Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Hòa

doc 11 trang thaodu 5970
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Hòa

  1. Tr­êng THCS VÜnh hßa Bµi kiÓm tra HỌC KÌ I m«n vËt lÝ 9 N¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian : 45phót(Không kể thời gian giao đề) Hä vµ tªn : Líp : §iÓm Lêi nhËn xÐt cña thÇy, c« §Ò bµi Câu 1 (2điểm) a) Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong hệ thức. b) Cho hai điện trở R 1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Câu 2 (2điểm) a) Phát biểu quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. b) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và tên của từ cực trong các trường hợp dưới đây. N A B F . + - + S Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 3 (3 điểm) Trên một bóng đèn có ghi (6V- 2,4W) a) Nêu ý nghĩa số ghi trên đèn. b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và điện trở của đèn khi sáng bình thường. Câu 4: (3điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14phút 35giây. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ. Bài làm
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2019 - 2020 Câu Lời giải Điểm a) - Phát biểu đúng định luật. - Ghi đúng hệ thức.Nêu đúng tên, đơn vị đo các đại lượng. 0.5đ Câu 1 - b) Vẽ đúng sơ đồ: 0.5đ (2điểm) Vì R1 nt R2 nên Rtđ = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (Ω) 0.5đ 0.5đ a) Quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1đ (Quy tắc nắm tay phải): Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Câu 2 N N (2 điểm) A B 0.5đ F .(S) (N) F 0.5đ + + - S S Hình 1 Hình 2 Hình 3 a. Khi mắc đèn vào hđt bằng hđt định mức là 6V thì đèn sáng bình thường 1đ Câu 3 khi đó đèn tiêu thụ công suất bằng công suất định mức là 2,4W (2 điểm) b. Cường độ dòng điện qua đèn : I = P/U = 2,4/6= 0,4A 1đ Điện trở đèn : R= U/I = 6/0,4 = 15 Ω 1đ a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước ở 200C là: 1,5 Câu 4 Qi = m.c. t = 2,5.4200.80 = 840 000(J) (3điểm) b) Đổi 14phút35giây = 875s Lượng điện năng tiêu thụ cho việc đun nước này là: 1,5 A = Qtp = P.t = 1000.30.2.875 = 52 500 000(J) = 14,6KW.h Vậy tiền điện phải trả cho việc đun nước là: T = 14,6.1500 = 21900đ (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
  3. Tr­êng THCS VÜnh hßa Bµi kiÓm tra HỌC KÌ I m«n vËt lÝ 8 N¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian : 45phót(Không kể thời gian giao đề) Hä vµ tªn : Líp : §iÓm Lêi nhËn xÐt cña thÇy, c« §Ò bµi Câu 1: (1,0 điểm) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên của từng đại lượng và đơn vị của các đại lượng đó? Câu 2: (3,0 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn. a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường. b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường. Câu 3: (3,0 điểm) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước b) Tính thể tích của vật. Câu 4. ( 2 điểm ) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Câu 5.( 1 điểm ) Giải thích tại sao khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng mạnh về bên trái? Bài làm
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 - 2020 Câu 1 p = d.h 1,0 Trong đó: p: Áp suất chất lỏng (N/m2) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h: Độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) Câu 2 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là: 1,5 vtb1 = s1/t1 = 100/25 = 4 (m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là: vtb2 = s2/t2 = 50/25 = 2 (m/s) Vận tốc trung bình cả quãng đường 1,5 Câu 3 a) Lực đẩy Ác-si- 1,5 mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước: FA = P - F = 4,8 - 3,6 = 1,2 (N) b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ 1,5 3 FA = d.V => V = FA/d = 1,2/10000 = 0,00012 (m ) Chú ý: Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm Câu 4 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường 1đ độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Dưới tác dụng của các lực cân bằng: a) Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên 0,5 đ b) Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 0,5 đ Câu 5 Giải thích đúng 1đ
