Bài tập Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_11_chuong_5_hidrocacbon_no.doc
Nội dung text: Bài tập Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no
- CHƯƠNG 5. HIDROCACBON NO A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I – ANKAN (Parafin): CnH2n+2 (n≥1) * CH4, C2H6, C3H8, , CnH2n+2 lập thành dãy đồng đẳng của ankan. * Từ C4 trở đi cĩ đồng phân cấu tạo dạng mạch C * Danh pháp: Ankan khơng phân nhánh: Tên ankan = Tên mạch chính + an . Ankan phân nhánh: Tên ankan = Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + an . * Tính chất hĩa học: Phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hĩa. as' (*) Phản ứng thế: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (Nguyên tắc phản ứng thế .) Phản ứng halogen hĩa. Phản ứng tách: . Phản ứng đehiđro hĩa C H xt C H + H (Phản ứng tách hiđro) n 2n+2 t0 n 2n 2 xt C H 0 C H + C H (n=a+b) . Phản ứng cracking: n 2n+2 t a 2a+2 b 2b (n 3) ankan anken t0 . Phản ứng tách (hồn tồn): C n H 2n +2 C + H 2 Phản ứng oxi hĩa 3n+1 t0 . Phản ứng oxi hĩa hồn tồn: Cn H2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 2 . Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn (cĩ xúc tác): CH + O xt HCHO + H O 4 2 t0 2 Phản ứng điều chế ankan: Al4C3 + H2O Al(OH)3 + CH4 R-COONa + NaOH CaO R-H + Na CO (R: C H - ) t0 2 3 n 2n+1 C H + H Ni C H . n 2n 2 t0 n 2n+2 15000 C Phản ứng đặc biệt: 2CH4 lam lanh nhanh C2H2 + 3H2 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Viết cơng thức phân tử (CTPT), cơng thức cấu tạo (CTCT) và gọi tên ankan – xiclo ankan. Câu 1. Viết cơng thức phân tử của ankan và gốc hiđrocacbon tương ứng: a) Chứa 10H b) Chức 8C c) Chứa m nguyên tử C d) Chứa (x+1) nguyên tử C. Điều kiện đề bài: Cơng thức phân tử Ankan Cơng thức gốc hiđrocacbon Chứa 22H Chức 7C Chứa m nguyên tử C Chứa (x+1) nguyên tử C Câu 2. Viết CTPT các hiđrocacbon tương ứng với các gốc ankyl sau: CH3–, C2H5–, C3H7–, C5H11–, C6H13–, C8H17–, C10H21–, CxH2x+1–.
- Gốc ankyl Hiđrocacbon tương ứng Gốc ankyl Hiđrocacbon tương ứng CH3– C6H13– C2H5– C8H17– C3H7– C10H21– C5H11– CxH2x+1– Câu 3. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các ankan sau: pentan, isobutan, 2-metylbutan. Cơng thức cấu tạo Danh pháp IUPAC Tên thơng thường Câu 4. Ứng với propan cĩ hai nhĩm ankyl là propyl và isopropyl. a) Hãy viết cơng thức cấu tạo của chúng và cho biết bậc của nguyên tử cacbon mang hĩa trị tự do. b) Hãy viết cơng thức cấu tạo thu gọn và cơng thức cấu tạo thu gọn nhất của các chất sau: Tên hiđrocacbon Cơng thức cấu tạo CTCT thu gọn nhất Isopentan Neopentan Hexan 2,3-đimetylbutan 3-etyl-2-metylheptan 3,3-đimetylpentan Câu 5. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan cĩ cơng thức phân tử sau: a) C4H10 b) C5H12 c) C6H14 d) C7H16(*) Câu 6. Viết cơng thức cấu tạo của các chất cĩ tên gọi sau:
- STT Tên gọi Cơng thức cấu tạo 1 Pentan 2 2-metylpentan 3 3-etylpentan 4 2,2-đimetylpropan 5 2,2,4-trimetylpentan 6 3-etyl-3-metylpentan 1-clo-3-etyl-2-metylpentan (*) 7 8 1,2,4-triclo-3-etyl-2,5-đimetylhexan (*) Câu 7. Đọc tên các chất ứng với các cơng thức cấu tạo sau: a) CH3-CH2-CH-CH2-CH3 b) CH3-CH-CH2-CH-CH3 CH3-CH-CH3 CH3-CH2 CH3 d) CH2-CH3 c) CH3-CH2-CH-CH-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH-CH-CH3 H3C CH2-CH2-CH3 CH2-CH2-CH3 e) CH3-CH-CH-CH3 f) Cl H2C CH2 CH3-CH-CH2-C-CH2-CH3 H3C CH3 CH3 CH3 g)(*) CH3 CH3 CH3-CH CH2 CH3 CH3-CH2-CH2-C-CH2-CH-CH-CH-CH-CH3 CH3-C-CH3 CH2-CH2-CH3 CH3 Dạng 2: – Viết chuỗi phản ứng – Tính chất hĩa học của ankan
- Câu 1. Hai chất A và B cĩ cùng CTPT C5H12, tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra 1 dẫn xuất monoclo duy nhất cịn B thì cho 4 dẫn xuất monoclo. Viết cơng thức cấu tạo của A, B, các dẫn xuất monoclo tương ứng của chúng và gọi tên. Câu 2. Viết phương trình phản ứng và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau: a) Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo cĩ chiếu sáng. b) Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol brom (xúc tác: nhiệt độ) c) Nung nĩng isobutan với xúc tác Cr2O3 để tạo thành C4H8 (isobutilen). d) Đốt isobutan trong khơng khí. e) Phản ứng thế của metan (CH4) với khí clo qua các giai đoạn (xúc tác: ánh sáng) f) Propan tác dụng với khí clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng (cho biết sản phẩm chính và sản phẩm phụ) g) Tách một phân tử H2 từ phân tử propan. h) Đốt cháy hexan. Câu 3. : Hồn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng Axit axetic Natri axetat Metan Metyl clorua Metylen clorua Cacbon tetraclorua Clorofom Câu 4. : Hồn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng Al Al4C3 CH4 CH3Cl C2H6 C2H5Cl C4H10 CH4 C CH4 Câu 5. Hồn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng n-Butan Etan Etyl clorua n-Butan Propen Propan So-da CO2 Metan Câu 6. : Viết các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (1) (5) CH3COONa CHCl3 (2) (6) C C CH 4 (7) C4H10 (3) HCHO (4) (8) Al4C3 C2H2 Câu 7. Viết các ptr pư theo sơ đồ sau: a) CH3COONa CH4 CH3Cl C2H6 C2H5Cl b) H2O H2 CH4 C CH4 CH3Cl CH2Cl2 CHCl3 c) CH3COONa CH4 HCHO CO2 NH4HCO3 d) Al4C3 CH4 CO CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 e) C2H5COONa C2H6 C2H5Cl C2H4Cl2 C2H3Cl3 f) CH3-CH3 C2H4 C2H6 CO2 NaHCO3 g) CH3COONa CH4 C2H2 C2H6 C2H5Cl C4H10 CH3COOH CH4 CH3Cl
