Bài kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 4250
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_chuong_ii_mon_dai_so_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9 (Có đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA Chương 2 Môn : Đại số 9 - thời gian 45’ Họ và tên Điểm Lời phê của thầy cô giáo Lớp: Trường : THCS Đông Hưng I/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Phương trình đường thẳng (d) đi qua O(0;0) và A(2;-3) là: 2 3 A. y = x + 3 B. y = 2x C. y = x D. y = 2x- 3 3 2 Câu 2: Đường thẳng y = -5x + 3 cắt trục tung tại điểm : A. -5 B. -2 C. 5 D. 3 Câu 3: Đường thẳng (d): y = (m-1)x + m cắt trục hoành tại điểm 2 khi 2 3 A. m = B. m = C. 3 D. 2 3 2 Câu 4: Các câu sau câu nào sai ? Cho đường thẳng (d) : y = 5x 5 A. (d) song song với (d’): y = 5 xB. (d) cắt đường thẳng (d’): y = 2 + x 5 C. (d) cắt trục tung tại điểm (0; -5 ) D. (d) đi qua điểm (1; 0) Câu 5: Đường thẳng y = 2x – 3 không đi qua điểm nào trong các điểm sau: 3 A. ( 1; -1 ) B. ( ;-6)C. (-2;7) D. (0; -3) 2 Câu 6: Hai đường thẳng y = m x + 5 và y = 2x + m2 + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m bằng A. -5 B. -4 C. -3D. -2 Câu 7: Chon câu sai trong các câu sau: Cho hàm số y= mx + n ( m≠0) có đồ thị là đường thẳng (d) A. Nếu góc tạo bởi (d) với trục hoành là góc nhọn thì m > 0, n tuỳ ý B. Hàm số đồng biến khi m > 0, nghịch biến khi m < 0 C. (d) đi qua gốc toạ độ khi m ≠ 0, n 0 D. Hàm số là hàm hằng khi m =0, n ≠ 0 Câu 8: Cho 2 đường thẳng y = -2x + 3 và y = (m-2)x + 5. Hai đường thẳng này song song với nhau khi : A. m = 0 B. m ≠ 0 C. m = 4 D. Đáp án khác Câu 9: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 2x – 2 là A. (3; 4) B. (-1; 0) C. (0; -2) D. (1; 2) Câu 10: Đường thẳng y = mx + 2m – 5 cắt trục tung tại điểm -3 khi đó A. m = 1 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 4 II/ Tự luận (7 đ): Bài 1(4đ): Xác định hàm số y = mx + n biết đồ thị của hàm số: a. Đi qua P(1;4) và song song với đường thẳng (d): y = 2x – 3. b. Có hệ số góc là 1 và cắt trục tung tại điểm -1. c. Vẽ 2 đường thẳng tìm được ở câu a và câu b rồi tìm toạ độ giao điểm C của chúng. Bài 2(3đ): Cho ba đường thẳng có phương trình là: (1): y = (m-1)x+n (2): y = 2nx – m + n (3): y = 2x + 2 a) Tìm giá trị của m và n để đường thẳng (1) song song với đường thẳng (3). b) Tìm giá trị của m và n để ba đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài làm I. Trắc nghiệm (3 đ). Ghi đáp án đúng vào bảng dưới đây Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A
  2. Đáp án và biểu điểm BÀI KIỂM TRA Chương 2 Môn : Đại số 9 I/ Trắc nghiệm: 10 x 0,3 = 3đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D A B C D C A A A II/ Tự luận: a. - do đths song song với (d) nên m = 2 và n khác -3=> ta có y = 2x + n 0,5 - mặt khác đths đi qua P(1;4) nên ta có: 4 = 2.1 + n  n = 2 thỏa mãn đk Vậy ta có hàm số : y = 2x + 2 0,5 b. tìm đúng hàm số y = x - 1 1,0 c. - vẽ đúng mỗi đồ thị cho 0,5 đ 1.0 - Tìm được toạ độ C(-3;-4) 1.0 y y=2x+2 y=x-1 2 Bài 1 -3 -1 O 1 x -1 -4 Bài 2 m 1 2 m 3 a. (1) song song với (3) khi và chỉ khi n 2 n 2 1,5 vậy với m=0 và n = 0,5 thì 2 đường thẳng trên trùng nhau. b. do 3 đường thẳng trên đồng quy tại một điểm trên trục tung nên ta có n 2 n 2 1.0 m n 2 m 0 m 1 2n 2 vậy với n=2 và m=0 thì 3 đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trụctung. 0,5 Lưu ý: Nếu HS làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
  3. BÀI KIỂM TRA Chương 2 Môn : Đại số 9 - thời gian 45’ Họ và tên Điểm Lời phê của thầy cô giáo Lớp: Trường : THCS Đông Hưng I/ Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Đường thẳng (d): y = (m-1)x + m cắt trục hoành tại điểm 2 khi 2 3 A. m = B. m = C. 3 D. 2 3 2 Câu 2: Hai đường thẳng y = m x + 5 và y = 2x + m2 + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m bằng A. -5 B. -4 C. -3D. -2 Câu 3: Các câu sau câu nào sai ? Cho đường thẳng (d) : y = 5x 5 A. (d) song song với (d’): y = 5 xB. (d) cắt đường thẳng (d’): y = 2 + x 5 C. (d) cắt trục tung tại điểm (0; -5 ) D. (d) đi qua điểm (1; 0) Câu 4: Đường thẳng y = mx + 2m – 5 cắt trục tung tại điểm -3 khi đó A. m = 1 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 4 Câu 5: Cho 2 đường thẳng y = -2x + 3 và y = (m-2)x + 5. Hai đường thẳng này song song với nhau khi : A. m = 0 B. m ≠ 0 C. m = 4 D. Đáp án khác Câu 6: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 2x – 2 là A. (3; 4) B. (-1; 0) C. (0; -2) D. (1; 2) Câu 7: Phương trình đường thẳng (d) đi qua O(0;0) và A(2;-3) là: 2 3 A. y = x + 3 B. y = 2x C. y = x D. y = 2x- 3 3 2 Câu 8: Đường thẳng y = -5x + 3 cắt trục tung tại điểm : A. -5 B. -2 C. 5 D. 3 Câu 9: Đường thẳng y = 2x – 3 không đi qua điểm nào trong các điểm sau: 3 A. ( 1; -1 ) B. ( ;-6)C. (-2;7) D. (0; -3) 2 Câu 10: Chon câu sai trong các câu sau: Cho hàm số y= mx + n ( m≠0) có đồ thị là đường thẳng (d) A. Nếu góc tạo bởi (d) với trục hoành là góc nhọn thì m > 0, n tuỳ ý B. Hàm số đồng biến khi m > 0, nghịch biến khi m < 0 C. (d) đi qua gốc toạ độ khi m ≠ 0, n 0 D. Hàm số là hàm hằng khi m =0, n ≠ 0 II/ Tự luận (7 đ): Bài 1(4đ): Xác định hàm số y = mx + n biết đồ thị của hàm số: a. Đi qua P(1;4) và song song với đường thẳng (d): y = 2x – 3. b. Có hệ số góc là 1 và cắt trục tung tại điểm -1. c. Vẽ 2 đường thẳng tìm được ở câu a và câu b rồi tìm toạ độ giao điểm C của chúng. Bài 2(3đ): Cho ba đường thẳng có phương trình là: (1): y = (m-1)x+n (2): y = 2nx – m + n (3): y = 2x + 2 a) Tìm giá trị của m và n để đường thẳng (1) song song với đường thẳng (3). b) Tìm giá trị của m và n để ba đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài làm I. Trắc nghiệm (3 đ). Ghi đáp án đúng vào bảng dưới đây Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  4. Đ/A Đáp án và biểu điểm (D2) I/ Trắc nghiệm: 10 x 0,3 = 3đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D B A A A C D C C II/ Tự luận: a. - do đths song song với (d) nên m = 2 => ta có y = 2x + n 0,5 - mặt khác đths đi qua P(1;4) nên ta có: 4 = 2.1 + n  n = 2 Vậy ta có hàm số : y = 2x + 2 0,5 b. tìm đúng hàm số y = x - 1 1,0 c. - vẽ đúng mỗi đồ thị cho 0,5 đ 1.0 - Tìm được toạ độ C(-3;-4) 1.0 y y=2x+2 y=x-1 2 Bài 1 -3 -1 O 1 x -1 -4 Bài 2 m 1 2 m 3 a. (1) song song với (3) khi và chỉ khi n 2 n 2 1,5 vậy với m=0 và n = 0,5 thì 2 đường thẳng trên trùng nhau. b. do 3 đường thẳng trên đồng quy tại một điểm trên trục tung nên ta có n 2 n 2 m n 2 m 0 m 1 2n 2 vậy với n=2 và m=0 thì 3 đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trụctung. 0,5 Lưu ý: Nếu HS làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.