Bài tập dành cho học sinh trung bình môn Toán - Phần: Số học 6

pdf 46 trang thaodu 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập dành cho học sinh trung bình môn Toán - Phần: Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_danh_cho_hoc_sinh_trung_binh_mon_toan_phan_so_hoc_6.pdf

Nội dung text: Bài tập dành cho học sinh trung bình môn Toán - Phần: Số học 6

  1. PHẦN: SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I. ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN MỤC LỤC BÀI 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 2 Dạng 1. Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. 2 Dạng 2. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. 4 Dạng 3. Điền các kí hiệu , : 4 BÀI 2. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON 6 BÀI 3. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP 9 BÀI 4. CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 11 BÀI 5. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 14 BÀI 6. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 16 BÀI 7. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU 19 BÀI 8. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3, CHO 9 21 BÀI 9. ƯỚC VÀ BỘI 24 BÀI 10. SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ 29 BÀI 11. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 32 BÀI 12. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 36 BÀI 13. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 42 1
  2. BÀI 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Dạng 1. Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 1. Tập hợp A gồm các chữ cái của từ “THANG LONG”. 1) Hãy liệt kê các chữ cái khác nhau của từ “THANG LONG” 2) Viết tập hợp A bằng cách điền các chữ cái vừa tìm được vào chỗ trống sau: A={ } 3) Ở câu 2, tập hợp A được viết bằng cách nào? Bài 2. Tập hợp A gồm các chữ cái của từ “TOAN HOC” 1) Hãy liệt kê các chữ cái khác nhau của từ “TOAN HOC” 2) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 3. Tập hợp A gồm các chữ cái của từ “TOAN HOC”. Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 4. Tập hợp A gồm số tự nhiên nhỏ hơn 3. 1) Hãy liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 3. 2) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 5. Tập hợp B gồm số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 5. 1) Các số tự nhiên chẵn cĩ chữ số tận cùng là những chữ số nào? 2) Hãy liệt kê các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 5. 3) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 6. Tập hợp C gồm số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 17. 1) Các số tự nhiên chẵn cĩ chữ số tận cùng là những chữ số nào? 2) Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 7. Tập hợp D gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 24. Viết tập hợp D bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 8. Tập hợp E gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 8 1) Các số tự nhiên lẻ cĩ chữ số tận cùng là những chữ số nào? 2) Hãy liệt kê các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 8. 3) Viết tập hợp E bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 9. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 1) Các số tự nhiên lẻ cĩ chữ số tận cùng là những chữ số nào? 2) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 2
  3. Bài 10. Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 22. Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 11. Tập hợp C gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4. Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 12. Tập hợp E gồm các số tự nhiên khơng vượt quá 11 (nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng 11). Viết tập hợp E bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 13. Tập hợp A gồm các số tự nhiên khơng vượt quá 13. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 14. Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 5. Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 15. Tập hợp D gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6 và nhỏ hơn 12. Viết tập hợp D bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 16. Tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 9. Viết tập hợp E bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 17. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 18. Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 19. Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 19. Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết: 1) Tập hợp A cĩ mấy phần tử? Liệt kê. (Gợi ý: đếm dấu chấm trong vịng) 2) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 20. Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết: 1) Tập hợp A cĩ mấy phần tử? Hãy liệt kê. 2) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 3) Tập hợp B cĩ mấy phần tử? Hãy liệt kê. 4) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 21. Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết: 1) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Trên hình vẽ, cĩ một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B, đĩ là phần tử nào? Bài 22. Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết: 1) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Trên hình vẽ, cĩ một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B, đĩ là phần tử nào? Bài 22. Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết: 1) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Hãy liệt kê các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B. 3
