển động b) Tính độ dịch chuyển trong 1 giây đầu, 2 giây tiếp theo và 3 giây cuối; c) Tính gia tốc của chuyển động trong 4 giây đầu; d) Tính gia tốc của chuyển động từ giây thứ 4 đến giây thứ 6. Kiểm tra kết quả của câu b và câu c bằng cách dùng công thức
  19. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Bài tập vận dụng Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình mô tả chuyển động của một chú chó con đang chạy trong một ngõ thẳng và hẹp. a) Hãy mô tả chuyển động của chú chó. b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển 3 2 của chú chó sau: 2s; 4 Vận tốc (m/s) s; 7s và 10 s bằng đồ thị 1 và bằng công thức, 0 1 2 3 10 -1 4 5 6 7 8 9 t(s) -2
  20. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Bài tập vận dụng Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10 m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20 m mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng. a) Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích. b) Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi cán đích. c) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường dừng xe.