- Dạng 4: Viết cơng thức phân tử (CTPT), cơng thức cấu tạo (CTCT) và gọi tên ankan – xiclo ankan. Câu 1. Xác định CTPT của các hidrocacbon no, mạch hở trong các tình huống sau: a. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở A ta được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ thể tích là 2 : 3. b. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở B ta được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ thể tích là 3 : 4. c. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở C ta được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ về khối lượng là 11 : 9. d. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở D ta được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ về khối lượng là 44 : 27. e. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở E ta được CO2 và H2O trong đĩ thể tích H2Ogấp 1,2 lần CO2 Câu 2. Xác định CTPT của các hidrocacbon no, mạch hở trong các tình huống sau: a. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở A lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2O5 bình II đựng dung dịch KOH, ta thấy khối lượng bình I tăng 3,6 gam cịn bình II tăng 4,4 gam. b. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở B lấy sản phẩm qua bình I đựng H 2SO4 bình II đựng dung dịch NaOH, ta thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam cịn bình II tăng 22 gam. Xác định CTCT của B biết rằng B chỉ tao duy nhất 1 sản phẩm monoclorua. c. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở C lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2O5 bình II đựng dung dịch Ca(OH)2, ta thấy khối lượng bình I tăng 5,4 gam cịn bình II thu được 20 gam kết tủa. d. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở D lấy sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư, ta thấy khối lượng bình tăng lên 20,4 g và cĩ 30 gam kết tủa. e. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở E lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2O5 bình II đựng nước vơi trong dư, ta thấy khối lượng bình I tăng 4,5 gam cịn bình II khối lượng dung dịch giảm 11,2 gam. Câu 3. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hở A lấy sẩn phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 17,2 gam. a. XĐ CTPT của A ? Cl2 (1:1) b. A 1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định CTCT của A ? Câu 4. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon no, mạch hởA lấy sẩn phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 14,3 gam. Cl2 (1:1) c. XĐ CTPT của A ? A 1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định CTCT của A ? Câu 5. Đốt cháy hidrocacbon no, mạch hở, dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào 550 ml dd Ca(OH) 2 lạnh, nồng độ 0,2M, thu được một kết tủa và một dd. Dung dịch này cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng dd ban đầu 12,2 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho tiếp Ba(OH)2 dư lại thu thêm một lượng kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa là 28,73g. Tìm CTPT của A? Dạng 5: Tốn hỗn hợp ankan đồng đẳng liên tiếp Câu 6. a. Đốt cháy hồn tồn 1 lit hai ankan kế tiếp nhau cần 4,4 lít O2. Xác định 2 ankan và % về khối lượng của chúng? b. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lit (đktc) hai ankan kế tiếp nhau lấy sản phẩm qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 24,12 gam . Xác định 2 ankan và % về khối lượng của chúng? Câu 7. Đốt cháy 2 hidrocabon no, mạch hởđồng đẳng liên tiếp lấy tồn bộ sản phẩm đốt cháy qua bình I đựng P 2O5 và bình II đựng KOH, thấy khối lượng bình I tăng 4,5 gam bình II tăng 6,6 gam. a. Tìm 2 hidrocabon b. Tính % về thể tích c. Tính % về khối lượng ?
- Câu 8. Đốt cháy 2 hidrocabon no, mạch hở đồng đẳng liên tiếp lấy tồn bộ sản phẩm đốt cháy qua bình I đựng P 2O5 và bình II đựng Ca(OH)2, thấy khối lượng bình I tăng 6,48 gam bình II thu được 10 gam kết tủa và dung dịch B, đun nĩng dung dịch B lại thu được 8gam kết tủa nữa. a. Tìm 2 hidrocabon b. Tính % về thể tích c. Tính % về khối lượng ? Câu 9. Đốt cháy 2 hidrocabon no, mạch hở đồng đẳng liên tiếp lấy tồn bộ sản phẩm đốt cháy qua bình đựng Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa trắng và dung dịch B cĩ khối lượng dung dịch nhỏ hơn khối lượng dung dịchh Ca(OH) 2 ban đầu là 7,92 gam. Mặt khác đun nĩng dung dịch B lại thu được 8 gam kết tủa nữa. a. Tìm 2 hidrocabon b. Tính % về thể tích c. Tính % về khối lượng ? Câu 10. a. 3 Ankan A, B, C là đồng đẳng liên tiếp trong đĩ MC = 2, 75 MA . Tìm A, B và C ? b. 3 HIDROCACBON NO, MẠCH HỞ A, B, C là đồng đẳng liên tiếp trong đĩ MB = 1, 875 MA . Tìm A, B và C ? c. 3 HIDROCACBON NO, MẠCH HỞ A, B, C cĩ phân tử khối lập thành cấp số cộng với cơng sai 14, trong đĩ M C = 1,35 MB. Tìm A, B và C? Dạng 6: Phản ứng thế halogen của ankan Câu 1. Tiến hành clo hĩa một ankan A thu được một monocloankan B chứa 45,22% Clo. Xác định CTPT của A. Viết phương trình phản ứng của A với khí Clo, gọi tên sản phẩm chính. Câu 2. Tiến hành clo hĩa một ankan A thu được một monocloankan B chứa 38,38% Clo. Xác định CTPT và các CTCT cĩ thể cĩ của A. Viết phương trình phản ứng của A với khí Clo, gọi tên sản phẩm Câu 3. Tiến hành clo hĩa một ankan A thu được một monocloankan B chứa 45,86% C. Xác định CTPT và các CTCT cĩ thể cĩ của A. Viết phương trình phản ứng của A với khí Clo, gọi tên sản phẩm chính. Câu 4. Tiến hành brom hĩa một ankan A thu được một monobromankan B chứa 52,98% brom. a. Xác định CTPT và các CTCT cĩ thể cĩ của A. b. Xác định CTCT đúng của A, biết khi brom hĩa chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất. Câu 5. Tiến hành clo hĩa một ankan A thu được một monocloankan B chứa 10,33% H. a. Xác định CTPT và các CTCT cĩ thể cĩ của A. b. Xác định CTCT đúng của A, biết khi clo hĩa thu được 4 sản phẩm. Học sinh tự luyện: Câu 1. a. hidrocacbon no, mạch hở A cĩ %C về khối lượng là 75%. Tìm CTPT của A ? b. hidrocacbon no, mạch hở B cĩ %H về khối lượng là 20%. Tìm CTPT của B ? c. hidrocacbon no, mạch hở X thuộc dãy đồng đẳng của mêtan cĩ %C về khối lượng nhỏ nhất trong dãy đồng đẳng. Tìm X ? d. Trong dãy đồng đẳng của Ankan thì hàm lượng %C trong các chất biến thiên như thê nào khi n Câu 2. a. Đốt cháy 1 lít hidrocacbon no, mạch hở A cần 3,5 lit O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tìm A ? b. Đốt cháy 1 lít hidrocacbon no, mạch hở B cần 5 lit O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tìm B ? Câu 3. a. Đốt cháy 0,1 mok Ankan A bằng Cl 2 dư lấy sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO 3 dư thu được 57,4 gam kết tủa trắng. Tìm A? b. Ankan B khi thế Cl2 tạo ra 1 sản phẩm monoclo trong đĩ clo chiếm 55,04% về khối lượng. Tìm CTPT của B? c. hidrocacbon no, mạch hở X khi thế Cl 2 tạo ra 1 sản phẩm monoclo duy nhất trong đĩ clo chiếm 55,04% về khối lượng. Tìm CTCT X ?
- Câu 4. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hidrocacbon no, mạch hở A bằng 10,5 thể tích O 2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi đã được làm lạnh cĩ tỉ khối so với H2 là 38. Tìm A ? Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hidrocacbon no, mạch hở B bằng 11 thể tích O 2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi đã được làm lạnh cĩ tỉ khối so với H2 là 19,75. a. Tìm CTPT của B ? b. Tìm CTCT của B biết rằng B chỉ tạo ra 1 sản phẩm thế duy nhất monoclo ? Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cĩ tỉ khối hơi so với He là 16,6. Xác định CTPT của A , B và % thể tích của chúng trong hỗn hợp? Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 19,2g hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 29,12 lít CO2 ở đktc. a/Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan? b/Xác định CTPT và viết CTCT của hai ankan? Câu 8. Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cĩ khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần 36,8 g Oxi a/Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành? b/Tìm CTPT của hai ankan? Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 29,2g hỗn hợp hai ankan. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào bình Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g a/Tính khối lượng CO2 và H2O? b/Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp tìm CTPT hai ankan? Câu 10. Đốt cháy 3 lít hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng CaCl 2 khan rồi bình (2) đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng 6,43g bình (2) tăng 9,82g. Lập CTPT của hai ankan và tính % theo thể tích của hai ankan trong hỗn hợp các thể tích khí đo ở đkc? Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 29,2 gam hỗn hợp gồm hai ankan (ở thể khí trong đkc) hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam a/Tính khối lượng mỗi sản phẩm cháy b/Tìm CTPT 2 ankan biết số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đơi số nguyên tử cacbon trong chất kia c/Cho hốn hợp 2 ankan trên vào bình kín rồi đốt cháy hồn tồn 2 ankan sau đĩ đa bình về nhiệt độ ban đầu hỏi áp suất trong bình tăng giảm bao nhiêu so với trớc. Câu 12. Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm metan và etan so với khơng khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí Oxi để đốt cháy hồn tồn 3 lít hỗn hợp đĩ. Tính khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra. Thể tích các khí đo ở đkc? Đs:V=6,45lít; 6,482g CO2; 5,062g H2O Câu 13. Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm CH4, C3H8, CO ta thu đợc 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện a/Tính % thể tích propan trong hỗn hợp A? b/Hỗn hợp A nhẹ hay nặng hơn nitơ? Đs:nặng hơn Câu 14. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm H 2, CH4, CO so với hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy đốt cháy hồn tồn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích Oxi. Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp Câu 15. Khí CO2 sinh ra khi đốt 33,6 lít hỗn hợp propan và butan được dẫn vào dung dịch NaOH tạo ra 286,2 g Na 2CO3 và 252g NaHCO3. Hãy xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp hai hiđrocacbon trên. Các thể tích khí đo ở đkc? Câu 16. Khi đốt hồn tồn 0,72g một hợp chất hữu cơ ngời ta đợc 1,12 lít CO 2 (đkc) và 1,08gam H2O. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng 72. Hãy xác định CTPT và CTCT của hợp chất biết rằng khi tác dụng với clo (cĩ ánh áng khuếch tán) sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa 1 nguyên tử clo? Câu 17. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (ở thể khí ) khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 gam. Sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P2O5 và bình đựng CaO thì bình (1) tăng 9 gam bình (2) tăng 3,2 gam a/Các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
- b/Xác định cơng thức của hai hiđrocacbon? c/Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần để đốt cháy hỗn hợp Câu 18. 2,36 gam hỗn hợp 2 ankan A và B là đồng đẳng liên tiếp đợc đốt cháy hồn tồn thu đợc 3,96g H 2O. Tìm CTPT và CTCT của A và B? Đs:C2H6 và C3H8 Câu 19. Tính thể tích khí metan sinh ra (đkc) trong các trờng hợp sau a/Cho 50g natri axetat khan tác dụng với một lượng đá vơi trộn NaOH b/Cho 29,2 g nhơm cacbua tác dụng với nước. Câu 20. Một ankan cĩ thành phần nguyên tố : %C=84,21, %H=15,79 tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 3,93 a/Xác định CTPT của ankan? b/Cho biết đĩ là ankan mạch thẳng hãy viết CTCT và gọi tên c/Tính thành phần thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đĩ và khơng khí để cĩ khả năng nổ mạnh nhất d/Nếu cho nổ 100 lít hỗn hợp trên thì đợc bao nhiêu lít CO2 .Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện Câu 21. Cho hỗn hợp ankan A và O2 (trong đĩ A chiếm 1/10 thể tích ) vào bình kín thì áp suất trong bình là 2 atm. Đốt cháy hỗn hợp khí sau phản ứng ngng tụ hơi nước rồi đa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất cịn là 1,4 atm. Xác định CTPT của A? Câu 22. Khi cho một hiđrocacbon no tác dụng với Brom chỉ thu đợc một dẫn suất chứa Brom cĩ tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 5,207. Xác định CTPT của hiđrocacbon đĩ và viết CTCT các đồng phân. Cho biết đồng phân nào là CTCT đúng đọc tên? Câu 23. Đốt cháy hồn tồn 0,72 gam một ankan rồi dẫn tồn bộ khí CO 2 sinh ra qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thì thu đợc 1,97 gam muối trung hịa và 5,18 gam muối axit. Xác định CTPT và CTCT của ankan C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm C 3H8 và C4H10 đối với hidro bằng 25,5. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 50% và 50%.B. 40% và 60%.C. 30% và 70%. D. 35% và 65%. Câu 2. Đốt cháy hồn tồn 1 lít hợp chất hữu cơ Y cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí và hơi đo ở cùng điều kiện. CTPT của Y là : A. CH4OB. C 3H8 C. C4H10OD. C 3H8O Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 30ml hỗn hợp metan và H2 cần 45ml oxi. Các khí đo ở đktc. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 20ml và 10ml.B. 15ml và 15ml.C. 14ml và 16ml.D. 9ml và 21ml. Câu 4. Cracking hồn tồn một ankan X thu được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối hơi so với hidro bằng 18. CTPT của X là : A. C4H8OB. C 5H10 C. C5H12 D. C6H12 Câu 5. Khi cho hợp chất 2,3-đimetylbutan phản ứng với clo (cĩ ánh sáng khuếch tán theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì thu được bao nhiêu sản phẩm đồng phân ? A. 2B. 3C. 4 D. 5 Câu 6. Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các hidrocacbon no ? A. CH4, C2H6, C4H10, C6H14, CnH2n+2.B. CH 4, C2H4, C4H10, C3H8, C3H6, CnH2n+2. C. C2H2, C3H6, C4H10, C3H8, CnH2n.D. CH 4, C2H6, C4H8, C5H12, C6H14, CnH2n. Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau : Al4C3 + HCl X + Y. Hỏi X và Y lần lượt là chất nào sau đây ? A. Al(OH)3, C2H6.B. Al(OH) 3, C2H2.C. AlCl 3, CH4. D. Al(OH)3, CH4. Câu 8. Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được số mol H2O gấp đơi số mol CO2. CTPT của X là :
- A. C2H6 B. CH4 C. C3H8 D. C4H10 Câu 9. Để điều chế 2,8 gam CH4 với hiệu suất phản ứng 75% thì khối lượng nhơm cacbua cần dùng là : A. 8,4 gamB. 6,3 gamC. 11,2 gam D. 4,8 gam Câu 10. Khi đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được n n . Hỏi X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây CO2 H2O A. AnkanB. AnkenC. Ankin D. Aren Câu 11. Một hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 24,8. CTPT của hai ankan là : A. C2H6 và C3H8.B. C 3H8 và C4H10.C. C 4H10 và C5H12.D. CH 4 và C2H6. o Câu 12. Hợp chất xicloankan nào sau đây cho phản ứng cộng mở vịng đối với H2 (Ni, t ) và Br2 ? A. XiclopentanB. XiclopropanC. Xiclohexan D. Xicloheptan Câu 13. Số đồng phân của dẫn xuất hidrocacbon ứng với cơng thức phân tử C3H7Cl là : A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 14. Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít một ankan khí X đktc, thu được 13,2g khí CO2. CTPT của X là : A. CH4 B. C4H10 C. C3H8 D. C2H6 Câu 15. Cơng thức cấu tạo nào sau đây là phù hợp với tên gọi 1-brom-2-clo-3-metylpentan. A. CH2Cl–CHBr–CH(CH3)–CH2–CH3.B. CH 2Br–CHCl–CH(CH3)–CH2–CH3. Câu 16.C. CH 2Br–CHCl–CH2–CH(CH3)–CH3.D. CH 3–CH2Br–CHCl–CH(CH3)–CH3. Câu 17. Cơng thức của một hidrocacbon X mạch hở cĩ dạng (CxH2x+1)n. Giá trị của n là A. 3B. 1C. 2 D. 5 Câu 18. Đốt cháy một ankan X, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và nước bằng 11 : 6. CTPT của X là : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 19. Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp hidrocacbon thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là bao nhiêu ? A. 3,92 lítB. 3,36 lítC. 10,08 lítD. 2,24 lít Câu 20. Đốt cháy 10ml một hidrocacbon Y bằng 90ml oxi dư. Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ cịn 65ml trong đĩ cĩ 25ml oxi, các khí đo ở cùng điều kiện. CTPT của Y là : A. C3H6 B. C3H8 C. C4H8 D. C4H10 Câu 21. Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Đem đốt cháy hồn tồn X thì thu được a gam H 2O. Giá trị của a là : A. 9 gamB. 18 gamC. 15 gam D. 20 gam Câu 22. Một hidrocacbon Y thể khí ở điều kiện thường, khơng làm mất màu nước brom và khi phản ứng với clo (ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm thế monoclo. CTPT của Y là : A. propenB. etanC. isobutan D. propan Câu 23. Cho một hidrocacbon X cĩ cơng thức phân tử C 8H18, khi tham gia phản ứng thế với clo thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Cơng thức cấu tạo của X là : A. 2,2,3,3-tetrametylbutanB. 2,5-đimetylhexan C. 3,4-đimetylhexanD. 2,3,4-trimetylpentan Câu 24. Đốt cháy hồn tồn a mol một ankan Y. Dẫn hết sản phẩm lần lượt qua bình (I) chứa P 2O5 và bình (II) chứa KOH đặc thì khối lượng bình (I) tăng 10,8 gam và bình (II) tăng 22 gam. Giá trị của a là : A. 0,05 molB. 0,5 molC. 0,1 molD. 0,15 mol Câu 25. Hỗn hợp X gồm hai ankan là đồng đẳng liên tiếp nhau và cĩ khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hồn tồn X cần 36,8 gam oxi. Khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là :