  4. Dạng 2. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 24. Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. 1) Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là gì? 2) Viết tập hợp A bằng cách điền vào chỗ trống sau: A=x / x  3) Ở câu 2, tập hợp A được viết bằng cách liệt kê hay chỉ ra tính chất đặc trưng? Bài 25. Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. 1) Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là gì? 2) Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: B = x / x  Bài 26. Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Viết tập hợp C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: C = x / x  Bài 27. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 8. Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: A = x / x  Bài 28. Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17. Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: B = x / x  Bài 29. Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 14. Viết tập hợp C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: C = x / x  Bài 30. Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5. 1) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì? 2) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: A = x / x  Bài 31. Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 9. 1) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì? 2) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: A = x / x  Bài 32. Tập hợp C gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 12. Viết tập hợp C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Dạng 3. Điền các kí hiệu , : Bài 33. Cho A 1;2; a ; b . 1) Tập hợp A cĩ mấy phần tử? Kể tên. 2) Hãy điền các kí hiệu , vào chỗ trống sau: 1 A 2 A b A a A 3 A c A 4
  5. Bài 34. Cho B 1;2;3;4; a ; b ; c . 1) Tập hợp B cĩ mấy phần tử? Kể tên. 2) Hãy điền các kí hiệu , vào chỗ trống sau: 1 B b B 4 B e B 6 B 2 B 3 B 2,1 B d B c B a B 5 B Bài 35. Cho C 5;6;7; m ; n . Hãy điền các kí hiệu , vào chỗ trống sau: 1 C AC 7 C 5 C MC n C Bài 36. Cho A 1;3; a và B 1;2; b . Hãy điền các kí hiệu , vào chỗ trống sau: 1 A b B 1 B 3 A 2 B 3 B a B c B AA c A 2 A b A 5
  6. BÀI 2. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Bài 1. Cho tập hợp A 1;3. Hãy viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ đúng một phần tử. Bài 2. Cho tập hợp A 1;3. Hãy viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ đúng hai phần tử. Bài 3. Cho tập hợp A 1;3. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A. Bài 4. Cho tập hợp B  x;; y z. Hãy viết các tập hợp con của tập hợp B sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ đúng một phần tử. Bài 5. Cho tập hợp B  x;; y z. Hãy viết các tập hợp con của tập hợp B sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ đúng hai phần tử. Bài 6. Cho tập hợp B  x;; y z. Hãy viết các tập hợp con của tập hợp B sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ đúng ba phần tử. Bài 7. Cho tập hợp B  x;; y z. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp B . Bài 8. Cho tập hợp C 1;2;3 . Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp C . Bài 9. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8 và B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. 1) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Các phần tử của tập hợp B như thế nào với tập hợp A? 3) Tập hợp B cĩ quan hệ gì với tập hợp A? 4) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B . Bài 10. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 và B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9. 1) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Các phần tử của tập hợp A như thế nào với tập hợp B ? 3) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B . Bài 11. Cho A là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 7 và B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9. 1) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B . Bài 12. Cho C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 1) Hãy viết các tập hợp C và D bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Các phần tử của tập hợp D như thế nào với tập hợp C ? 3) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp C và D . 6
  7. Bài 13. Cho C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 11. 1) Hãy viết các tập hợp C và D bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp C và D . Bài 14. Cho hai tập hợp: A  x | x 7 ; B  x | x 6 1) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp. 2) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Bài 15. Cho hai tập hợp: A  x | x 9 ; B  x | x 5 1) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp. 2) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Bài 16. Cho hai tập hợp: C  x | x 9 ; D  x | x 5 1) Hãy viết các tập hợp C và D bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp. 2) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp C và D . Bài 17. Cho A 4;6. Điền kí hiệu ;;   ; hoặc = vào chỗ trống. 4 A 0 A  A 5 A 6 A 3 A 4 A 4;6 A 6 A Bài 18. Cho C  a; x. Điền kí hiệu ;;   ; hoặc = vào chỗ trống. A C X C 3 C 1 C 0 C  C x C a C a; x C Bài 19. Cho D 1;2;3 . Điền kí hiệu ;;   ; hoặc = vào chỗ trống. 2 D X D 0 D 1 D 3 D  D 2 D 1;3 D 1;2;3 D Bài 20. Cho tập hợp A 0;1;2;3;4; ;50 . 1) Số cuối của dãy trên là bao nhiêu? 2) Số đầu của dãy trên là bao nhiêu? 7
  8. 3) Khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy trên là bao nhiêu? 4) Hãy tính số phần tử của tập hợp A. Bài 21. Cho tập hợp B 40;41;42; ;100 . Hãy tính số phần tử của tập hợp B Bài 22. Cho tập hợp C 2;4;6;8; ;98 . 1) Số cuối của dãy trên là bao nhiêu? 2) Số đầu của dãy trên là bao nhiêu? 3) Khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy trên là bao nhiêu? 4) Hãy tính số phần tử của tập hợp C . Bài 23. Cho tập hợp D 3;5;7;9; ;95 . Hãy tính số phần tử của tập hợp D . Bài 24. Cho tập hợp E 5;10;15;20; ;195 . Hãy tính số phần tử của tập hợp E . 8
  9. BÀI 3. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Bài 1. Cho A 1;2;3;4;5 ; B 2;4;6;8;10 1) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 2. Cho A 1;2;3;4;5;6;7;8 ; B 0;2;4;6;8;10 1) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 3. Cho A 3;4;5;6;7;8;9 ; B 1;2;3;4;5;6. Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 4. Cho C 0;1;2;3;4;5 ; D 0;2;4;6;8 . Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp ACD  . Bài 5. Cho A  x | x 5 ; B 0;2;4;6;8 1) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 3) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 6. Cho A  x | x 7; B 0;2;4;6;8;10 1) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 7. Cho A 3;4;5;6;7;8;9 ; B  x | x 6 1) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 8. Cho A  x | 2 x 9; B  x  | x 6 1) Viết các tập hợp AB, bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 9. Cho A 1;2;3;4;5 ; B 2;4;6;8;10 1) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 10. Cho A 1;2;3;4;5;6;7;8 ; B 0;2;4;6;8;10 1) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . 9
  10. Bài 11. Cho A 3;4;5;6;7;8;9 ; B 1;2;3;4;5;6. Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 12. Cho C 0;1;2;3;4;5 ; D 0;2;4;6;8 . Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp ACD  . Bài 13. Cho A  x | x 5 ; B 0;2;4;6;8 1) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Hãy liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp A và B 3) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 14. Cho A  x | x 7; B 0;2;4;6;8;10 1) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . Bài 15. Cho A 3;4;5;6;7;8;9 ; B  x | x 6 1) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. 2) Dùng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp CAB  . 10
  11. BÀI 4. CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1. Thực hiện phép tính 1) 2.3 4 . 6) 16: 4 2 . 11) 9 2.2 5 . 2) 3 2.2 . 7) 26 : 2 2 . 12) 7 2.3 3. 3) 6.3 5. 8) 5 8: 2. 13) 6 2.2 3. 4) 18 2.4. 9) 55 15:3 . 14) 8 2.3 6. 5) 12: 2 3. 10) 5 5.2 3. 15) 10 2.3 4. Bài 2. Thực hiện phép tính (làm trong ngoặc trước) 1) 2 8 .3. 6) 8 3 .2. 11) 7. 5 3 . 2) 2 3 .2. 7) 3 1 .5. 12) 7 5 .2. 3) 3. 2 3 . 8) 16 : 5 3 . 13) 10 2 : 4 . 4) 4. 3 3 . 9) 24 : 3 3 . 14) 10 : 5 2 . 5) 6. 3 2 . 10) 3 9 : 4. 15) 12 : 4 2 . Bài 3. Áp dụng tính chất kết hợp để làm 1) 2 10 8. 6) 6 5 4. 11) 15 7 5 . 2) 4 5 6. 7) 2 3 8. 12) 11 8 9 . 3) 3 20 7 . 8) 12 7 8. 13) 12 9 8. 4) 5 3 5. 9) 22 6 8. 14) 9 5 11. 5) 1 8 9. 10) 12 7 8. 15) 7 8 13. Bài 4. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính 1) 2. 3 4 . 6) 2 3 .5. 11) 3. 5 10 . 2) 3. 5 10 . 7) 4 2 .5 . 12) 4. 5 2 . 3) 2. 5 3 . 8) 3 5 .4. 13) 5. 6 2 . 4) 3. 10 5 . 9) 6. 5 2 . 14) 3. 5 2 . 5) 5 3 .4. 10) 5. 4 3 . 15) 4 3 .5. Bài 5. Áp dụng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân để tính 1) 2.7 2.3. 4) 3.7 3.3. 2) 3.2 3.8. 5) 2.6 2.4. 3) 2.1 2.9. 6) 4.3 4.7 . 11
  12. 7) 5.3 5.7 . 9) 6.2 6.8. 8) 4.2 4.8. 10) 7.1 7.9 . Bài 6. Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính 1) 2.3.5. 6) 6.3.5. 2) 5.3.2. 7) 5.3.6. 3) 4.3.5. 8) 5.7.4. 4) 5.3.4. 9) 15.3.2 . 5) 3.4.10 . 10) 5.3.20 . Bài 7. Tính hợp lý 1) 1 7 9. 6) 9.6 9.4. 2). 2 5 8 . 7) 2.8 2.12. 3) 11 2 8 9. 8) 4.7 4.13. 4) 5.3.4. 9) 7.3 7.17 . 5) 2.3.50. 10) 11.13 37.11. Bài 8. Tìm số tự nhiên x biết 1) x 2 3. 6) x 4 5. 11) x 5 6. 2) x 3 4 . 7) 3 x 4 . 12) x 4 6. 3) x 5 2 . 8) 5 x 6 . 13) 7 x 3. 4) x 6 4. 9) x 4 8 . 14) 12 x 8. 5) x 2 5. 10) 6 x 10. 15) 15 x 4. Bài 9. Tìm số tự nhiên x biết 1) 2.x 4. 6) x : 2 3. 2) 3.x 9 . 7) x : 4 6 . 3) 4.x 8 . 8) 10 :x 5 . 4) x.5 10. 9) 8:x 4. 5) x.6 12. 10) 6 :x 2 . Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết: 1) x 4 0. 5) 8 2x 6 . 2) 2x 7 1. 6) 3x 5 11. 3) 3x 9 6 . 7) 4x 4 16. 4) 5 x 3. 8) 7 5x 12 . 12
  13. 9) 10 3x 4. 10) 4x 7 9 . Bài 11. Hãy viết các số tự nhiên 1) nhỏ nhất cĩ 2 chữ số. 3) lớn nhất cĩ 2 chữ số. 2) nhỏ nhất cĩ 3 chữ số. 4) lớn nhất cĩ 3 chữ số. Bài 12. Hãy cho biết các số sau cĩ mấy chục và mấy đơn vị 1) 8. 6) 76. 2) 24. 7) 32. 3) 11. 8) 87. 4) 65. 90 43. 5) 21. 10) 98. Bài 13. 1) 1 cây bút giá 2000 đồng. Hỏi 3 cây bút giá mấy ngàn đồng? 2) 1 cây kem giá 3000 đồng. Hỏi 3 cây kem giá mấy ngàn đồng? 3) 2000 đồng mua được một cây bút. 6000 đồng mua được mấy cây bút? 4) 2000 đồng mua được một cây bút. 8000 đồng mua được mấy cây bút? 5) 2000 đồng mua được một cây bút. 10000 đồng mua được mấy cây bút? Bài 14. 1) 5 chia 2 được thương là mấy? Số dư bao nhiêu? 2) 7 chia 3 được thương là mấy? Số dư bao nhiêu? 3) 9 chia 2 được thương là mấy? Số dư bao nhiêu? 4) Đối với phép chia cĩ dư, số bị chia được tính như thế nào? Bài 15. 1) Lan dùng 5000 đồng để mua bút. Một cây bút giá 2000 đồng. Hỏi Lan mua được nhiều nhất mấy cây bút? Và cịn dư mấy ngàn? 2) Mai dùng 5000 đồng để mua bút. Một cây bút giá 2000 đồng. Hỏi Mai mua được nhiều nhất mấy cây bút? Và cịn dư mấy ngàn? 3) Hoa dùng 5000 đồng để mua bút. Một cây bút giá 2000 đồng. Hỏi Hoa mua được nhiều nhất mấy cây bút? Và cịn dư mấy ngàn? 13
  14. BÀI 5. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa 1) 2.2 . 5) 3.3.3. 9) 4.4.4. 2) 5.5.5. 6) 6.6.6.6. 10) 7.7.7.7. 3) a a a . 7) x x x x . 11) 2.2.3.3. 4) 2.2.3.3.3. 8) 4.4.5.5.5. 12) 4.4.5.5.5.6.6. Bài 2. Viết thành dạng tích 1) 22 . 3) 34 . 5) 54 . 7) 74 . 9) 36 . 2) 43 . 4) 63 . 6) 45 . 8) 27 . 10) 55 . Bài 3. Tính và học thuộc 1) 12 . 5) 52 . 9) 92 . 13) 132 . 17) 172 . 2) 22 . 6) 62 . 10) 102 . 14) 142 . 18) 182 . 3) 32 . 7) 72 . 11) 112 . 15) 152 . 19) 192 . 4) 42 . 8) 82 . 12) 122 . 16) 162 . 20) 202 . Bài 4. Rút gọn thành dạng một lũy thừa 1) 22 .2 3 . 5) 87 .8 3 . 9) a3. a 5 . 2) 35 .3 4 . 6) 65 .6 7 . 10) x7. x 5 . 3) 54 .5 3 . 7) 9.99 . 11) m2. m 4 . 4) 46 .4 3 . 8) 109 .10 4 . 12) b2. b 6 . Bài 5. Rút gọn thành dạng một lũy thừa 1) 53 : 5 2 . 6) 95 :9 2 . 2) 35 : 3 3 . 7) 89 :8 7 . 6 3 3) 27 : 2 3 . 8) a: a a 0 . 9 4 4) 46 : 4 4 . 9) b: b b 0 . 5) 68 : 6 6 . 10) x10: x 7 x 0 Bài 6. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa 1) 1. 3) 9. 5) 25. 7) 49. 9) 81. 2) 4. 4) 16. 6) 36. 8) 64. 10) 100. 14
  15. Bài 7. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10 1) 10. 2) 100. 3) 1000. 4) 10000. 5) 100000. 6) 1000000. Bài 8. Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 1) 11. 3) 51. 5) 32. 7) 43. 9) 37. 2) 24. 4) 101. 6) 111. 8) 112. 10) 1111. Bài 9. Hãy tính lũy thừa và cho biết số nào lớn hơn trong hai số 1) 22 và 32 . 3) 52 và 33 . 5) 43 và 34 . 2) 32 và 23 . 4) 62 và 33 . 6) 43 và 52 . Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết 1) x 30 . 6) 2x 22 . 2) x 70 . 7) 3x 34 . 3) x2 2 2 . 8) 4x 45 . 4) x2 4 2 . 9) 5x 53 . 5) x3 5 3 . 10) 99x 997 . 15
  16. BÀI 6. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1. Tính 1) 22 .3 4 . 5) 72 9.2 2 . 9) 42 : 2 3 2 .2 . 2) 16 23 .2 . 6) 22 .3 4 2 . 10) 62 : 2 3 2 .2 . 3) 42 4.2 . 7) 42 .3 2 2 .4. 11) 32 : 42 42 : 7 . 4) 33 2.3 2 . 8) 22 .3 16 :8. 12) 16 : 22 2 3 .3 3 2 Bài 2. Tính 1) 40  6 5 1  .   6) 40 : 5. 10 6 3  . 2) 4.3  8 2 3  .   7) 25. 16 : 12 4 4. 4 : 2 . 3) 36 : 46  4. 17 7  .    8) 3. 15.2 : 5 5.2  . 4) 2. 19  12 : 8 4 5  .    9) 30 : 15: 8 1 2  . 5) 12 : 18: 9 4 2  .    10) 15  15:  6 1 2 . Bài 3. Tính 1) 6 : 2 42 . 6) 110 80 :3 2 . 2 2) 5.2 20 :5. 7) 23 .5 15 10 . 3 2 5 4 3) 2 . 7 3 . 8) 2  10 :10 2 3.2  . 4) 4.5 23 .2. 2 3 2 9) 2  5 :5 6: 2  . 5) 52 .2 10 .4 . 2 5 3 10) 3  4 : 4 12:3  . Bài 4. Tính hợp lý 1) 22007 2 2006 : 2 2006 . 4) 42001 4 2000 : 4 2000 . 2) 32011 3 2010 :3 2010 . 5) 62005 6 2004 : 6 2004 . 3) 52001 5 2000 :5 2000 . 6) 72010 7 2009 : 7 2010 . Bài 5. Tính hợp lý 1) 2.9 2.1. 3) 2.5 5.8. 2) 3.2 3.8. 4) 6.7 3.6 . 16
  17. 5) 32 .8 2.3 2 . 8) 42 .5 4 2 .5. 2 2 2 6) 22 .6 4.2 2 . 9) 6 .5 2.6 3.6 . 2 2 2 7) 23 .9 1.2 3 . 10) 7 .2 1.7 7.6 . Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết 1) 2 3 x 7 . 6) x 1 4 7 . 2) 5 3 x 10. 7) x 5 3 13 . 3) 4 x 1 7 . 8) 4 6 x 1. 4) x 5 3 9 . 9) 9 4 x 7 . 5) x 3 5 13. 10) 12 6 x 8. Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết 1) x 2 2 0. 6) 3 x 5 7. 2) x 3 1 7 . 7) 8 2x 4 2. 3) 3x 4 4 12 . 8) 7 5x 2 14 . 4) 5x 4 1 13. 9) 5 3x 11 1. 5) 4x 8 3 5 . 10) 16 8x 2 6. Bài 8. Tìm số tự nhiên x biết 1) 22 x 3 3 2 . 6) 13 x 5 4 2 . 2) 22 x 4 5 2 . 7) 32 x 6 4 2 . 3) x 1 22 5. 8) x 2 13 6. 4) x 3 32 6 2 . 9) x 4 23 12 . 5) x 22 4 10. 10) x 32 2 2 14 . Bài 9. Tìm số tự nhiên x biết 1) 2.x 22 . 6) 3.x 33 . 2) 4.x 42 . 7) 2.x 23 . 3) 3.x 32 . 8) 22 .x 8. 4) 32 .x 27 . 9) 52 .x 25. 5) 42 .x 16. 10) 62 .x 36. 17
  18. Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết 1) 5.x 52 10. 6) 2.x 32 7 . 2) 3.x 42 8. 7) 4.x 22 4 . 3) 5.x 32 1. 8) 4.x 23 8 . 4) 6.x 17 17 . 9) 7.x 23 13. 5) 8.x 22 12 . 10) 9.x 42 11. Bài 11. Tìm số tự nhiên x biết 1) x 43 : 4 2 . 6) x 33 :3 2 . 2) x 42 : 4 . 7) 2.x 23 : 2 . 3) 5.x 53 : 5. 8) 7.x 75 : 7 2 . 4) 6.x 64 : 6 3 . 9) 4.x 46 : 4 5 . 5) 8.x 810 :8 8 . 10) 9.x 910 : 9 9 . Bài 12. Tìm số tự nhiên x biết 1) 23 :x 2. 6) 23 .3:x 6 . 2) 22 :x 3. 7) 4.22 :x 2. 3) 52 :x 5 . 8) 23 :x 4. 4) 42 :x 4 . 9) 2.32 :x 6 . 5) 22 .2 :x 8. 10) 22 .5:x 10 . 18
  19. BÀI 7. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU Bài 1. Hãy trả lời các câu hỏi sau 1) a chia hết cho b kí hiệu là gì? 2) a khơng chia hết cho b kí hiệu là gì? Bài 2. Hãy trả lời các câu hỏi sau 1) 2 cĩ chia hết cho 2 khơng? 2) 4 cĩ chia hết cho 2 khơng? 3) Tính tổng 2 4 ? 4) Giá trị của tổng này cĩ chia hết cho 2 khơng? Bài 3. Khơng tính các tổng (các hiệu). Xét xem các tổng (các hiệu) sau cĩ chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 1) 4 6. 6) 16 24. 2) 24 16 . 7) 36 20. 3) 10 6. 8) 4 8. 4) 6 8 . 9) 8 4 . 5) 10 4. 10) 18 8. Bài 4. Khơng tính các tổng (các hiệu). Xét xem các tổng (các hiệu) sau cĩ chia hết cho 6 khơng? Vì sao? 1) 24 18 12 . 6) 6 12 18 . 2) 12 18 36 . 7) 6 24 30. 3) 24 30 36 . 8) 36 54 18. 4) 12 6 18. 9) 24 6 12 . 5) 54 36 6 . 10) 100 60 6. Bài 5. 1) 4 cĩ chia hết cho 2 khơng? 2) 5 cĩ chia hết cho 2 khơng? 3) Tính tổng 4 5 ? 4) Giá trị của tổng trên cĩ chia hết cho 2 khơng? Bài 6. Khơng tính các tổng (các hiệu). Xét xem các tổng (các hiệu) sau cĩ chia hết cho 5 khơng? Vì sao? 1) 10 6. 3) 9 25. 2) 20 7 . 4) 9 5. 19
  20. 5) 20 15 5 . 8) 5 10 12 . 6) 5 11. 9) 12 7. 7) 5 18. 10) 13 2 5. Bài 7. Tìm điều kiện của x để 1) A 4 6 x chia hết cho 2. 5) B 4 6 x khơng chia hết cho 2. 2) C 3 6 x chia hết cho 3. 6) K 3 6 x khơng chia hết cho 3. 3) G 4 8 x chia hết cho 4. 7) H 4 8 x khơng chia hết cho 4. 4) D 5 10 x chia hết cho 5. 8) E 5 10 x khơng chia hết cho 5 Bài 8. 1) 2 chia hết cho 2. Hỏi 2.3 chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 2) 2 chia hết cho 2. Hỏi 2.4 chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 3) 2 chia hết cho 2. Hỏi 2.5 chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 4) 2 chia hết cho 2. Hỏi 2.x x chia hết cho 2 khơng? Vì sao? Bài 9. 1) 3.5 cĩ chia hết cho 3 khơng? Vì sao? 3) 8.17 cĩ chia hết cho 4 khơng? Vì sao? 2) 6.5 cĩ chia hết cho 6 khơng ? Vì sao? 4) 3.4. 15 cĩ chia hết cho 5 khơng? Vì sao? Bài 10. 1) A 6.13 30 cĩ chia hết cho 3 khơng? 2) B 8.17 4 cĩ chia hết cho 2 khơng? 3) C 1.2.5 5 cĩ chia hết cho 5 khơng? 20
  21. BÀI 8. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3, CHO 9 Bài 1: 1) Số 2; 4; 6; 8; 10 cĩ chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 2) Số 1; 3; 5; 7; 9 cĩ chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 3) Số 12; 14; 16; 18; 20 cĩ chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 4) Số 11; 13; 15; 17; 19 cĩ chia hết cho 2 khơng? Vì sao? 5) Cĩ nhận xét gì về các chữ số tận cùng của những số chia hết cho2? Và của những số khơng chia hết cho 2? Bài 2: Thay dấu * bằng một chữ số để: 1) 7* chia hết cho 2. 6) 2* khơng chia hết cho 2. 2) 1* chia hết cho 2. 7) 4* khơng chia hết cho 2. 3) 23* chia hết cho 2. 8) 52* khơng chia hết cho 2. 4) 123* chia hết cho 2. 9) 158* khơng chia hết cho 2. 5) 752* chia hết cho 2. 10) 456* khơng chia hết cho 2. Bài 3: Từ số 1 đến số 40. 1) Số nào chia hết cho 5? 2) Cĩ nhận xét gì về các chữ số tận cùng của những số chia hết cho 5? Bài 4: Cho các số sau: 52; 45; 20; 34. 1) Số nào chia hết cho 2? Vì sao? 2) Số nào chia hết cho 5? Vì sao? 3) Số nào chia hết cho 2 và 5? Vì sao? Bài 5: Tổng (hiệu) sau cĩ chia hết cho 2 khơng? Cĩ chia hết cho 5 khơng? 1) 36 + 20 3) 50 – 25 5) 5 + 42 2) 35 – 5 4) 20 – 45 6) 55 + 15 Bài 6: Thay dấu * bằng một chữ số để số 5* thỏa mãn điều kiện: 1) Chia hết cho 2 2) Chia hết cho 5 Bài 7: Trong các số sau: 15; 13; 20; 16. 1) Số nào chia hết cho 2 mà khơng chia hết cho 5? 2) Số nào chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2? 3) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? 21
  22. 4) Số nào khơng chia hết cho cả 2 và 5? Bài 8: Thay dấu * bằng một chữ số để các số 4*; 3* ; 1*. 1) Chia hết cho 2 2) Chia hết cho 5 3) Chia hết cho cả 2 và 5 Bài 9: 1) Dùng hai chữ số 2 và 5 ghép thành một số tự nhiên cĩ hai chữ số sao cho số đĩ: a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5. 2) Dùng ba chữ số 2; 5; 0 ghép thành một số tự nhiên cĩ ba chữ số sao cho số đĩ a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5. c) Chia hết cho cả 2 và 5 Bài 10: 1) Hãy thực hiện phép tính chia và cho biết số 126 cĩ chia hết cho 9 hay khơng? 2) Hãy thực hiện phép tính chia và cho biết số 378 cĩ chia hết cho 9 hay khơng? 3) Số 126 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 9 khơng? 4) Số 378 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 9 khơng? 5) Cĩ nhận xét gì về tổng các chữ số của những số chia hết cho 9? Bài 11: 1) Hãy thực hiện phép tính chia và cho biết số 253 cĩ chia hết cho 9 hay khơng? 2) Hãy thực hiện phép tính chia và cho biết số 187 cĩ chia hết cho 9 hay khơng? 3) Số 253 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 9 khơng? 4) Số 187 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 9 khơng? 5) Cĩ nhận xét gì về tổng các chữ số của những số chia hết cho 9? Bài 12: 1) Hãy cho biết các số 12; 36; 25; 46 cĩ chia hết cho 3 hay khơng? 2) Số 12 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 3 khơng? 3) Số 36 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 3 khơng? 4) Số 25 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 3 khơng? 5) Số 46 cĩ tổng các chữ số là bao nhiêu? Tổng dố cĩ chia hết cho 3 khơng? 22
  23. 6) Cĩ nhận xét gì về tổng các chữ số của những số chia hết cho 3 và khơng chia hết cho 3? Bài 13: Trong các số sau: 42; 255; 24; 39; 7236; 6534. Số nào chia hết cho 3 và số nào chia hết cho 9? Bài 14: Dùng ba trong bốn chữ số sau: 4; 5; 0; 3 hãy ghép thành các số tự nhiên cĩ ba chữ số sao cho số đĩ: 1) Chia hết cho 3 2) Chia hết cho 9 3) Chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 Bài 15: Thay dấu * bằng một chữ số để: 1) 5* chia hết cho 3 2) 6*3 chia hết cho 9 3) 9*2 chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 23
  24. BÀI 9. ƯỚC VÀ BỘI Bài 1: 1) Cho hai số tự nhiên 10 và 5 a) Số 10 cĩ chia hết cho số 5 khơng? b) Số 10 gọi là gì của số 5? c) Số 5 gọi là gì của số 10? 2) Cho hai số tự nhiên 35 và 7 a) Số 35 cĩ chia hết cho số 7 khơng? b) Số 7 gọi là gì của số 35? c) Số 35 gọi là gì của số 7? 3) Cho ba số: 6; 8; 3 a) Số 18 cĩ chia hết cho 6 và 3 khơng? b) Số 3 goi là gì của số 18? c) Số 18 gọi là gì của số 18? Bài 2: 1) Cho các số: 4; 7; 9; 10; 12 a) Trong các số trên, số nào chia hết cho 2? b) Trong các số trên, số nào là bội của 2? 2) Cho các số: 2; 1; 3; 5; 6; 15 a) Trong các số trên, số 15 chia hết cho những số nào? b) Viết tập hợp các ước của 15? Bài 3: Tìm bội của 4 trong các số sau: 0; 6; 8; 9; 12; 18. Bài 4: 1) Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 20. 2) Trong tập hợp các số tự nhiên bé hơn 20, các số nào là bội của 7? Bài 5: 1) Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 22. 2) Trong tập hợp các số tự nhiên bé hơn 22, các số nào là bội của 3? Bài 6: Tìm ước của 16 trong các số sau: 2; 4; 5; 7; 8 Bài 7: Tìm tất cả các ước của các số sau: 15; 20; 8; 18; 30 24
  25. Bài 8: 1) Số 8 chia hết cho số tự nhiên x a) Số 8 gọi là gì của x? b) x gọi là gì của số 8? c) x Ư(8)   2) Cho biết 12 chia hết cho x a) Số 12 gọi là gì của x b) x gọi là gì của 12? c) x Ư(12)   3) Cho biết số tự nhiên x chia hết cho 3 a) x gọi là gì của 3? b) Số 3 gọi là gì của x? c) x B(3)   Bài 9: Tìm x N, biết: 1) x4 x   3) x6 x   2) 15x x   4) 14x x   Bài 10: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. 1) Viết tập hợp các bội của 4 2) Viết tập hợp các bội của 5 3) Viết tập hợp các bội của 18 4) Viết tập hợp các bội của 20 Bài 11: Cho số tự nhiên 2 chia hết cho (x + 1) 1) Số tự nhiên 2 như thế nào với (x + 1)? 2) (x + 1) gọi là gì của số 2? 3) Viết tập hợp các ước của 2 4) (x 1)   x   25
  26. Bài 12: Cho số tự nhiên 2 chia hết cho (x – 1) 1) Số tự nhiên 2 gọi là gì của (x – 1)? 2) (x – 1) gọi là gì của số 2? 3) Viết tập hợp các ước của 2 4) (x 1)   x   Bài 13: Cho số tự nhiên 5 chia hết cho ( x + 1) 1) Số tự nhiên 5 gọi là gì của (x + 1)? 2) (x + 1) gọi là gì của số 5? 3) Viết tập hợp các ước của 5 4) (x 1)   x   Bài 14: Cho số tự nhiên 6 chia hết cho (2 – x) 1) Số tự nhiên 6 gọi là gì của (2 – x)? 2) (2 – x) gọi là gì của số 6? 3) Viết tập hợp các ước của 6 4) (2 x )   x   Bài 15: Tìm x N, biết: 1) x Ư(8)   . Trong tập hợp các ước của 8, viết tập hợp các ước bé hơn 5. 2) x B(2)   . Trong tập hợp các bội của 2, viết tập hợp các bội lớn hơn 2 và bé hơn 15. Bài 16: Tìm x N, biết: 1) x Ư(18)   . Trong tập hợp các ước của 18, viết tập hợp các ước lớn hơn hoặc bằng 5. 2) x B(3)   . Trong tập hợp các bội của 3, viết tập hợp các bội bé hơn 15. Bài 17: Cho x N, biết x6 và x 30 1) 6 gọi là gì của x? 2) x gọi là gì của số 6? 26
  27. 3) B(6)   4) Trong các bội của 6, viết tập hợp các bội bé hơn 30 Bài 18: Cho x N, biết x9 và x 30 1) 9 gọi là gì của x? 2) x gọi là gì của số 9? 3) B(9)   4) Trong các bội của 9, viết tập hợp các bội bé hơn 30 Bài 19: 1) Liệt kê các số lớn hơn 8 và bé hơn 18 2) Liệt kê các số cĩ hai chữ số và bé hơn 30 3) Viết tập hợp các số cĩ hai chữ số là ước của 30 Bài 20: 1) Viết tập hợp các số cĩ hai chữ số là bội của 5 2) Viết tập hợp các số cĩ hai chữ số là bội của 10 Bài 21: Học sinh lớp 6A trong khoảng từ 42 đến 48 học sinh. Biết rằng khi xếp hang 5 thì vừa đủ. 1) Số học sinh như thế nào với số hang? 2) Gọi a là số học sinh lớp 6A cĩ, a N * a 5 3) Theo đề bài ta cĩ: a B (5)   42 48 Vì 42< <48 nên ta chọn a = . Bài 22: Học sinh lớp 7A trong một trường khoảng từ 50 đến 53 học sinh. Biết rằng khi xếp hang 3 thì vừa đủ. 1) Số học sinh như thế nào với số hàng? 2) Gọi a là số học sinh lớp 7A cĩ, a N * a 3 Theo đề bài ta cĩ: a B (3)   50 53 Vì 50< <53 nên ta chọn a = . Bài 23: Bạn An cĩ một số quyển sách xếp thành 6 chồng thì vừa đủ. Biết rằng số sách trong khoảng từ 30 đến 40 quyển. 1) Số sách như thế nào với số chồng sách? 27
  28. 2) Gọi a là số sách bạn An cĩ, a N * a 6 Theo đề bài ta cĩ: a B (6) 31 40 Vì 31< <40 nên ta chọn a = . 28
  29. BÀI 10. SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ Bài 1: 1) Tìm các ước của các số sau: 2; 5; 7; 6; 11. 2) Trong các số trên, số nào chỉ cĩ hai ước? Những số này gọi là số gì? 3) Trong các số trên, số nào cĩ nhiều hơn hai ước? Những số này gọi là số gì? Bài 2: 1) Tìm các ước của các số sau: 9; 8; 13; 15; 37; 49; 17; 23; 48; 50; 53 2) Trong các số trên, số nào chỉ cĩ hai ước? Những số này gọi là số gì? 3) Trong các số trên, số nào cĩ nhiều hơn hai ước? Những số này gọi là số gì? Bài 3: Liệt kê các số nguyên tố bé hơn 50. Bài 4: 1) Viết tập hợp các ước của 15. 2) Trong tập hợp các ước của 15, những số nào chỉ cĩ hai ước? Những số này gọi là số gì? 3) Trong tập hợp các ước của 15, những số nào cĩ nhiều hơn hai ước? Những số này gọi là số gì? Bài 5: Cho tổng 15 + 17 1) Tính tổng 15 + 17. 2) Tổng trên cĩ mấy ước? 3) Tổng trên là số nguyên tố hay hợp số? Bài 6: Cho tổng 4 + 7 1) Tính tổng 4 + 7. 2) Tổng trên cĩ mấy ước? 3) Tổng trên là số nguyên tố hay hợp số? Bài 7: 1) Cho số 24 a) Liệt kê các số nguyên tố bé hơn 10. b) 24 chia hết cho những số nguyên tố nào? c) Phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố. 2) Cho số 35 a) Liệt kê các số nguyên tố bé hơn 10. b) 35 chia hết cho những số nguyên tố nào? c) Phân tích số 35 ra thừa số nguyên tố. 29
  30. 3) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a) 8; 10; 15; 18; 50; 102; 120; 150; 214 b) 90; 84; 225; 300; 1050; 440; 72; 82; 324 Bài 8: 1) Điền số thích hợp vào ơ trống: 5 2 7 5 14 3 2) Nhận xét từng số hạng của các tổng trên. 3) Liệt kê các số nguyên tố bé hơn 40. 4) Viết các số sau thành tổng của 2 số nguyên tố: 13; 9; 16. Bài 9: 1) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 12; 16; 20; 28; 30 2) Trong các số trên, mối số chia hết cho những số nguyên tố nào? Bài 10: cho số 15 1) Phân tích số 15 ra thừa số nguyên tố. 2) Số 3 và số 5 cĩ là ước của số 15 hay khơng? Bài 11: cho số 20 1) Phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố. 2) Số 4; 5; 1; 10; 20 cĩ là ước của số 20 hay khơng? Bài 12: 1) Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố. 2) Liệt kê các ước của 18. Bài 13: 1) Phân tích số 12 ra thừa số nguyên tố. 2) Liệt kê các ước của 12. Bài 14: 1) 12 6. 1. 3. . 2) Hãy cho biết sơ tự nhiên 12 bằng tích của hai số tự nhiên nào? 3) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 12. Tìm a và b, biết a b 30
  31. Bài 15: 1) 24 1. 2. 3. 4. 2) Hãy cho biết sơ tự nhiên 24 bằng tích của hai số tự nhiên nào? 3) Tích của hai số tự nhiên x và y bằng 24. Tìm x và y, biết x b. 31
  32. BÀI 11. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Bài 1: 1) Ư(4)= 2) Ư(6)= 3) Trong tập hợp các ước của 4 và 6, cĩ bao nhiêu phần tử giống nhau? Hãy liệt kê. 4) Viết tập hợp các ước chung của 4 và 6. Bài 2: 1) Viết các tập hợp: Ư(8); Ư(20). 2) Trong tập hợp các ước của 8 và 20, cĩ bao nhiêu phần tử giống nhau? Hãy liệt kê. 3) Viết tập hợp các ước chung của 8 và 20. Bài 3: 1) Viết các tập hợp: Ư(16); Ư(20). 2) Viết tập hợp các ước chung của 16 và 20. Bài 4: 1) Viết các tập hợp: Ư(8); Ư(12). 2) Viết tập hợp các ước chung của 8 và 12. Bài 5: Viết các tập hợp sau: 1) Ư(25); Ư(10); ƯC(10;25). 2) Ư(20); Ư(32); ƯC(20;32). 3) Ư(42); Ư(32); ƯC(42;32). 4) Ư(15); Ư(50); ƯC(15;50). 5) Ư(24); Ư(36); ƯC(24;36). Bài 6: Điền kí hiệu: ;  thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) 6x x Ư(6); x B(6); x BC(6;8). 2) 8x x B(6); x Ư(8); x ƯC(6;8). 3) 10x x B(10); x Ư(10); x BC(10;12). 4) 12x x Ư(12); x B(12); x ƯC(10;12). Bài 7: Điền kí hiệu: ;  thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) 15x x Ư(15); x B(15); x BC(15;10). 2) 10x x B(10); x Ư(10); x ƯC(15;10). 3) 16x x B(16); x Ư(16); x BC(16;20). 4) 20x x Ư(20); x B(20); x ƯC(16;20). Bài 8: Cho x và 9x ;18  x . 1) x là gì của 9? x là gì của 18? x là gì của 9 và 18? 2) Viết tập hợp Ư(9); Ư(18); ƯC(9;18). 3) Tìm x . Bài 9: Cho x và 12x ;16  x . 1) x là gì của 12? x là gì của 16? x là gì của 12 và 16? 2) Viết tập hợp Ư(12); Ư(16); ƯC(12;16). 3) Tìm x . Bài 10: Cho x và 10x ;15  x . 1) x là gì của 10? x là gì của 15? x là gì của 10 và 15? 2) Viết tập hợp Ư(10); Ư(15); ƯC(10;15). 3) Tìm x . Bài 11: Cho x và 24x ;36  x và x 5. 32
  33. 1) x là gì của 24? x là gì của 36? x là gì của 24 và 36? 2) Viết tập hợp Ư(24); Ư(36); ƯC(24;36). 3) Trong ƯC(24;36), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 5. 4) Tìm x . Bài 12: Cho x và 28x ;42  x và x 9. 1) x là gì của 28? x là gì của 42? x là gì của 28 và 42? 2) Viết tập hợp Ư(28); Ư(42); ƯC(28;42). 3) Trong ƯC(28;49), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 9. 4) Tìm x . Bài 13: Cho x và 32x ;48  x và x 11. 1) x là gì của 32? x là gì của 48? x là gì của 32 và 48? 2) Viết tập hợp Ư(32); Ư(48); ƯC(32;48). 3) Trong ƯC(32;48), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 11. 4) Tìm x . Bài 14: Cho x và 30x ;45  x và x 4. 1) x là gì của 30? x là gì của 45? x là gì của 30 và 45? 2) Viết tập hợp Ư(30); Ư(45); ƯC(30;45). 3) Trong ƯC(30;45), viết tập hợp các phần tử lớn hơn 4. 4) Tìm x . Bài 15: Cho x và 36x ;54  x và x 5. 1) x là gì của 36? x là gì của 54? x là gì của 36 và 54? 2) Viết tập hợp Ư(36); Ư(54); ƯC(36;54). 3) Trong ƯC(36;54), viết tập hợp các phần tử lớn hơn 5. 4) Tìm x . Bài 16: 1) Viết các tập hợp B(3); B(2). 2) Trong các tập hợp các bội của 2 và bội của 3, viết tập hợp các phần tử giống nhau. Bài 17: 1) Viết các tập hợp B(5); B(10). 2) Trong các tập hợp các bội của 5 và bội của 10, viết tập hợp các phần tử giống nhau. Bài 18: Viết các tập hợp: 1) B(3); B(6); BC(3;6). 2) B(3); B(9); BC(3;9). 3) B(4); B(5); BC(4;5). 4) B(2); B(4); BC(2;4). 5) B(6); B(4); BC(6;4). Bài 19: Điền kí hiệu: ;  thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) x2 x B(2); x Ư(2); x BC(2;5). 2) x5 x B(5); x Ư(5); x ƯC(2;5). 3) x4 x B(4); x Ư(4); x BC(4;5). 4) x3 x B(3); x Ư(3); x BC(3;5). 5) x8 x B(8); x Ư(8); x BC(6;8). Bài 20: Cho x , biết x2; x  4 . 1) x là gì của 2? x là gì của 4? x là gì của 2 và 4? 2) Viết tập hợp B(2); B(4); BC(2;4). 33
  34. 3) Tìm x . Bài 21: Cho x , biết x5; x  10 . 1) x là gì của 5? x là gì của 10? x là gì của 5 và 10? 2) Viết tập hợp B(5); B(10); BC(5;10). 3) Tìm x . Bài 22: Cho x , biết x3; x  9. 1) x là gì của 3? x là gì của 9? x là gì của 3 và 9? 2) Viết tập hợp B(3); B(9); BC(3;9). 3) Tìm x . Bài 23: Cho x , biết x2; x  3 và x 13. 1) x là gì của 2? x là gì của 3? x là gì của 2 và 3? 2) Viết tập hợp B(2); B(3); BC(2;3). 3) Trong BC(2;3), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 13. 4) Tìm x . Bài 24: Cho x , biết x3; x  4 và x 19. 1) x là gì của 3? x là gì của 4? x là gì của 3 và 4? 2) Viết tập hợp B(3); B(4); BC(3;4). 3) Trong BC(3;4), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 19. 4) Tìm x . Bài 25: Cho x , biết x4; x  6 và x 25 . 1) x là gì của 4? x là gì của 6? x là gì của 4 và 6? 2) Viết tập hợp B(4); B(6); BC(4;6). 3) Trong BC(4;6), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 25. 4) Tìm x . Bài 26: Người ta muốn chia 6 bút bi và 8 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm cả bút bi và vở để tặng học sinh cĩ thành tích học tập tốt. 1) 6 như thế nào với số phần thưởng? 8 như thế nào với số phần thưởng? 2) Gọi a (phần) là số phần thưởng chia được, a * 6 a 3) Theo đề bài, ta cĩ: a ƯC(6;8) 8 a 4) Vậy cĩ mấy cách chia? 5) Với mỗi cách chia, hãy tính số bút bi và số vở mỗi phần. Bài 27: Một đội đồng ca cĩ 10 bạn nữ và 12 bạn nam. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ vào các nhĩm. 1) 10 như thế nào với số nhĩm? 12 như thế nào với số nhĩm? 2) Gọi a (nhĩm) là số nhĩm chia được, a * 10 a 3) Theo đề bài, ta cĩ: a ƯC(10;12) 12 a 4) Vậy cĩ mấy cách chia? 5) Với mỗi cách chia, hãy tính số bạn nam và số bạn nữ mỗi nhĩm. Bài 28: Cĩ 12 quả cam và 8 quả xồi, người ta muốn chia đều số cam và số xồi thành các phần để số cam và xồi ở mỗi phần đều bằng nhau. 1) 12 như thế nào với số phần? 8 như thế nào với số phần? 2) Gọi a (phần) là số phần chia được, a * 34
