Bài kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021

doc 6 trang Hoài Anh 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_ho.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GD& ĐT THANH THỦY BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG NGHĨA Năm học 2020 – 2021 MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp 4 Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì? A. Quá trình trao đổi chất. C. Quá trình tiêu hóa. B. Quá trình hô hấp. D. Quá trình bài tiết. Câu 2: Để tránh bệnh béo phì hàng ngày trẻ em cần: A.Trẻ em được ăn những loại chứa nhiều chất dinh dưỡng . B. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên cứ để các em ăn uống thoải mái. C. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động. D. Khi bị béo phì cần uống nhiều nước cho giảm cân. Câu 3: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D . 4 nhóm Câu 4: Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày khi nấu thức ăn chúng ta nên sử dụng: A. Muối tinh. B. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt C. Bột ngọt, hạt nêm D. Mắm Câu 5: Hãy điền các từ trong ngoặc vào chỗ trống trong các câu dưới đây cho phù hợp. (ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây) a) Nước ở ao, hồ, sông, suối, biển thường xuyên vào không khí. b) bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên c) Các có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 6: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: A B 1. Thiếu chất đạm a. Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. 2. Thiếu vi-ta-min A b. Bị còi xương. 3. Thiếu i-ốt c. Bị suy dinh dưỡng. d. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị 4. Thiếu vi-ta-min D bướu cổ.
  2. II. Phần tự luận Câu 7: Nước có những tính chất gì ? Câu 8: Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước? Câu 9: Để phòng tránh tai nạn đuối nước em cần làm gì? Câu 10: Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch?
  3. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC – LỚP 4 Năm học: 2020 – 2021 I- Phần trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1, 2, 3, 4: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A. C D B Câu 5: (0,5đ) Điền từ theo thứ tự: Bay hơi, hơi nước, ngưng tụ, giọt nước Câu 6: (0,5đ) A B 1.Thiếu chất đạm a. Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. 2.Thiếu vi-ta-min A b. Bị còi xương. 3.Thiếu i-ốt c. Bị suy dinh dưỡng. d.Cơ thể phát triển chậm, 4.Thiếu vi-ta-min D kém thông minh, bị bướu cổ. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 6: (2 đ)Nước có những tính chất là: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất Câu 7: (2đ) Những việc nên làm để tiết kiệm nước là: - Chỉ lấy lượng nước vừa đủ dùng khi tắm rửa, vệ sinh hàng ngày. - Khóa vòi nước khi đang rửa tay hoặc đánh răng. - Tiết kiệm số lần xả nước ở toa lét - Khi phát hiện ra nước bị rò rỉ, phải báo ngay với người lớn. - Sử dụng nước tắm hoặc giặt quần áo để xả toa lét, cọ nhà vệ sinh Câu 8: (2đ) Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải: - Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối. - Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Tuân thủ các quy định của khu vực bơi. - Không bơi khi cơ thể đang đổ mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói. - Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi. Câu 9: (2đ) Để bảo vệ nguồn nước, chúng ta cần: Không xả nước thải xuống nguồn nước; không xả rác và phóng uế bừa bãi; trồng cây xanh
  4. Câu Nội dung Điểm 1 A 1 2 Đ – S – Đ – S 1 3 D 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 1 7 Bay hơi, hơi nước, ngưng tụ, giọt nước 0,5 8 C 1 9 Ý thứ tư 1 10 C 1 Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải: - Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối. - Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 1 11 - Tuân thủ các quy định của khu vực bơi. - Không bơi khi cơ thể đang đổ mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói. - Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi. Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời 1 12 sống: bơm bóng bay, bơm xe, phao tắm, làm bơm tiêm,