Bài kiểm tra thường xuyên số 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra thường xuyên số 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_thuong_xuyen_so_1_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra thường xuyên số 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1 ( Trắc nghiệm : 100%) Mức độ Vận dụng kiến Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 Đa dạng sinh học 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 5 TN là gì? (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,5 đ) Vai trò của đa dạng 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 5 TN sinh học (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,5 đ) Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 5 TN sinh học và hậu (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,5 đ) quả Bảo vệ đa dạng 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 5 TN sinh học (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,5 đ) 4 TN 4 TN 4 TN 4 TN 4 TN 20 TN Tổng số (2,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (10,0 đ)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1 TRƯỜNG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian: 20 phút CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG SINH HỌC Hãy khoanh tròn trước chữ cái A, B, C hay D mà em cho là đúng. Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường. Câu 2: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 3: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 4: Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?
- A. Bảo toàn đa dạng sinh học. B. Sử dụng lâu bển các bộ phận hợp thành. C. Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen. D. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen. Câu 5: Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp cầm tay. C. Kính thiên văn. D. Kính hồng ngoại. Câu 6: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã. C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài. Câu 7: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. B. Dự trữ năng lượng chống rét. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
- Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn nước? A. Thường săn mồi vào ban đêm. B. Nguồn thức ăn chủ yếu là ếch nhái, cá. C. Vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. D. Săn mồi cả ngày lẫn đêm. Câu 12: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 13: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rắn lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng.
- Câu 14: Đa dạng sinh học là: A. sự phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể. B. sự phong phú về số lượng loài và môi trường sống. C. sự phong phú về số lượng loài, môi trường sống và điều kiện khí hậu. D. sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Câu 15: Phát biểu sai khi nói về đa dạng sinh học là: A. Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. B. Đa dạng sinh học đóng vai trò quyết định trong việc phát triển ngành các ngành công nghệ cao C. Đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước D. Đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Câu 16: Cho các hoạt động sau: (1) Xả khí thải công nghiệp từ các nhà máy (2) Trồng cây (3) Khai thác gỗ (4) Xây dựng khu bảo tồn (5) Săn bắt động vật hoang dã (6) Sử dụng thuốc trừ sâu (7) Sử dụng gkhí biogas (8) Xả rác bừa bãi Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học là: A. (1); (4); (6); (8) B. (2); (4); (7) C. (1); (3); (5); (6); (8) D. (1); (3); (5); (6); (8) Câu 17: Điền vào chỗ trống: ? với vô số thực vật có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế các hiện tượng sạt lỡ, xói mòn và lũ quét. A. Khu công nghiệp. B. Công viên. C. Hoang mạc. D. Rừng tự nhiên. Câu 18: Vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên là: A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm. C. Điều hòa khí hậu. D. Cung cấp dược liệu. Câu 19: Chọn câu không đúng khi nói về kết quả của việc suy giảm sự đa dạng sinh thái là: A. Thông thoáng đường xá. B. Gây hạn hán. C. Lũ lụt, sạt lỡ nặng nề. D. Nguồn lương thực, thực phẩm giảm.
- Câu 20: Để bảo vệ đa dạng sinh thái chúng ta cần: A. Nhanh chóng thực hiện đô thị hóa đặt biệt là việc xây dựng nhiều khu công nghiệp ở vùng cao, vùng đồi núi. B. Tích cực sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiểm như sừng tê giác, ngà voi C. Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. D. Chặt cây thay vì đốt rừng. Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90 ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D D B C D A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D B C D B A C
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 2 ( Trắc nghiệm : 70% và Tự luận : 30%) Mức độ Vận dụng kiến Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 4 TN Đa dạng sinh học (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,0 đ) là gì? 1 TN 1 TN 1 TN 1 TN 4 TN Vai trò của đa dạng (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (2,0 đ) sinh học 1 TL 1 TL (1,0 đ) (1,0 đ) Nguyên nhân gây 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN suy giảm đa dạng (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) sinh học và hậu quả 1 TL 1 TL (1,0 đ) (1,0 đ) 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN Bảo vệ đa dạng (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) sinh học 1 TL 1 TL (1,0 đ) (1,0 đ) 4 TN 4 TN 4 TN 2 TN 14 TN (2,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (7,0 đ) Tổng số 2 TL 1 TL 3 TL (2,0 đ) (1,0 đ) (3,0 đ)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 2 TRƯỜNG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian: 20 phút CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 2: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Móng rộng, đệm thịt dày. D. Chân cao, dài. Câu 4: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 5: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rắn lục mũi hếch.
