Bài kiểm tra 45 phút - Hình học Lớp 7 - Chương II (Bài số 5) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhơn Khánh (Có đáp án)

doc 11 trang thaodu 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút - Hình học Lớp 7 - Chương II (Bài số 5) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhơn Khánh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_45_phut_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_bai_so_5_nam_h.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 45 phút - Hình học Lớp 7 - Chương II (Bài số 5) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhơn Khánh (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương) Tổng 3 gĩc của một tam giác Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2 1,5 4 Tỉ lệ % 5% 20% 15% 40% Định lý Pytago, Tam giác cân Số câu 3 3 1 1 8 Số điểm 1,5đ 1,5 0,5 đ 1,5đ 5 Tỉ lệ % 15% 15% 5% 15% 50% Tổng số câu 4 5 1 2 1 13 Tổng số điểm 2 2,5 đ 0,5 đ 3,5 1,5 10đ Tỉ lệ % 20% 25% 5% 35% 15% 100%
  2. TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH NĂM HỌC: 2018- 2019 Họ và tên: Lớp 7A Ngày kiểm tra 01 /3 / 2019 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 7 – Chương II ( Bài số 5 ) I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1. Tổng ba gĩc của một tam giác bằng A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 450 Câu 2. ABC vuơng tại A, biết số đo gĩc C bằng 520. Số đo gĩc B bằng A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3. ABC và DEF cĩ AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để ABC = DEF theo trường hợp Cạnh- Cạnh-Cạnh là A. Aµ = Dµ B. Cµ= F$ C. AB = AC D. AC = DF Câu 4. ABC cĩ Bµ=900 và BA = BC thì ABC là tam giác A. vuơng cân tại A B. vuơng cân tại B C. vuơng cân tại C D. vuơng tại A Câu 5. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Theo định lý Pitago ta cĩ A. AC2 = AB2 + BC2 B. AB2 =AC 2 + BC2 C. BC2 =AB 2 + AC2 D. BC 2 =AB 2 - AC2 Câu 6. HIK vuơng tại H cĩ các cạnh gĩc vuơng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 12cm D. 5cm Câu 7. Trong các tam giác cĩ các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuơng ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 8. MNP cân tại P, biết gĩc N cĩ số đo bằng 500 thì số đo gĩc P bằng A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300 Câu 9. Tam giác cân cĩ một gĩc bằng 60o gọi là A. tam giác đều B. tam giác vuơng C. tam giác vuơng cân D. tam giac thường Câu 10. Nếu A là gĩc ở đáy của một tam giác cân thì A. Aµ≤ 90 0 B. Aµ> 900 C. Aµ< 900 D. Aµ= 900 II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) Bài 1. ( 1 điểm ) Cho tam giác ABC vuơng tại B cĩ BC = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB. Bài 2. ( 3điểm ) Cho ∆ABC vuơng ở A, cĩ Bµ= 600, tia phân giác của gĩc ABC cắt AC ở E, kẻ CD vuơng gĩc với đường thẳng AE (D AE). a) Tính số đo các gĩc A·CB , E·BA và E·BC b) Chứng minh: EC = EB c) Chứng minh: BD = AC Bài 3. ( 1 điểm ) Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 Bài làm
