Bài tập Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_10_nguyen_phuong.doc
Nội dung text: Bài tập Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Phương
- GV:Nguyễn Phương BÀI TẬP CHƯƠNG 1- LỚP 10 TRONG ĐỀ THI ĐH CÁC NĂM Câu 1 (ĐH - KB – 2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2 . D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. 37 Câu 2 (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 17 Clchiếm 24,23% tổng 35 37 số nguyên tử, còn lại là 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. 63 Câu 3 (ĐH - CĐ – KA – 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên 63 tử của đồng vị 29 Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố : Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Al và ClB. Al và PC. Na và ClD. Fe và Cl Câu 5 (ĐH - KA – 2012) Nguyên tử R tạo được cation R +. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10 B. 11 C. 22 D. 23 Câu 6 (ĐH - KA – 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron Câu 7 (ĐH - KA – 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar. Câu 8 (ĐH - KB – 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. 26 55 Câu 9 (ĐH - KA – 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X , 26Y , 26 12 Z ? A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 11 (CĐ- KA – 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học 1
- GV:Nguyễn Phương Câu 12 (CĐ- KA – 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15. Câu 13 (CĐ- KA – 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. Câu 27 (ĐH - KB – 2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Nguyên tử - Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học 2