  5. Tr­êng THCS VÜnh hßa Bµi kiÓm tra HỌC KÌ I m«n vËt lÝ 7 N¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian : 45phót(Không kể thời gian giao đề) Hä vµ tªn : Líp : §iÓm Lêi nhËn xÐt cña thÇy, c« §Ò bµi Câu 1 (2 điểm) Vật thứ nhất trong 10 giây dao động được 700 lần. Vật thứ hai trong 6 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật. Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Câu 2 ( 1,0 điểm) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi nhỏ ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì? Câu 3 (4 điểm) Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ: a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S b) Vẽ tia phản xạ IR c) Biết góc tới i = 500. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR d) Cho rằng SI= S’I. Chứng tỏ đường truyền của tia sáng S I R là ngắn I nhất Câu 4 ( 2 điểm) Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra S sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s Câu 5: ( 1 đ): Giải thích hiện tượng nguyệt thực? HẾT Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2019 - 2020 Câu Ý Nội dung Điểm - Tần số dao động của vật thứ nhất: 700 : 10 = 70 (Hz) 0.5 - Tần số dao động của vật thứ hai: 1 300 : 6 = 50 (Hz) 0.5 - Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn. 1 Vì tần số dao động lớn hơn Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng nên 1,0 người lái xe dễ quan sát được người và phương tiện giao thông ở 2 phía sau. Như vậy giúp người lái xe an toàn hơn khi tham gia giao thông. a,b Vẽ đúng hình: R 2 i’ N I 3 i I S S Theo định luật phản xạ ánh sáng: i = i’ = 500 1 c Ta có: S·IR i i ' 450 450 900 Vì SI =S’I nên SI + IR = S’I +IR 1 Mà S’I là đường kéo dài của tia phản xạ IR nên S’R là đường D thẳng. Nên nó sẽ ngắn nhất. Vậy đường truyền của tia sáng S I R là ngắn nhất 4 - Gọi chiều sâu của đáy biển cần tìm là h 1 - Vì sóng siêu âm từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ 1 mất 1,6 giây nên: 2.h = v ↔ 2. h = 1500 . 1,6 ↔ h = 1200 - Vậy chiều sâu của đáy biển là h = 1200 (m) Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện 1 5 tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
  7. Tr­êng THCS VÜnh hßa Bµi kiÓm tra HỌC KÌ I m«n vËt lÝ 6 N¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian : 45phót(Không kể thời gian giao đề) Hä vµ tªn : Líp : §iÓm Lêi nhËn xÐt cña thÇy, c« §Ò bµi Câu 1. (2,5 điểm): a.Trọng lực là gì? Chỉ rõ phương và chiều của trọng lực. b.Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2. (1,5 điểm): Một quyển sách đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chỉ rõ các lực tác dụng lên quyển sách và nêu đặc điểm của các lực đó. Câu 3. (2 điểm). Đổi các đơn vị sau: a, 2,5ml = lít; c, 6 dm3 = lít; b, 300 g = kg; d, 20 Km = m. Câu 3. (3 điểm): Thả một vật hình cầu có khối lượng 390g làm bằng kim loại, vào bình đo 3 thể tích có vạch chia độ. Quan sát thấy nó chìm và nước trong bình từ mức V 1 = 120cm 3 dâng lên đến mức V2 = 170cm . a)Tính trọng lượng của quả cầu? b)Tính khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật. Câu 4 ( 1,0 đ ): Hãy nêu 2 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật? Bài làm
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2019 - 2020 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương thẳng đứng ,chiều 1.0 hướng về phía Trái Đất( hướng xuống dưới) 1 (2,5điểm) b.Viết được công thức: d= P/V 0.5 Nêu được tên, đơn vị các đại lượng 1.0 - Các lực tác dụng lên quyển sách là: + Lực hút của trái đất + Lực nâng của cái bàn 0,5 - Đặc điểm của các lực: 2 + Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới + Lực nâng của bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới 0,5 lên trên - Hai lực này cân bằng nhau vì quyển sách nằm yên 0,5 a, 2,5ml = 0,0025lít 0.5 b, 300 g = 0,3kg 0.5 3 c, 6 dm3 = 6lít 0.5 (2 điểm) d, 20 Km = 20000m. 0.5 a.Đổi m = 390g = 0,39 kg 0.5 Áp dụng công thức: P= 10.m 0.5 Thay số : P= 10.0,39 =3,9 N 4 Vậy trọng lượng của quả cầu bằng 3,9 N 0.5 (3điểm) b.Thể tích nước dâng lên trong bình đúng bằng thể tích của 0.5 3 3 vật : V = V2 - V1= 170 – 120= 50cm = 0,000050 m . Áp dụng công thức: D=m/V 0.5 Thay số: D= 0,39: 0,000050 = 7800 kg/m3 0.5 Vậy khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật đó bằng 7800 kg/m3 5 - Nêu mỗi ví dụ cho 0,5đ 1 (1 điểm) Lưu ý: Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa