Bài kiểm tra cuối kì I môn Tiếng Việt (Phần đọc) Lớp 4 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Hoài Anh 26/05/2022 5661
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối kì I môn Tiếng Việt (Phần đọc) Lớp 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_tieng_viet_phan_doc_lop_4_nam_hoc.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối kì I môn Tiếng Việt (Phần đọc) Lớp 4 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẦU GIẤY BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA Năm học 2021 – 2022 Họ và tên: . Môn: TIẾNG VIỆT (Phần đọc) - Lớp 4 Lớp: Thời gian làm bài: 40 phút Điểm Nhận xét của Giáo viên . I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn (khoảng 75 tiếng/ phút) 1 trong 5 bài tập đọc, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu: 1. Bài “Ông Trạng thả diều” TV4 –Tập 1 trang 104 2. Bài: “ Vẽ trứng” - TV4 –Tập 1 trang 120 3. Bài “Văn hay chữ tốt”- TV4 –Tập 1 trang 129 4. Bài: “Cánh diều tuổi thơ ” TV4 –Tập 1 trang 146 5. Bài: “Kéo co” - TV4 –Tập 1 trang 155 II. Đọc hiểu văn bản: Cho bài văn sau: Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. Theo Trinh Đường Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu bài Câu 1: Chi tiết nào chứng tỏ Nguyễn Hiền thuở bé có trí nhớ tốt và khéo tay? A. Chú bé chơi thả diều suốt ngày này sang ngày khác.
  2. B. Chú không nhờ ai, tự làm lấy diều để thả chơi. C. Lên sáu tuổi, chú đã theo học ông thầy trong làng. D. Có ngày chú thuộc hai mươi trang sách. Chú tự làm lấy diều để chơi. Câu 2: Nguyễn Hiền dùng thứ gì để làm đèn đọc sách. A. Bó đuốc. B. Lá chuối khô. C. Ðom đóm bỏ trong lọ. Câu 3: Tích vào ô trống những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. . A. Mới sáu tuổi, chú đã học đến đâu hiểu ngay đến đó. B. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng K nhờ. h i C. Bài của chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của thầy. D. Chú có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì b giờ chơi diều. ị Câu 4: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho phù hợp: b A B ấ (1) sách (a) ngón tay hay mảnh gạch vỡ t (2) bút (b) vỏ trứng thả đom đóm vào trong c (3) đèn (c) lưng trâu, nền cát Câuứ 5: Tích vào ô trống những chi tiết cho biết Nguyễn Hiền ham học và chịu khó? . A. Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp b ệ nghe giảng nhờ. K n B. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, h h i nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. g C. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi b ì vút tầng mây. ị D. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. c b Câuũ 6: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? ấ A.n Vì chú bé Hiền rất ham thả diều. t g B. Vì ngày còn bé, mọi người gọi chú là “ Trạng”. C.c Vì chú bé Hiền rất ham thả diều và đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. c ứ Câuầ 7: Câu thành ngữ hay tục ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? A.n Tuổi trẻ tài cao. B. Có chí thì nên. C. Công thành danh toại. b Câuệ 8: Trong câu: "Bài của chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của thầy." có các ă danhn từ là: n h A. Bài, chú, văn, vượt, học trò, thầy B.k Bài, chữ, văn, học trò, thầy g i ì ê n c g ũ n c g h o c ầ c n h ó ă n n g k k i h ê ỏ n i g . c h o c h ó n g k h ỏ i .
  3. C. Bài, chú, chữ, văn, học trò, thầy D. Chữ, văn, vượt, học trò, thầy Câu 9: Câu văn: "Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học." có vị ngữ là: A. học thuộc bài mới mượn vở về học B. bạn học thuộc bài mới mượn vở về học C. đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học D. chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học Câu 10: Các từ gạch chân trong câu: "Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học." thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 11: Tích vào ô trống dòng chứa các danh từ riêng có trong bài. . A. Vua, gia đình, thầy, Nguyễn Hiền B. Nguyễn Hiền, Trần Thái Tông, Trạng nguyên K h C. Trần Thái Tông, Nguyễn Hiền, Nam Câui 12: Câu: "Bài của chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của thầy." có mấy tính từ? A.b 1 tính từ B. 2 tính từ C. 3 tính từ D. 4 tính từ Câuị 13: Học xong câu chuyện "Ông Trạng thả diều", hôm sau, thấy Tèo vẫn lười học, không chịu làm bài về nhà, Tí hỏi Tèo: "Sao cậu không học tập ông Nguyễn Hiềnb thế?" Em hãy cho biết: Câu hỏi của Tí dùng với mục đích gì? A.ấ Hỏi về điều chưa biết B.t Chê Tèo lười học C. Khẳng định ông Nguyễn Hiền chăm học. Câuc 14: Tích vào ô trống những câu kể Ai làm gì? ứ . A. Chú bé rất ham thả diều. b B. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe ệK giảng nhờ. nh C. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. hi D. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. gb ìị Chúc em làm bài tốt! Chữ kí, tên cb Giáo viên trông thi Giáo viên chấm ũấ nt g c cứ ầ nb ệ ăn nh kg iì ê nc gũ n cg h oc ầ cn h óă n g k ki hê ỏn ig . c h o c h ó n g k h ỏ i .
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẦU GIẤY BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA Năm học 2021 – 2022 Họ và tên: . Môn: TIẾNG VIỆT (Phần viết) - Lớp 4 Lớp: Thời gian làm bài: 50 phút 1. Chính tả (2 điểm) (15 phút) Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, . như gọi thấp xuống những vì sao sớm Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Theo Tạ Duy Anh 2. Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Đề bài: Hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích.
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2021 – 2022 A. Phần kiểm tra đọc I. Đọc thành tiếng (3 điểm) Tổng điểm đọc: 3 điểm, trong đó: 1. Đọc (2 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ trong đoạn văn: 0,5 điểm + Đọc sai 3 tiếng đến 5 tiếng: 0,25 điểm + Đọc sai 6 tiếng trở lên: 0 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm + Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 3 đến 4 chỗ: 0,25 điểm + Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ từ 5 chỗ trở lên: 0 điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0,5 điểm + Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,25 điểm + Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 75 tiếng/phút): 0,5 điểm + Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,25 điểm + Đọc trên 2 phút: 0 điểm 2. Trả lời câu hỏi (1 điểm) Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc (tùy theo mức độ có thể ghi 0,75 – 0,5 – 0,25 điểm. II. Đọc hiểu văn bản (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): D Câu 2: (1 điểm): C Câu 3: (1 điểm): A, D Câu 4: (1 điểm): 1-c; 2-a; 3-b Câu 5: (1 điểm): A, B, D Câu 6: (1 điểm): C Câu 7: (1 điểm): B Câu 8: (1 điểm): B Câu 9: (1 điểm): C Câu 10: (1 điểm): B Câu 11: (1 điểm): C Câu 12: (1 điểm): C Câu 13: (1 điểm): B Câu 14: (1 điểm): B, D
  6. B. Phần kiểm tra viết 1. Chính tả (2 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 2 điểm Trong đó: + Tốc độ viết đạt yêu cầu (75 chữ/15 phút), chữ viết rõ ràng, viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn có thể trừ 0,5 – 0,25 điểm cho toàn bài, tùy theo mức độ. + Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm. Với mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định, viết thiếu tiếng), từ lỗi thứ 6 trở lên, trừ 0, 2 điểm/ 1 lỗi. Nếu 1 lỗi chính tả lặp lại nhiều lần thì chỉ trừ điểm 1 lần. 2. Tập làm văn (8 điểm) Bài văn viết đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài cho: 3 điểm Bài văn viết đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài . Câu văn có hình ảnh, viết không sai lỗi chính tả cho 8 điểm. Cụ thể: - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm: - Học sinh tả được một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi yêu thích. - Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Phần mở bài: Giới thiệu được đồ dùng học tập hoặc đồ chơi định tả. - Phần thân bài: Tả được bao quát; Tả được một số bộ phận - Phần kết bài: Nêu được ích lợi, cách bảo quản, - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 7,5 – 7 – 6,5 – 6 – 5,5 – 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.