  35. 12 a 3) Theo đề bài, ta cĩ: a ƯC(12;8) 8 a 4) Vậy cĩ mấy cách chia? 5) Với mỗi cách chia, hãy tính số cam và xồi mỗi phần. Bài 29: Một đội y tế cĩ 18 y tá và 12 bác sĩ, cĩ thể chia thành mấy tổ để số bác sĩ và y tá mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đĩ, mỗi tổ cĩ bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá? Bài 30: Người ta muốn chia 30 bút bi và 24 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm cả bút bi và quyển vở. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chia? Khi đĩ, mỗi phần thưởng cĩ bao nhiêu bút bi và bao nhiêu quyển vở? 35
  36. BÀI 12. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Bài 1: Cho hai số tự nhiên 12 và 18, tìm: 1) Ư(12)=   3) ƯC(12;18)=   2) Ư(18)=   4) ƯCLN(12;18)=   Bài 2: Cho hai số tự nhiên 10 và 15, tìm: 1) Ư(10)=   3) ƯC(10;15)=   2) Ư(15)=   4) ƯCLN(10;15)=   Bài 3: Cho hai số 20 và 10, tìm: 1) Ư(20)=   3) ƯC(20;10)=   2) Ư(10)=   4) ƯCLN(20;10)=   Bài 4: Tìm ước chung lớn nhất: 1) 16 và 20 5) 27 và 9 9) 40 và 15 2) 16 và 24 6) 36 và 18 10) 24 và 30 3) 12 và 18 7) 28 và 36 11) 28 và 14 4) 15 và 20 8) 35 và 42 12) 32và 16 Bài 5: Tìm ƯC(12;8)= *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 12= 8= *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(12;8)= . ƯC(12;8) =Ư( .) =  Bài 6: Tìm ƯC(32;16)= *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 32= 16= *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(32;16)= . ƯC(32;16) =Ư( .) =  Bài 7: Tìm ƯC(16;24)= *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 16= 24= *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(16;24)= . ƯC(16;24) =Ư( .) =  Bài 8: 1) Cho x , biết 28x ;36  x . Ta cĩ: 28 x x .ƯC(28;36) 36 x *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36
  37. 28= 36= *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(28;36)= . ƯC(28;36) =Ư( .) =  x   2) Cho x , biết 25x ;30  x . Ta cĩ: 25 x x .ƯC(25;30) 30 x *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 28= 36= *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(25;30)= . ƯC(25;30) = Ư( .) =  x   3) Cho x , biết 24x ;12  x và x 12. Ta cĩ: 24 x x .ƯC(24;12) 12 x *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 24 = 12 = *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(24;12)= . ƯC(24;12) =Ư( .) =  x   Vì x 12 nên ta chọn x   4) Cho x , biết 32x ;48  x và x 10. Ta cĩ: 32 x x .ƯC(32;48) 48 x *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 32 = 48 = *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(32;48)= . ƯC(32;48) =Ư( .) =  37
  38. x   Vì x 10 nên ta chọn x   5) Cho x , biết 54x ;36  x và x 5. Ta cĩ: 54 x x .ƯC(54;36) 36 x *Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 54 = 36 = *Các thừa số nguyên tố chung là: . *ƯCLN(54;36)= . ƯC(54;36) =Ư( .) =  x   Vì x 5 nên ta chọn x   Bài 9: Cĩ 24 quả táo và 16 quả mận được chia đều cho các em học sinh. Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất cho bao nhiêu em? Khi ấy, mỗi em cĩ bao nhiêu quả táo, bao nhiêu quả mận? 1) 24 như thế nào với số học sinh? 16 như thế nào với số học sinh? 2) Gọi a (học sinh) là số học sinh, a * Theo đề bài, ta cĩ: 24 a   a UC (24;16) 16 a  a là sơ lon nhât a là . 24;16 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 24 16 Thừa số nguyên tố chung là: ƯCLN(24;16) = a Bài 10: Cĩ 18 cuốn vở và 27 bút bi được chia đều cho các em học sinh. Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất cho bao nhiêu em? Khi ấy, mỗi em cĩ bao nhiêu cuốn vở, bao nhiêu bút bi? 1) 18 như thế nào với số học sinh? 27 như thế nào với số học sinh? 2) Gọi a (học sinh) là số học sinh, a N * 38
  39. 18 a   a (18;27) Theo đề bài, ta cĩ: 27 a  a là số lớn nhất a là . 18;27 Bài 11: Một đội thiếu niên cĩ 24 nam và 30 nữ. Người ta muốn chia đội thành từng tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào mỗi tổ. Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi ấy, mỗi tổ cĩ bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? 1) 24 như thế nào với số tổ? 30 như thế nào với số tổ? 2) Gọi a (tổ) là số tổ, a N * 24 a   a (24;30) Theo đề bài, ta cĩ: 30 a  a là số lớn nhất a là . 24;30 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 24= . 30= . Thừa số nguyên tố chung là: . ƯCLN(24;30)= a Bài 12: Một đội y tế gồm 14 bác sĩ và 21 y tá. Người ta muốn chia đội y tế đĩ thành từng tổ sao cho số bác sĩ và số y tá được chia đều vào mỗi tổ. Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi ấy, mỗi tổ cĩ bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá? 1) 14 như thế nào với số tổ? 21 như thế nào với số tổ? 2) Gọi a (tổ) là số tổ, a N * 14 a   a (14;21) Theo đề bài, ta cĩ: 21 a  a là số lớn nhất a là . 14;21 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 14= . 21= . Thừa số nguyên tố chung là: . ƯCLN(14;21)= a Bài 13: Bạn Long muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật cĩ kích thước 30 cm và 20 cm thành các mảnh nhỏ hình vuơng cĩ diện tích bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết. Tính chiều dài cạnh hình vuơng lớn nhất trong cách chia trên ( số đĩ cạnh là số tự nhiên với đơn vị cm). 39