  3. TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH NĂM HỌC: 2018- 2019 Họ và tên: Lớp 7A Ngày kiểm tra 01 / 03 / 2019 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 7 – Chương II ( Bài số 5 ) I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1. Tổng ba gĩc của một tam giác bằng A. 1800 B. 450 C. 900 D. 3600 Câu 2. ABC vuơng tại A, biết số đo gĩc C bằng 320. Số đo gĩc B bằng A. 1480 B. 380 C. 580 D. 1280 Câu 3. ABC và DEF cĩ AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để ABC = DEF theo trường hợp Cạnh- Gĩc-Cạnh là A. Aµ = Dµ B. Bµ= Eµ C. AB = AC D. AC = DF Câu 4. ABC cĩ Bµ=900 và BA = BC thì ABC là tam giác A. vuơng cân tại A B. vuơng tại A C. vuơng cân tại C D. vuơng cân tại B Câu 5. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Theo định lý Pitago ta cĩ A. AC2 = AB2 + BC2 B. BC2 =AB 2 + AC2 C. AB2 =AC 2 + BC2 D. BC 2 =AB 2 - AC2 Câu 6. HIK vuơng tại H cĩ các cạnh gĩc vuơng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 5cm B. 16cm C. 12cm D. 8cm Câu 7. Trong các tam giác cĩ các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuơng ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 8. MNP cân tại P, biết gĩc N cĩ số đo bằng 400 thì số đo gĩc P bằng A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300 Câu 9. Tam giác cân cĩ một gĩc bằng 60o gọi là A. tam giác vuơng B. tam giác đều C. tam giác vuơng cân D. tam giac thường Câu 10. Nếu A là gĩc ở đáy của một tam giác cân thì A. Aµ 900 C. Aµ≤ 90 0 D. Aµ= 900 II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) Bài 1. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuơng tại B cĩ AB = 6cm, AC = 10cm. Tính độ dài cạnh BC. Bài 2. (3 điểm) Cho ∆ABC vuơng ở C, cĩ Aµ= 600, tia phân giác của gĩc BAC cắt BC ở E, kẻ BD vuơng gĩc với đường thẳng AE (D AE). a) Tính số đo các gĩc A·BC , E· AC và E·AB b) Chứng minh: EA = EB c) Chứng minh: AD = BC Bài 3. (1 điểm) Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 5; 12 và 13 Bài làm
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5điểm Đề chữ “ Bài làm ” nghiêng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời A B D B C D C C A C Đề chữ “ bài làm ” đứng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời A C B D B A C B B A II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Nêu được AC2 = AB2 + BC2 0,25đ AB2 = AC2 – BC2 0,25đ AB2 = 202 – 122 = 2562 0,25đ AB = 16 cm 0,25đ Bài 2. (3 điểm) Hình vẽ 0,25đ A K C E B D a) Tính được mỗi gĩc bằng 300 0,75đ b) Nêu được: EAB cân tại E 0,5đ Suy ra: EA = EB 0,25đ c) Chứng minh được: ADB BCA ( Cạnh huyền – gĩc nhọn) 1đ Suy ra: AD = BC 0,25đ Bài 3. (1 điểm) AB 9k AB 2 81k 2 AB AC BC 2 2 k AC 12k AC 144k 9 12 15 2 2 BC 15k BC 225k AB2 + AC2 = 81k2 + 144k2 = 225k2 = BC2 Vậy tam giác ABC vuơng ở A.
  5. TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH NĂM HỌC: 2018- 2019 Họ và tên: Lớp 7A1 Ngày kiểm tra 01 /3 / 2019 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 7 – Chương II ( Bài số 5 ) I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1. Tổng ba gĩc của một tam giác bằng A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 450 Câu 2. ABC vuơng tại A, biết số đo gĩc C bằng 520. Số đo gĩc B bằng A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3. ABC và DEF cĩ AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để ABC = DEF theo trường hợp Cạnh- Cạnh-Cạnh là A. Aµ = Dµ B. Cµ= F$ C. AB = AC D. AC = DF Câu 4. ABC cĩ Bµ=900 và BA = BC thì ABC là tam giác A. vuơng cân tại A B. vuơng cân tại B C. vuơng cân tại C D. vuơng tại A Câu 5. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Theo định lý Pitago ta cĩ A. AC2 = AB2 + BC2 B. AB2 =AC 2 + BC2 C. BC2 =AB 2 + AC2 D. BC 2 =AB 2 - AC2 Câu 6. HIK vuơng tại H cĩ các cạnh gĩc vuơng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 12cm D. 5cm Câu 7. Trong các tam giác cĩ các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuơng ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 8. MNP cân tại P, biết gĩc N cĩ số đo bằng 500 thì số đo gĩc P bằng A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300 Câu 9. Tam giác cân cĩ một gĩc bằng 60o gọi là A. tam giác đều B. tam giác vuơng C. tam giác vuơng cân D. tam giac thường Câu 10. Nếu A là gĩc ở đáy của một tam giác cân thì A. Aµ≤ 90 0 B. Aµ> 900 C. Aµ< 900 D. Aµ= 900 II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) Bài 1. ( 1 điểm ) Cho tam giác ABC vuơng tại B cĩ BC = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB. Bài 2. ( 3điểm ) Cho tam giác ABC cĩ AB < AC. Gọi E là trung điểm của BC, từ E kẻ đường thẳng vuơng gĩc với tia phân giác của gĩc A tại F; đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt AC tại N. Kẽ BI // AC ( I MN). Chứng minh rằng: a) AM = AN b) BM = CN AB+ AC c) AM = 2 Bài 3. ( 1 điểm ) Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 Bài làm
  6. TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH NĂM HỌC: 2018- 2019 Họ và tên: Lớp 7A1 Ngày kiểm tra 01 / 03 / 2019 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 7 – Chương II ( Bài số 5 ) I. TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời Câu 1. Tổng ba gĩc của một tam giác bằng A. 1800 B. 450 C. 900 D. 3600 Câu 2. ABC vuơng tại A, biết số đo gĩc C bằng 320. Số đo gĩc B bằng A. 1480 B. 380 C. 580 D. 1280 Câu 3. ABC và DEF cĩ AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để ABC = DEF theo trường hợp Cạnh- Gĩc-Cạnh là A. Aµ = Dµ B. Bµ= Eµ C. AB = AC D. AC = DF Câu 4. ABC cĩ Bµ=900 và BA = BC thì ABC là tam giác A. vuơng cân tại A B. vuơng tại A C. vuơng cân tại C D. vuơng cân tại B Câu 5. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Theo định lý Pitago ta cĩ A. AC2 = AB2 + BC2 B. BC2 =AB 2 + AC2 C. AB2 =AC 2 + BC2 D. BC 2 =AB 2 - AC2 Câu 6. HIK vuơng tại H cĩ các cạnh gĩc vuơng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 5cm B. 16cm C. 12cm D. 8cm Câu 7. Trong các tam giác cĩ các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuơng ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 8. MNP cân tại P, biết gĩc N cĩ số đo bằng 400 thì số đo gĩc P bằng A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300 Câu 9. Tam giác cân cĩ một gĩc bằng 60o gọi là A. tam giác vuơng B. tam giác đều C. tam giác vuơng cân D. tam giac thường Câu 10. Nếu A là gĩc ở đáy của một tam giác cân thì A. Aµ 900 C. Aµ≤ 90 0 D. Aµ= 900 II. TỰ LUẬN. ( 5 điểm ) Bài 1. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuơng tại B cĩ AB = 6cm, AC = 10cm. Tính độ dài cạnh BC. Bài 2. (3 điểm) Cho tam giác ABC cĩ AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đường thẳng vuơng gĩc với tia phân giác của gĩc A tại N; đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại H và cắt AC tại K. Kẽ BI // AC ( I HK). Chứng minh rằng: a) AH = AK b) BH = CK AB+ AC c) AH = 2 Bài 3. (1 điểm) Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 5; 12; 13 Bài làm
  7. a) Để cm AE = AF A  ∆ANE = ∆ ANF ( c. g . c) Hoặc ∆AEF cân tại A F ( Cĩ AH vừa là tia phân giác , vừa là đương cao) B C M b) Để cm BE = CF N cần tạo tam giác chứa BE( hoặc cĩ 1 cạnh = I BE) mà bằng tam giác MCF E + Kẻ BI // AC ∆MBI = ∆CMF( c. g . c) Để cm BE = CF  ∆ BEI cân tại B  Eµ B· EI  Cĩ B· IE ·ABF ( cặp gĩc đồng vị ) mà Eµ A· FE vì ∆AEF cân tại A a) AB + AC = AB + AF + CF =( AB + FC) + AF mà CF = BC và AE = AF AB AC 2 AE = AB + AC hay AE 2