- D. Gà lôi lam đuôi trắng. Câu 6: Đa dạng sinh học là: A. sự phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể. B. sự phong phú về số lượng loài và môi trường sống. C. sự phong phú về số lượng loài, môi trường sống và điều kiện khí hậu. D. sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Câu 7: Cho các hoạt động sau: (1) Xả khí thải công nghiệp từ các nhà máy (2) Trồng cây (3) Khai thác gỗ (4) Xây dựng khu bảo tồn (5) Săn bắt động vật hoang dã (6) Sử dụng thuốc trừ sâu (7) Sử dụng gkhí biogas (8) Xả rác bừa bãi Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học là: E. (1); (4); (6); (8) F. (2); (4); (7) G. (1); (3); (5); (6); (8) H. (1); (3); (5); (6); (8) Câu 8: Chọn câu không đúng khi nói về kết quả của việc suy giảm sự đa dạng sinh thái là: A. Thông thoáng đường xá. B. Gây hạn hán. C. Lũ lụt, sạt lỡ nặng nề. D. Nguồn lương thực, thực phẩm giảm. Câu 9: Để bảo vệ đa dạng sinh thái chúng ta cần: A. Nhanh chóng thực hiện đô thị hóa đặt biệt là việc xây dựng nhiều khu công nghiệp ở vùng cao, vùng đồi núi. B. Tích cực sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiểm như sừng tê giác, ngà voi C. Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. D. Chặt cây thay vì đốt rừng. Câu 10: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?
- A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. B. Dự trữ năng lượng chống rét. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. D. Cả A và B đều đúng. Câu 11: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 12: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể. Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn nước? A. Thường săn mồi vào ban đêm.
- B. Nguồn thức ăn chủ yếu là ếch nhái, cá. C. Vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. D. Săn mồi cả ngày lẫn đêm. Câu 14: Điền vào chỗ trống: ? với vô số thực vật có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế các hiện tượng sạt lỡ, xói mòn và lũ quét. A. Khu công nghiệp. B. Công viên. C. Hoang mạc. D. Rừng tự nhiên. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trình bày vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và con người bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau: Vai trò đối với tự nhiên Vai trò đối với con người Câu 2: (1 điểm) Rừng có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và con người. Hiện nay, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Em hãy tìm hiểu và cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến thi hẹp diện tích rừng. Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả gì đối với tự nhiên và con người? Câu 3: (1 điểm) Nêu 5 biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học. Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90 ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp D A B C A D C A C D A A B D án II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Vai trò đối với tự nhiên Vai trò đối với con người 0,5
- - Duy trì sự sống trên Trái Đất nhờ - Cung cấp lương thực, thực phẩm, các loài có khả năng cung cấp dược liệu. 0,5 oxygen. - Cung cấp nguyên liệu dùng trong - Rừng có vai trò quan trọng đối với xây dựng, sản xuất nông nghiệp, công khí hậu, hạn chế thiên tai. nghiệp, làm cảnh, - Nhiều sinh vật có khả năng làm - Nhiều loài sinh vật có ích cho việc sạch môi trường và giúp đất màu mỡ sản xuất nông nghiệp (thụ phấn, cải hơn. tạo đất). Diện tích rừng thu hẹp do các nguyên nhân: cháy rừng tự nhiên; con 0,5 người đốt rừng, sử dụng đất sang mục đích khác; chặt, phá rừng, 2 Hậu quả: lũ, lụt, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn; nhiều loài động vật mất nơi ở, tuyệt chủng, mất cân bằng khí hậu, 0,5 + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài. 0,2 + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn, . để bảo 3 cho vệ các loài thực vật quý hiếm. mỗi ý + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 3 ( Trắc nghiệm : 50% và Tự luận : 50%) Mức độ Vận dụng kiến Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN Đa dạng sinh học (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) là gì? 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN Vai trò của đa (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) dạng sinh học 1 TL 1 TL 1 TL 3 TL (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (3,0 đ) Nguyên nhân gây 1 TN 1 TN 2 TN suy giảm đa dạng (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) sinh học và hậu 1 TL 1 TL quả (1,0 đ) (1,0 đ) 1 TN 1 TN 2 TN Bảo vệ đa dạng (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) sinh học 1 TL 1 TL (1,0 đ) (1,0 đ) 4 TN 2 TN 3 TN 1 TN 10 TN (2,0 đ) (1,0 đ) (1,5 đ) (0,5 đ) (5,0 đ) Tổng số 1 TL 2 TL 1 TL 1 TL 5 TL (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (5,0 đ)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 3 TRƯỜNG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Thời gian: 20 phút CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG SINH HỌC Hãy khoanh tròn trước chữ cái A, B, C hay D mà em cho là đúng. ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 2: Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp cầm tay. C. Kính thiên văn. D. Kính hồng ngoại. Câu 3: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.
- Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn nước? A. Thường săn mồi vào ban đêm. B. Nguồn thức ăn chủ yếu là ếch nhái, cá. C. Vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. D. Săn mồi cả ngày lẫn đêm. Câu 6: Đa dạng sinh học là: A. sự phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể. B. sự phong phú về số lượng loài và môi trường sống. C. sự phong phú về số lượng loài, môi trường sống và điều kiện khí hậu. D. sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Câu 7: Điền vào chỗ trống: ? với vô số thực vật có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế các hiện tượng sạt lỡ, xói mòn và lũ quét. A. Khu công nghiệp. B. Công viên. C. Hoang mạc. D. Rừng tự nhiên. Câu 8: Để bảo vệ đa dạng sinh thái chúng ta cần: A. Nhanh chóng thực hiện đô thị hóa đặt biệt là việc xây dựng nhiều khu công nghiệp ở vùng cao, vùng đồi núi. B. Tích cực sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiểm như sừng tê giác, ngà voi C. Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. D. Chặt cây thay vì đốt rừng. Câu 9: Chọn câu không đúng khi nói về kết quả của việc suy giảm sự đa dạng sinh thái là: A. Thông thoáng đường xá. B. Gây hạn hán. C. Lũ lụt, sạt lỡ nặng nề. D. Nguồn lương thực, thực phẩm giảm. Câu 10: Vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên là: A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm. C. Điều hòa khí hậu. D. Cung cấp dược liệu. II. TỰ LUẬN (5 điểm)
- Câu 1: (1,0 điểm) Điều gì sẽ xảy ra với chúng ta khi đa dạng sinh học bị suy giảm? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và kể thêm một số hoạt động khác của con người có thể gây suy giảm đa dạng sinh học. Câu 3: (1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý: cá thể, số lượng loài, đa dạng sinh học, môi trường sổng để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Đa dạng sinh học là sự phong phú về (1) , số (2) trong loài, và (3) Dựa vào điểu kiện khí hậu, (4) được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim. Câu 4: (1,0 điểm) Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiểu so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới? Câu 5: (1,0 điểm) Nêu 5 biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học. ĐÁP ÁN: Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B A C B D D C A B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm
- Nếu đa dạng sinh học bị suy giảm sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái, 0,5 ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất. 1 Khi sự đa dạng của hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an 0,5 ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo. Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người. * Nguyên nhân tự nhiên: cháy rừng, núi lửa. * Do con người: phá rừng; phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ; săn bắt động vật hoang dã. Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là do con người, con người tác động nhiều và liên tiếp vào môi trường và vào đa dạng sinh học. Phá rừng làm mất lượng lớn các loài sinh vật dẫn đến các hậu quả: 2 1 động vật hoang dã mất đi nơi ở và nguồn thức ăn dẫn đến không tồn tại được; con người mất đi một nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, cây gỗ phục vụ cho hoạt động sản xuất; giảm đa dạng nguồn gen; tăng nguy cơ sạt lỡ, lũ lụt, Các hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học của con người: đốt rừng, khai thác quá mức sinh vật, . 0,25 cho 3 (1) số lượng loài, (2) cá thể, (3) môi trường sống, (4) đa dạng sinh học. mỗi ý đúng Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở 4 1 đó. Rừng mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu phù hợp với nhiều loại sinh vật khác nhau, do đó rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao. + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài. + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo 5 tồn, . để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm. 1 + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.