Bài tập Hình học Lớp 6 - Chương III

doc 2 trang thaodu 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học Lớp 6 - Chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hinh_hoc_lop_6_chuong_iii.doc

Nội dung text: Bài tập Hình học Lớp 6 - Chương III

  1. Họ và tên học sinh: Lớp: 6A BÀI TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG III – TOÁN 6 Bài 1. Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa Bài 9. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết x Oy mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = = 118o.Tính y Oz ? 800, góc xOz = 300. Gọi Om là tia phân giác của Bài 10. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa góc yOz. Tính góc xOm. 0 Bài 2. Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ tia Ox,vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x Oy = 40 và đường tròn (A; 2,5cm)và đường tròn(B; 1,5 cm). x Oz = 800. Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai a.Tính CA, DB. tia còn lại? Vì sao? b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là b)Tính góc y Oz ? trung điểm của AB không tại sao? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia không? Vì sao? Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho d)Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz ? x Oy 1200 ,x Oz 600 Bài 11. Thực hiện theo yêu cầu sau a)Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho tia Oy nằm giữa A. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai hai tia Ox, tia Oz. Vẽ tia Om là tia đối của tia tia còn lại? Vì sao? Ox. B. So sánh x Oz và y Oz b)Hãy tìm một góc kề với góc xOz, góc kề bù C. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy với góc xOy. không? Vì sao? Bài 12. Cho tam giác ABC sao cho AB = 3cm, D. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. Tính x 'Oy ; AC = 4cm, BC = 5cm. a)Vẽ tam giác ABC. Dùng thước đo góc kiểm tra x 'Oz góc BAC bằng bao nhiêu độ. Bài 4. Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = b)Lấy điểm N nằm ngoài tam giác ABC. Lấy 3cm, BC = 5cm điểm M nằm trong tam giác ABC. Nối điểm M Bài 5. Vẽ hình theo diễn đạt sau: Trên cùng một với các điểm A, B, C. Trong hình vẽ có bao nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, nhiêu tam giác? 0 góc vuông xOD, góc nhọn xON bằng 65 Bài 13. Viết bằng kí hiệu tên các góc nhọn, a/ Kể tên cặp góc phụ nhau. vuông, tù, bẹt trên hình vẽ sau: b/ Kể tên cặp góc kề bù. Bài 6. a/ Vẽ góc ABC bằng 1400 M b/ Vẽ tia phân giác Bx của góc ABC. C Tính số đo góc ABx. Bài 7. Vẽ tam giác MNP, biết MN = 3cm; MP = 90 50 5 cm; NP = 4cm. Lấy O là trung điểm của MP. A O B Vẽ đường tròn (O;OM) Bài 8. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ hai Bài 14. Cho hai góc kề bù x Oy , y Oz sao cho 0 0 tia Oy và Oz saochox Oy 55 , x Oz 110 x Oy = 120o. a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz. Tia nào nằm giữa hai a)Tính y Oz ? tia còn lại ? Vì sao? b)Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ b/ So sánh yOz và x Oy 1 z Ot = x Oy c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x Oz 4 không? Vì sao? Nội dung trắc nghiệm: Học sinh về nhà đọc kĩ d/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính gócx 'Oz . lý thuyết phần sách giáo khoa và ôn tập các bài tập cô đã chữa