- A. 39,6 gam và 12,6 gam.B. 30,8 gam và 16,2 gam. C. 35,2 gam và 14,4 gam. D. 4,4 gam và 20 gam. Câu 26. Thực hiện phản ứng thế giữa ankan X với clo cĩ ánh sáng xúc tác, thu được dẫn xuất monoclo, trong đĩ hàm lượng clo chiếm 45,223%. CTPT của ankan X là : A. C3H8 B. C2H6 C. CH4 D. C4H10 Câu 27. Cho 20ml khí propan phản ứng với 60ml khí oxi trong bình kín ở nhiệt độ và áp suất khơng đổi theo phản ứng sau : C3H8 (k) + 5O2 (k) 3CO2 (k) + 4H2O (k) Sau phản ứng, thể tích hỗn hợp khí thu được là : A. 80mlB. 92mlC. 95mlD. 110ml Câu 28. Khi cho CH4 phản ứng thế với clo cĩ ánh sáng khuếch tán thì thu được dẫn xuất của clo, trong đĩ clo chiếm 83,53% theo khối lượng. Số nguyên tử hidro đã thay thế nguyên tử clo là : A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 29. Khi tiến hành crackinh C4H10 sẽ thu được những sản phẩm nào sau đây ? A. C4H8 B. H2 C. CH4, C2H6, C3H6 và C2H4 D. Cả a, b và c đều đúng. Câu 30. Ankan Y cĩ cơng thức phân tử là C6H14. Số đồng phân dẫn xuất monoclo lớn nhất cĩ thể thu được khi thực hiện phản ứng thế halogen vào Y là bao nhiêu? A. 3B. 4C. 6 D. 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B A C A A C B C A B B B A B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C C A D A B A C D A B C B D D CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. ANKEN VÀ ANKAĐIEN ANKEN ANKAĐIEN CTTQ CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) Đặc điểm Anken cĩ 1 liên kết đơi C=C Ankađien cĩ 2 liên kết đơi C=C cấu tạo cĩ đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị cĩ đồng phân mạch cacbon (từ C5) và đồng phân vị trí nối Đồng phân trí nối đơi (từ C4) đơi (từ C4) Một số anken và ankađien cĩ đồng phân hình học. a. Phản ứng cộng: a. Phản ứng cộng: Tác nhân đối xứng X2 (H2, Cl2, Br2): Tác nhân đối xứng X2 (H2, Cl2, Br2): Tính chất CnH2n + X2 CnH2nX2 CnH2n-2 + 2X2 CnH2n-2X4 hĩa học Ni, to Ni, to đặc trưng CH2 = CH2 + H2 CH3 - CH3 CH2 CH CH CH2 + 2 H2 CH3 CH2 CH2 CH3
- o CH2 = CH2 + Br2 CH2 - CH2 t thap CH2 CH CH CH2 Br Br 1:1 CH2 CH CH CH2 + Br2 Br Br Tác nhân bất đối xứng HX (H-OH, to cao CH2 CH CH CH2 HCl, HBr): Br Br 1:2 CnH2n + HX CnH2n+1X CH2 CH CH CH2 + 2 Br2 CH2 CH CH CH2 CH2 = CH2 + H2O CH3 - CH2 Br Br Br Br (H - OH) OH CH2 = CH2 + HBr CH3 - CH2 Tác nhân bất đối xứng HX (H-OH, HCl, HBr): (H - Br) Br CnH2n-2 + 2 HX CnH2nX2 b. Phản ứng trùng hợp: CH2 CH CH CH2 + 2 HBr CH3 CH CH CH3 xt, to , p Br Br n CH2 = CH2 CH2 - CH2 n b. Phản ứng trùng hợp: etilen poli etilen (P.E) xt, to , p n CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2 c. Phản ứng oxi hĩa: n butadien cao su Buna Oxi hĩa hồn tồn: xt, to , p n CH2 C CH CH2 CH2 C CH CH2 n CnH2n + O2 n CO2 + n H2O CH3 CH3 isopren cao su thien nhien Oxi hĩa khơng hồn tồn (dd c. Phản ứng oxi hĩa: KMnO4): Oxi hĩa hồn tồn: 3 CH2 = CH2 + 2 KMnO4 + 4 H2O CnH2n-2 + O2 n CO2 + (n-1) H2O 3 CH2 - CH2 + 2 KOH + 2 MnO2 Oxi hĩa khơng hồn tồn (dd KMnO ): phản ứng OH OH 4 vào nối đơi tương tự anken Phịng thí nghiệm: xt, to 2 C H OH CH CH CH CH + 2 H O + H o 2 5 2 2 2 2 H2SO4 dac, 170 C C2H5OH ankan ankađien + 2 H2 Điều chế o CH = CH + H O xt, t 2 2 2 CH3 CH2 CH2 CH3 CH2 CH CH CH2 + 2 H2 Cơng nghiệp: ankan anken + H2 CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2 II. ANKIN CTTQ CnH2n-2 (n ≥ 3) Đặc điểm cấu tạo Ankin cĩ 1 liên kết ba C≡C Đồng phân Cĩ đồng phân mạch cacbon (từ C5) và đồng phân vị trí nối ba (từ C4) a. Phản ứng cộng: Tính chất hĩa học Tác nhân đối xứng X2 (H2, Cl2, Br2): đặc trưng CnH2n-2 + 2X2 CnH2n-2X4
- o Pd/PbCO3, t HC CH + H2 CH2 CH2 Ni, to HC CH + 2 H2 CH3 CH3 Br Br HC CH + 2 Br2 CH CH Br Br Tác nhân bất đối xứng HX (H-OH, HCl, HBr): CnH2n-2 + 2 HX CnH2nX2 Br + HBr + HBr CH CH HC CH CH CH2 3 Br Br b. Đinme và trime hĩa: xt, to 2 HC CH CH C CH CH2 xt, to 2 HC CH c. Phản ứng oxi hĩa: Oxi hĩa hồn tồn: CnH2n-2 + O2 n CO2 + (n-1) H2O Oxi hĩa khơng hồn tồn (dd KMnO4): ankin làm mất màu dd KMnO4 CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 Điều chế 2 CH4 C2H2 + 3H2 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN ANKEN Dạng 1: Khái niệm – Viết đồng phân – Gọi tên Câu 1. Viết cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo chung cho anken. So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hĩa học. Cho thí dụ minh họa ? Câu 2. Các nhận xét sau đây đúng hay sai ? a) Tất cả các anken đều cĩ cơng thức là CnH2n b) Tất cả các chất cĩ cơng thức chung là CnH2n đều là anken c) Tất cả các anken đều làm mất màu dung dịch brom d) Các chất làm mất màu dung dịch brom đều là anken Câu 3. Viết các đồng phân và gọi tên các chất cĩ CTPT sau : a) C4H8 b) Anken C5H10 c) Anken C6H12 Câu 4. Xác định CTPT của anken cĩ : a) 6 nguyên tử H b) 4 nguyên tử C
- c) 16 nguyên tử H d) n nguyên tử C Câu 5. Gọi tên các chất cĩ CTCT sau : a) CH3 – CH2 – CH = CH2 b) CH3 – CH = CH– CH2 – CH2 – CH3 c) d) CH3 CH C CH CH3 CH3 CH C CH2 CH3 CH3 C2H5 CH3 CH2 e) g) CH3 CH C C CH2 CH3 CH3 C CH CH CH3 CH3 CH3 C2H5 CH3 Cl Câu 6. Hãy viết cơng thức cấu tạo của các anken sau : a) pent-2-en c) 2-metylpent-2-en e) 3-metylhex-2-en b) 2-metylbut-1-en d) isobutilen g) 2,3-đimetylbut-2-en Câu 7. Viết CTCT các chất cĩ tên sau : a) 3-etyl-4,5-dimetyl hept-2-en. b) 4-clo-2,3-dimetyl hex-1-en. Dạng 2: Phương trình phản ứng – Điều chế - Ứng dụng Câu 8. Viết phương trình hĩa học của phản ứng xảy ra khi: a) Propilen tác dụng với hiđro,đun nĩng (xúc tác Ni). b) But-2-en tác dụng với hiđo clorua. c) Metylpropen tác dụng với nước cĩ xúc tác axit. d) Trùng hợp but-1-en. Câu 9. Hãy viết phương trình hĩa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau: a) Br2 trong CCl4 c) H2SO4 98% e) KMnO4/H2O + 0 b) HI d) H2O/H , t g) Áp suất và nhiệt độ cao Câu 10. Thực hiện chuỗi biến hĩa sau : (Viết bằng CTCT) a) CH4 C2H2 C2H6 C2H5Cl C2H4 C2H5OH C2H4 PE CO2 CaCO3 CaO b) C4H10 C2H4 C2H4Br2 C2H4 C2H5Cl C2H4Cl2 (C2H4Cl2 sản phẩm chính) Câu 11. Thực hiện chuỗi phản ứng sau : (3) Propilen glicol (4) (1) Poly propilen (P.P) Propan propilen (5) (6) (11) (15) (2) Propan Etilen Etyl clorua Etilen (12) (7) (16) (17) 2-brompropan Ancol Etylic (13) (8) (9) Etilen glycol Etan (10) (14) Etilen bromua Etilen P.E CO2 Câu 12. Hồn thành các phương trình phản ứng sau (ghi điều kiện phản ứng, nếu cĩ). Xác định sản phẩm chính phụ (nếu cĩ), gọi tên sản phẩm :
- a) Propilen + nước b) Propen + axit clohiđric c) But-1-en + axit bromhiđric d) But-2-en + axit clohiđric. e) 2-metyl but-1-en + axit clohiđric g) 2 –metyl propen + nước. Câu 13. Viết phương trình phản ứng : a) Điều chế PE từ natri axetat. b) Điều chế Etilen glycol từ ancol propylic. Câu 14. Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp isobutilen và chỉ rõ monome, mắt xích của polime và tính khối lượng mol phân tử trung bình của poli isobutilen nếu hệ số polime hĩa trung bình của nĩ là 15000 Dạng 3: Nhận biết – Tách chất Câu 15. Trình bày phương pháp hĩa học để: a) Phân biệt metan và etilen. b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen. c) Phân biệt hai bình khơng dán nhãn đựng hexan và hex-1-en. Viết phương trình hĩa học của các phản ứng đã dùng. Câu 16. Trình bày phản ứng hĩa học để phân biệt ba khí: etan, etilen và cacbon đioxit ? a) Tách metan từ hỗn hợp metan cĩ lẫn etilen. b) Tách Etilen từ hỗn hợp etilen cĩ lẫn metan. Dạng 4: Xác định CTPT anken Câu 17. Xác định CTPT, Viết CTCT và gọi tên các chất : a) Hidro hĩa hồn tồn 7 gam anken thu được 7,2 gam ankan tương ứng. b) Cho 2,52 gam anken tác dụng hết với dd Br2 thì tạo thành 12,12 gam sản phẩm cộng. c) Cho 3,5 gam hidrocacbon (A) là đồng đẳng của etilen tác dụng vừa đủ với 50 gam dd Br2 40%. d) Hidrat hĩa anken (A) thu được chất (B), trong (B) cĩ chứa 26,6% oxi về khối lượng. e) Hidro hĩa hồn tồn 0,7 gam 1 Anken cần dùng 246,4 cm3 hiđro ( đo ở 27,30C và 1 at) Câu 18. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lit HCHC (A) ở thể khí, thu đựơc được 16,8 lit CO 2 và 13,5 gam nước. Biết 1 lit (A) cĩ khối lượng 1,875 gam (các khí đo ở đkc) a) Xác định CTPT (A). b) Viết các đồng phân (A). Chọn CTCT (A), biết (A) làm mất màu dung dịch Br2. Câu 19. Hiđro hĩa hồn tồn một mẫu anken thì hết 448 ml H 2 (đktc) và thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng anken đĩ khi tác dụng với brom thì tạo thành 4,32 g dẫn xuất đibrom. Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Hãy xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên anken đã cho ?
- Câu 20. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken cĩ cùng số nguyên tử C trong phân tử và cĩ cùng số mol. Hỗn hợp này vừa đủ làm mất màu 80,0 g dung dịch 20% brom trong CCl 4. Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp đĩ thì tạo thành 13,44 lít CO2 (đktc) a) Xác định cơng thức cấu tạo của ankan và anken đã cho b) Xác định tỉ khối của hỗn hợp đĩ so với khơng khí Câu 21. Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan và 1 anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,00 gam và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hồn tồn A, thu được 13,44 lít CO2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử và phần trăm thể tích từng chất trong A. Câu 22. 2,8 g anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8,0g Br2 a) Viết phương trình hĩa học (dùng cơng thức chung của anken CnH2n) và tính khối lượng mol phân tử của A b) Biết rằng khi hiđrat hĩa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. Hãy cho biết A cĩ thể cĩ cấu trúc như thế nào ? Câu 23. Cho một lượng anken X tác dụng với H 2O (cĩ xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45 g. Tìm cơng thức phân tử, gọi tên của X, giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Dạng 5: Tốn hỗn hợp anken đồng đẳng Câu 24. Cho 1,83 gam hỗn hợp 2 anken qua dung dịch brom (dư) thấy khối lượng Brom tham gia phản ứng là 8 gam. a) Tính tổng số mol anken cĩ trong hỗn hợp ? b) Đốt cháy hồn tồn 0,91 gam hỗn hợp trên. Tính thể tích oxi cần dùng ? c) Xác định CTPT của 2 anken, biết chúng là đồng đẳng liên tiếp của nhau. Câu 25. Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g a) Tìm cơng thức phân tử của A, B (biết thể tích khí đo ở 0 oC và 1,25 atm) và tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi anken. b) Tính tỉ khối của hỗn hợp so với H2 Câu 26. Hỗn hợp khí A chứa hiđro và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của A đối với hiđro là 8,26. Đun nĩng nhẹ hỗn hợp A cĩ mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B khơng làm mất màu nước brom và cĩ tỉ khối đối với hiđro là 11,80. Xác định cơng thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. Dạng 6: Tốn hỗn hợp – Tổng hợp Câu 27. Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm metan và etilen lội qua dung dịch Brom (cĩ dư), thấy khối lượng bình brom tăng 2,8 gam. a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. b) Nếu đốt cháy hỗn hợp trên, rồi tồn bộ sản phẩm dẫn vào dd nước vơi trong cĩ dư, thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam ? Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 cĩ tỉ khối hơi so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nĩng (hiệu suất phản ứng hiđro hĩa anken bằng 75%), thu được hỗn hợp Y. Tính tỉ khối của Y so với H 2. Các thể tích khí đo ở đktc.
- Câu 29. Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và khơng cịn khí thốt ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. a) Viết các phương trình hĩa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên. b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. Câu 30. Hỗn hợp khí A chứa eten và hiđro.Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nĩng thì A biến thành hỗn hợp khí B cĩ tỉ khối đối với hiđro là 9,0.Tính hiệu suất phản ứng cộng hiđro của eten. Câu 31. Hỗn hợp khí A chứa hiđro và 1 anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6.0. Đun nĩng nhẹ hỗn hợp A cĩ mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B khơng làm mất màu nước brom và cĩ tỉ khối đối với hiđro là 8,0. Xác định cơng thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. ANKAĐIEN Dạng 1: Khái niệm – Đồng phân – Gọi tên Câu 1. a) Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien ? b) Đien được phân loại như thế nào ? Mỗi loại cho 1 thí dụ ? c) Viết cơng thức phân tử chung của ankađien so sánh với cơng thức chung của ankan và anken ? Câu 2. Các nhận xét sau đây đúng hay sai ? a) Các chất đồng phân cĩ cơng thức CnH2n-2 đều là ankadien b) Các ankadien đều cĩ cơng thức CnH2n-2 c) Các ankadien đều cĩ 2 liên kết đơi d) Các chất cĩ 2 liên kết đơi đều là ankadien Câu 3. Viết cơng thức cấu tạo của : a) 2,3-dimetylbuta-1,3-dien b) 3-metylpenta-1,4-dien Câu 4. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các ankađien đồng phân cĩ cơng thức phân tử : C 4H6 và C5H8. Chỉ rõ đâu là ankađien liên hợp ? Câu 5. Ghép tên chất với cơng thức cấu tạo chung : Tên chất Cơng thức cấu tạo 1 4-etyl-2-metylhexan A (CH3)3CCH2C(CH3)3 2 1,1-etylmetylxiclopropan B (CH3)2CHCH2CH(CH2CH3)2 3 3,3-dimetylbut-1-en C (CH3)2C=C(CH3)2 4 divinyl D CH2=CHC(CH3)3 5 isopropylxiclopropan E CH2=CHC(CH3)=CH2 CH 6 isopren F 3 CH2 CH3 CH 7 2,2,4,4-tetrametylpentan G 3 CH CH3 8 2,3-dimetylbut-2-en H CH2=CHCH=CH2 Dạng 2: Phương trình phản ưng – Điều chế
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Câu 6. Viết phương trình hố học (ở dạng cơng thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra khi a) isopren tác dụng với hiđro (xúc tác Ni). b) isopren tác dụng với brom (trong CCl4) câu a) và b) các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1:1, tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4. c) Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4 Câu 7. a) Viết phương trình hĩa học của phản ứng khi cho buta-1,3-đien và isopren lần lượt tác dụng với H 2, Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 và 1 : 2 b) Vì sao phản ứng hĩa học của buta-1,3-đien và isopren cĩ nhiều điểm giống nhau ? Câu 8. Viết phương trình hĩa học của phản ứng tạo thành sản phẩm chính: a) Khi cho butađien và isopren tác dụng với dung dịch HBr ở 80oC b) Khi tách hiđro để điều chế các ankađien liên hợp từ các ankan cĩ 4 và 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Câu 9. Viết phương trình hố học theo sơ đồ sau : a) Butan etilen etan etilen etylclorua ancol etylic buta-1,3-đien Caosu Buna. b) Butan Buta-1,3-dien Butan etilen PE cacbonic. Câu 10. Viết các phản ứng điều chế (trực tiếp) : PE, PP, PVC, Cao su Buna (poli butadien), cao su isopren (cao su thiên nhiên) ? Dạng 3: Xác định CTPT ankađien Câu 11. Oxi hố hồn tồn 0,68 gam ankađien X thu được 1,12 lít CO2 (đktc). a) Tìm cơng thức phân tử của X b) Viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X Câu 12. Chất A là một ankadien liên hợp cĩ mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hồn tồn 3,4g A cần dùng vừa hết 7,84 lít O2 (đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo và tên của chất A Câu 13. Cho hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankadien tác dụng với 320 gam dung dịch Brom 5% thì brom phản ứng vừa đủ, đồng thời bình brom nặng thêm 5,4 gam. Tìm cơng thức phân tử 2 chất trên biết chúng cĩ cùng số cacbon. 3 3 3 Câu 14. Đốt cháy hồn tồn 15 cm một hidrocacbon (A) phải dùng hết 82,5 cm thu đựơc 60 cm CO2. Các khí đo ở đkc. a/ Xác định CTPT của (A). b/ Cho biết (A) cĩ 2 liên kết đơi trong phân tử và cĩ thể tham gia phản ứng trùng hợp. Viết phản ứng trùng hợp đĩ. Dạng 4: Tốn hỗn hợp – Tổng hợp Câu 15. Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23 % C; 11,76 % H. Tỉ khối hơi của A so với nitơ bằng 2,43. Cứ 0,340 g A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 g một chất lỏng nặng hơn nước và khơng tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan a) Hãy xác định cơng thức phân tử của A b) Các dữ kiện trên đã đủ để xác định cơng thức cấu tạo của A chưa, vì sao ? Câu 16. Nhiệt phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polibutađien thu được từ 1000 m 3 (270C, 1atm) hỗn hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90% ANKIN
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Dạng 1: Khái niệm – Đồng phân – Gọi tên Câu 1. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu sau đây a) Ankin là phần cịn lại sau khi lấy đi 1 nguyên tử H từ phần tử ankan b) Ankin là hiđrocacbon mạch hở cĩ cơng thức phân tử CnH2n-2 c) Ankin là hiđrocacbon khơng no cĩ 1 liên kết ba C ≡ C d) Ankin là hiđrocacbon mạch hở cĩ 1 liên kết ba C ≡ C e) Ankin là hợp chất cĩ cơng thức chung là R1-C ≡ C-R2 với R1, R2 là H hoặc nhĩm ankyl Câu 2. a) So sánh anken với ankin về cấu tạo và tính chất hĩa học chung ? b) So sánh tính chất hố học của anken với ankin. Cho thí dụ minh hoạ ? Câu 3. Hãy điền tiếp các số thích hợp vào bảng sau : Hiđrocacbon CTPT Số ngtử H ít hơn ankan Số lkết pi ( ) Số vịng (v) Tổng số ( +v) Ankan CnH2n+2 Monoxicloankan CnH2n 2 0 1 1 Anken CnH2n Ankadien CnH2n-2 Ankin CnH2n-2 Oximen C10H16 Limonen C10H16 Câu 4. Ghép tên chất với cơng thức cấu tạo cho đúng. Tên chất Cơng thức cấu tạo 1 Propin a CH3CH(CH3)C≡CH 2 But-2-in b CH3CH2C≡CH 3 but-1-in c CH3CH2CH2C≡CCH3 4 hex-2-in d CH3C≡CH 5 3-metylbut-1-in e CH3C≡CCH3 f CH3C≡CCH2CH3 Câu 5. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon mạch hở ứng với cơng thức phân tử C 5H8 và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào Câu 6. a) Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các ankin cĩ cơng thức phân tử C4H6 và C5H8 b) Viết cơng thức cấu tạo của các ankin cĩ tên sau : pent-2-in ; 3-metylpent-1-in ; 2,5-đimetylhex-3-in. Dạng 2: Giải thích hiện tượng – Lý tính - Ứng dụng Câu 7. Dẫn hỗn hợp khí gồm metan,etilen,axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac.Khí cịn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư).Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Câu 8. a) Vì sao trong cơng nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn phương pháp đi từ đá vơi và than đá ?
