Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề VL HPT - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

pdf 2 trang thaodu 5480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề VL HPT - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_vl_hpt_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề VL HPT - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề KT thử - đề này có 02 trang) MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề Họ và tên : Lớp 10/ SBD: Mã đề thi VL HPT Đề 1. I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Gọi P, V là hai thông số trạng thái áp suất và thể tích của một lượng khí nhất định. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ - Mariốt? p V A. p V p V . B. hằng số. C. pV hằng số. D. hằng số. 1 2 2 1 V p Câu 2. Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng? A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 3. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định A. tỉ lệ với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 4. Chọn phát biểu đúng về nguyên lý II nhiệt động lực học? A. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Khi cho hai vật tiếp xúc nhiệt với nhau thì chúng sẽ cân bằng nhiệt D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. Câu 5. Động năng của vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v được xác định bởi biểu thức 2 mv 2 mv A. Wđ . B. Wđ mv . C. Wđ . D. Wđ mv . 2 2 Câu 6. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc trọng trường. C. Vị trí đặt vật. D. Vận tốc của vật. Câu 7. Gọi l, lo lần lượt là chiều dài của vật rắn hình trụ đồng chất (có hệ số nở nhiệt ) ở nhiệt độ t và ban đầu to. Độ nở dài l của vật rắn được xác định theo công thức nào sau đây? A. l l l0 l 0 () to t . B. l l l0 l 0 () t to . C. l l l0 l0t . D. l l l0 l 0 to . Câu 8. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là A. một đường thẳng song song với trục OV. B. một đường Hypebol. C. một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng song song với trục OP. Câu 9. Chọn câu sai khi nói về lực căng mặt ngoài? Lực căng mặt ngoài có A. phương vuông góc với bề mặt của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. B. phương trùng với tiếp tuyến của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. C. chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng. D. độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng. Câu 10. Động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v được xác định bởi biểu thức 1 A. p mv . B. p mv . C. p mv2 . D. p mv . 2 Câu 11. Đối với một khối lượng khí xác định quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp? A. Nhiệt độ tăng thể tích tăng. B. Nhiệt độ không đổi thể tích tăng. C. Nhiệt độ không đổi thể tích giảm. D. Nhiệt độ giảm thể tích tăng. Câu 12. Công của một lực F tác dụng lên vật (biết rằng vectơ lực hợp với hướng chuyển động góc α) làm vật di chuyển đoạn đường s là A. A Fs cos . B. A F. s cos . C. A Fs . D. A Fs cos . Câu 13. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và hình dạng của vật. B. nhiệt độ và thể tích của vật. C. hình dạng và thể tích của vật. D. nhiệt độ, hình dạng và thể tích vật. Câu 14. Đơn vị công là A. kg.m2/s. B. W/s. C. kJ. D. kg.s2/m2. Câu 15. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy. Huỳnh Phước Tuấn - THPT Phan Châu Trinh - Quảng Nam Trang 1/2
  2. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. II. Phần tự luận (5điểm) Câu 1. (2 điểm) Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 400 g , m2 = 200 g có vận tốc v1=3 m/s , v2=2 m/s. Biết hai vật chuyển động có vận tốc ngược hướng nhau. a. Tính độ lớn động lượng của mỗi vật? b. Tính độ lớn động lượng của hệ? Câu 2. (3 điểm). Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 10m (so với mặt đất). Lấy g = 10m/s2. Dùng kiến thức bảo toàn cơ năng hãy tính: a. Cơ năng cuả vật khi rơi được 5m? b. Vận tốc của vật lúc chạm mặt đất? c. Khi rơi xuống đất, do nền đất mềm nên vật luốn sâu xuống đất 2,5cm thì dừng lại. Coi lực cản của đất tác dụng lên vật là không đổi. Tính độ lớn lực cản? BÀI LÀM Huỳnh Phước Tuấn - THPT Phan Châu Trinh - Quảng Nam Trang 2/2