  40. 1) 30 như thế nào với cạnh hình vuơng? 20 như thế nào với cạnh hình vuơng? 2) Gọi a (cm) là độ dài lớn nhất của cạnh hình vuơng, a N * 30 a   a (30;20) Theo đề bài, ta cĩ: 20 a  a là sơ lon nhât a là . 30;20 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 30 = . 20 = . Thừa số nguyên tố chung là: . ƯCLN(30;20)= a Bài 14: Lớp 6A cĩ 36 học sinh, lớp 6B cĩ 42 học sinh và lớp 6C cĩ 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hang dọc như nhau mà khơng lớp nào cĩ người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất cĩ thể xếp được? Khi đo, mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh? 1) 36 như thế nào với số hàng dọc? 42 như thế nào với số hàng dọc? 48 như thế nào với số hàng dọc? 2) Gọi a (hàng) là số hàng dọc nhiều nhất cĩ thể xếp được, a N * 36 a  42 a  a (36;42;48) Theo đề bài, ta cĩ: 48 a  a là sơ lon nhât a là . 36;42;48 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = . 42 = . 48 = . Thừa số nguyên tố chung là: . ƯCLN(36;42;48)= a Bài 15: Một lớp 5 cĩ 18 nam và 24 nữ được chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đĩ, tính số nam và số nữ mỗi tổ. Bài 16: Một hình chữ nhật cĩ chiều 60m và chiều rộng 45m được chia thành các hình vuơng cĩ diện tích bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết. Tính chiều dài cạnh hình vuơng lớn nhất trong cách chia trên ( số đo cạnh là số tự nhiên với đơn vị là m). Bài 17: Lớp 7A cĩ 3 học sinh, lớp 7B cĩ 40 học sinh và lớp 7C cĩ 45 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng ngang bằng nhau mà khơng lớp nào cĩ người lẻ hàng. Tính số hàng ngang nhiều nhất cĩ thể xếp được? Khi đĩ, mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh? 40
  41. Bài 18: Lớp 8A cĩ 32 học sinh, lớp 8B cĩ 48 học sinh và lớp 7C cĩ 56 học sinh. Trong ngày khai giảng, 3 lớp xếp thành các hàng ngang bằng nhau mà khơng lớp nào cĩ người lẻ hàng. Tính số hàng ngang nhiều nhất cĩ thể xếp được? Khi đĩ, tính số hàng dọc mỗi lớp. Bài 19: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: 1) 40a ; 20  a 40 a   a (40;20) Ta cĩ: 20 a  a la so lon nhat a là . 40;20 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 40 = . 20 = . Các thừa số nguyên tố chung là: . ƯCLN(40’20)= a 2) 15a ; 30  a 3) 24a ; 18  a 4) 27a ; 9  a 41
  42. BÀI 13. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bài 1: Tìm BCNN(4;10): Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 4 = . 10 = . Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: . BCNN (4;10)= Bài 2: Tìm BCNN(6;10): Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 6 = . 10 = . Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: . BCNN (6;10)= Bài 3: Tìm bội chung nhỏ nhất: 1) 3 và 5 6) 15 và 30 11) 12 và 15 2) 6 và 7 7) 24 và 18 12) 5 và 10 3) 2 và 3 8) 60 và 30 13) 2;3 và 4 4) 4 và 5 9) 16 và 15 14) 5;4 và 6 5) 8 và 10 10) 20 và 25 15) 6;5 và 3 Bài 4: 1) Tìm BC(6;8) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 6 = . 8 = . Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: . BCNN (6;8)= BC 6;8 B   2) Tìm BC(10;12) 3) Tìm BC(9;12) 4) Tìm BC(5;20) Bài 5: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết: 1) x2; x  3 42
  43. x 2   x BC(2;3) Ta cĩ: x 3  a là sơ nho nhât khác 0 x là . 2;3 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 2= 3= Các thừa số nguyên tố chung và riêng là BCNN(2;3)= x = 2) x4; x  2 3) x6; x  3 4) x6; x  9 5) x12; x  15 Bài 6: Tìm các số tự nhiên x , biết: 1) x3; x  4 và x 45 x 3   x BC(3;4) Ta cĩ: x 4  a <45 x là . 2;3 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 3 = 4 = Các thừa số nguyên tố chung và riêng là BCNN(3;4)= . BC 3;4 B   x   Vì x 45 nên ta chọn x   2) x10; x  6và 50 x 100 3) x8; x  12 và x 80 4) x BC 5;4 và x 70 Bài 7: Học sinh của lớp 6A trong khoảng từ 46 đến 50. Khi xếp hàng 3, hàng 4 đều vừa đủ. Tính số học sinh? 1) Số học sinh như thế nào với số hàng? 2) Gọi a (học sinh) là số học sinh trường đĩ cĩ, a N * 43
  44. a 3   a BC(3;4) Ta cĩ: a 4  46 a <50 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 3 = 4 = Các thừa số nguyên tố chung và riêng là BCNN(3;4)= . BC 3;4 B   a   Bài 8: Một số sách trong khoảng từ 35 đến 40 quyển. Khi xếp thành từng bĩ, mỗi bĩ 6 quyển, 4 quyển thì vừa đủ bĩ. Tính số quyển sách? 1) Số quyển sách như thế nào với số bĩ? 2) Gọi a (quyển sách) là số quyển sách cần tìm, a N * x 6   x BC(6;4) Theo đề bài, ta cĩ: x 4  35 a <40 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 6 = 4 = Các thừa số nguyên tố chung và riêng là BCNN(6;4)= . BC 6;4 B   a   Vì 35 a 40 nên ta chọn a Bài 9: Hai bạn A và B cùng học một trường nhưng khác lớp nhau. Bạn A cứ 5 ngày trực 1 lần. bạn B cứ 6 ngày trực một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật? Gọi a (ngày) là số ngày hai bạn cừng trực nhật, a N * a 5   a BC(5;6) Theo đề bài, ta cĩ: a 6  a là sơ nho nhât khác 0 a là (5;6) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 5 = 6 = Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 44
  45. BCNN(5;6)= . a Bài 10: Số học sinh một lớp 6 khi xếp hanfg4, hàng 3 đều vừa đủ. Tính số học sinh của lớp đĩ, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 44 đến 50. Bài 11: Một tổ dân phố cĩ từ 35 đến 44 người. Khi chia thành các nhĩ 4 người, 5 người thì vừa đủ. Tìm số người cĩ trong tổ dân phố đĩ. Bài 12: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều vừa đủ. Biết rằng số đội viên của liên đội trong khoảng từ 45 đến 50 đội viên. Tính số đội viên của liên đội. Bài 13: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng4, hàng 6 đều vừa đủ Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40 học sinh. Bài 14: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 250. Khi xếp hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đĩ. Bài 15: Số học sinh khối 9 của một trường trong khoảng từ 300 đến 600. Khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 13 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 9 của trường đĩ. Bài 16: Một nơng trại nuơi gà trong khoảng từ 230 đến 340 con. Biết rằng nếu xếp mỗi chuồng 10 con, 7 con đều vừa đủ. Tính số gà của nơng trại đĩ. Bài 17: Một sọt cam cĩ số lượng cam trong khoảng từ 200 đến 280. Nếu xếp vào mỗi đĩa 10 quả, 12 quả đều vừa đủ. Tính số cam đĩ. Bài 18: Một số sách trong khoảng từ 35 đến 40 quyển. Khi xếp thành từng bĩ, mỗi bĩ 5 quyển, 6 quyển, 8 quyển thì vừa đủ bĩ. Tính số sách đĩ. Bài 19: Hai đội cơng nhân trồng một số cây như nhau. Mỗi cơng nhân đội I phải trồng 15 cây, mỗi cơng nhân đội II phải trồng 16 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đĩ trong khoảng từ 200 đến 250 cây. Bài 20: Hai bạn Thằng và Long cùng học một trường nhưng khác lớp. Bạn Thăng cứ 5 ngày trực một lần. bạn Long cứ 8 ngày trực một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật? Bài 21: Hai bạn Nam và Việt cùng học một trường nhưng khác lớp. Bạn Nam cứ 12 ngày trực một lần. bạn Việt cứ 8 ngày trực một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật? HẾT 45