Bài ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 6 năm 2019

docx 2 trang thaodu 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 6 năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_kien_thuc_mon_toan_lop_6_nam_2019.docx

Nội dung text: Bài ôn tập kiến thức môn Toán Lớp 6 năm 2019

  1. Bài ôn tập kiến thức môn TOÁN lớp 6A3 I.SỐ HỌC Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: X {x N |8 x 15} Y x N *| x 7 Z = {x Î |13£ x £20} T = {x Î |4£ x £9} Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó: A 5;6;7; ;19;20   B {0;5;10;15; ;100} C 1;4;7;10; ;31 D 3;8;13; ;98     Bài 3: Viết tập hợp sau bằng 2 cách a. Tập hợp N các số tự nhiên không vượt quá 7. b. Tập hợp H các số tự nhiên chẵn không vượt quá 13. c. Tập hợp Tcác số tự nhiên lớn hơn 23 và không vượt quá 31. Bài 4: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x 2 5 b. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x 3 7 c.C 10;11;12; ;19;20 d.D 1;6;11;16; 2011;2016 Bài 5: Cho tập hợp A 1;2;3 , hãy điền một kí hiệu thích hợp vào chỗ trống. 3 A; 5 A; {1;3} A {2} A; {3;1;2} A {1;2;3;4} A Bài 6: Cho ba tập hợp A 2;4;6;8B 6;2;4;C 2;4 Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp A, B, C Bài 7: Tìm số tự nhiên x biết a. x 45 0 b. x 46 .23 0 c. 23. 46 x 23 0 d. 23. 49 x 23 Bài 8: Tính tổng S 1 3 5 99 101 Bài 9: Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh a. 42+37+58+63 b. 199+16+201+84+37 c. 25.17.8.4.125 d. 23.38+23.43+23.19 (*)Bài 10: Bạn Tâm dùng 32 000 đồng mua bút. Có hai loại bút: Loại I giá 5000 đồng một chiếc, loại II giá 3 500 đồng một chiếc. Bạn Liên có thể mua nhiều nhất bao nhiêu bút nếu: a. Liên chỉ mua bút loại I? b. Liên chỉ mua bút loại II? (*)Bài 11: Bạn Trang Anh dùng 50 000đồng mua vở. Có hai loại vở: Loại I giá 15 000 đồng một quyển, loại II giá 8 000đồng một quyển. Bạn Trang Anh có thể mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu: a. Trang Anh chỉ mua vở loại I? b. Trang Anh chỉ mua vở loai II?
  2. Bài 12: Tính các giá trị của lũy thừa sau: 32 ,34 ,43 ,44 ,62 ,63 Bài 13: a. Viết các số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 225; 289; 391 b. Viết các số sau thành lập phương của một số tự nhiên: VD: 8 23 64; 216; 512; 27; 125; 343 Bài 14: Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: a.32.33 b. x .x 3.x 5 c. 75.7 d. 20.22.24 e. 8.16.25 II. HÌNH HỌC Bài 1: Xem hình 1 để trả lời câu hỏi sau a. Điểm A thuộc những đường thẳng nào? m n Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống A n; A m; A p A p; b. Những đường thẳng nào đi qua điểm B? Ghi kết quả dưới dạng kí hiệu. c. Điểm C nằm trên đường thẳng nào? q Ghi kết quả dưới dạng kí hiệu. B C hình 1 Bài 2:Vẽ hình theo yêu cầu a. Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng; b. Ba điểm I, H, K thẳng hàng sao cho điểm I, K nằm cùng phía đối với điểm H; c. Bai điểm M, N, P thẳng hàng sao cho hai điểm P và N nằm khác phía đối với điểm M Bài 3: Vẽ hình theo yêu cầu a. Vẽ hai tia Ax và Ay đối nhau b. Vẽ hai tia AM và Ax trùng nhau Bài 4: Cho điểm N nằm giữa M và P. a. Gọi X là một điểm thuộc tia NM. Trong ba điểm X, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b. Gọi Y là một điểm thuộc tia NP. Trong ba điểm X, Y, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Thời gian phát: Ngày 20/09/2019 Thời gian hoàn thành: Ngày 30/09/2019 __Các em hãy cố gắng làm bài__