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học b) Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinyl clorua từ axetilen và etilen Dạng 3: Phương trình phản ứng – Điều chế - Ứng dụng Câu 9. Viết phương trình hố học của các phản ứng từ axetilen và các chất vơ cơ cần thiết điều chế các chất sau : a) 1,2-đicloetan b) 1,1-đicloetan c) 1,2-đibrometen d) buta-1,3-đien e) 1,1,2-tribrometan Câu 10. Hãy viết phương trình hĩa học của phản ứng giữa propin với các chất sau : a) H2, xúc tác Ni b) H2, xúc tác Pd/PdCO3 0 0 c) Br2/CCl4 ở - 20 C d) Br2/CCl4 ở 20 C e) AgNO3, NH3/H2O g) HCl (khí,dư) 2+ + h) H2O, xúc tác Hg /H Câu 11. Viết các phương trình hĩa học hồn thành dãy chuyển hố sau: a) CH3COONa CH4 C2H2 C2Ag2 C2H2 C4H4 C4H6 Cao su buna b) Axetilen (1) Etan (2) etilen (3) polietilen (4) cacbonic c) Metan (1) axetilen (2) vinylaxetilen (3) butađien (4) polibutađien. Câu 12. Viết các phương trình hĩa học hồn thành dãy chuyển hố sau: a) Đá vơi Vơi sống Canxi cacbua Axetilen Vinylclorua Etylclorua Etilen PE Cacbonic. b) Axetilen Vinylaxetilen butan Etan Etylclorua Eten rượu etylic đivinyl butan metan Etin benzen khí cacbonic. Câu 13. a) Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng điều chế : 1,2 đicloetan từ etan và các chất vơ cơ cần thiết. b) Viết các phương trình hĩa học thể hiện các quá trình : từ etilen tổng hợp ra các chất sau: ancol etylic ; vinyl clorua ; PVC ; polietilen ; etylen glicol. Câu 14. Từ Than đá, đá vơi và các chất vơ cơ và điều kiện cần thiết hãy viết phản ứng điều chế : a) PE b) PVC c) Benzen d) PP d) Cao su buna. Dạng 4: Nhận biết – Tách chất Câu 15. Bằng phản ứng hĩa học, hãy phân biệt các chất trong các nhĩm sau : a) Etan, etilen và axetilen b) Butađien và but-1-in c) But-1-in và but-2-in Câu 16. Trình bày phương pháp hĩa học : a) Phân biệt axetilen với etilen b) Phân biệt 3 bình khơng dán nhãn chứa mỗi khí khơng màu sau : metan , etilen , axetilen Câu 17. Trình bày phương pháp hĩa học : a) Phân biệt 4 bình khơng dán nhãn chứa mỗi khí khơng màu sau : metan , etilen , cacbonic, hiđro, nitơ b) Metan, Etilen, Axetilen, CO2, HCl, NH3. Câu 18. Cho biết phương pháp làm sạch chất khí: a) Metan lẫn tạp chất là axetilen va etilen.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học b) Etilen lẫn tạp chất là axetilen. Dạng 5: Xác định CTPT ankin Câu 19. Một hidrocacbon là đồng đẳng của axetilen tác dụng đựơc với dd AgNO 3/NH3 dư. Sau phản ứng bình tăng thêm 2,05 gam, đồng thời xuất hiện 4,725 gam kết tủa vàng. a) Xác định cơng thức phân tử của ankin ? b) Viết các cơng thức cấu tạo của ankin và gọi tên quốc tế ? Câu 20. Cho 5,4 gam ankin là đồng đẳng của axetilen, phản ứng hết với dd AgNO 3/NH3 dư. Sau phản ứng tạo thành 16,1 gam kết tủa. a) Xác định cơng thức phân tử của ankin ? b) Viết các cơng thức cấu tạo của ankin và gọi tên quốc tế ? Cho biết ankin tác dụng đựơc với dd AgNO3/NH3 ? Câu 21. Hỗn hợp khí A chứa hidro và 1 ankin . Tỉ khối hơi của A đối với hidro là 4,8 . Đun nĩng hỗn hợp A cĩ mặt chất xúc tác Ni thì phản ứng xảy ra với hiệu suất được coi là 100% , tạo ra hỗn hợp khí B khơng làm mất màu nước brom và cĩ tỉ khối với hidro là 8,0. Hãy xác định cơng thức phân tử và phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B ? Câu 22. Đốt 3,4 g một hiđrocacbon A tạo ra 11 g CO2. Mặt khác, khi 3,4 g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành a g kết tủa. a) Xác định CTPT của A b) Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, cĩ xúc tác Ni tạo thành isopentan Câu 23. Khi đốt cháy một ankin A thu được một khối lượng H2O đúng bằng khối lượng ankin đã đốt. a) Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A. Gọi tên của A, biết A tạo được kết tủa với AgNO 3 trong dung dịch NH3. Viết phương trình hĩa học phản ứng. b) Một đồng phân của A khi tác dụng với brom trong nước theo tỉ lệ số mol 1 : 1 tạo được 3 đồng phân. Gọi tên của đồng phân A đĩ. Dạng 5: Tốn hỗn hợp đồng đẳng ankin Câu 24. Hỗn hợp A chứa 3 ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm 2 phần như nhau. Đốt cháy hồn tồn phần 1, thu được 2,34g nước. Phần 2 tác dụng với 250 ml dd AgNo3 0,12M trong NH3 tạo ra 4,55g kết tủa. Hãy xác định cơng thức cấu tạo, tên và phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp A, biết rằng ankin cĩ phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A. Dạng 6: Tốn hỗn hợp – Tổng hợp Câu 25. Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm metan và axetilen qua bình đựng dd AgNO 3/NH3 cĩ dư, thấy bình tăng thêm 1,3 gam. a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? b) Đốt hỗn hợp trên rồi dẫn qua dd nuớc vơi trong cĩ dư. Tính khối lượng kết tủa thu đựơc ? Câu 26. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ.Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy cĩ 24,24 gam kết tủa. Các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học a) Viết các phương trình hố học để giải thích quá trình thí nghiệm trên. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 27. Khi đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon ở thể khí (điều kiện thường) thì thấy thể tích các khí tạo thành sau phản ứng đúng bằng thể tích các khí tham gia phản ứng (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Hãy cho biết hiđrocacbon đĩ cĩ thể nhận những cơng thức phân tử như thế nào ? Câu 28. Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 5. Tính hiệu suất chuyển hĩa metan thành axetilen. Câu 29. Một bình kín đựng hỗn hợp H2 với axetilen và một ít bột niken. Nung nĩng bình một thời gian sau đĩ đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nĩng đi qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì cĩ 1,2 g kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa cịn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g a) Viết phương trình hĩa học và giải thích các hiện tượng thí nghiệm b) Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng Câu 30. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (gồm một ankin A và một hiđrocacbon B) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 14,7 g kết tủa màu vàng nhạt. Khí cịn lại cĩ thể tích 2,24 lít được đem đốt cháy hồn tồn thu được 12 g hỗn hợp CO2 và nước cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 1,07. Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi tên của A, B. Thể tích các khí đo ở đktc.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học CHƯƠNG 7. HIDROCACBON THƠM. HIDROCACBON THIÊN NHIÊN, HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBON A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG Phản ứng của vịng benzen: “Dễ thế, khĩ cộng, bền với tác nhân oxi hĩa” 1. Phản ứng thế: a. Thế với halogen: - Xúc tác: + Bột Fe, t0 → thế ở nhân + Ánh sáng → thế ở nhánh THẾ Ở NHÂN Br THẾ Ở NHÁNH Fe, t0 + Br2 + HBr brombenzen (phenyl bromua) CH3 CH2 Br CH3 CH3 Br ánh sáng + Br + HBr Fe, t0 2 + Br2 + HBr benzyl bromua 2-bromtoluen (o-bromtoluen) CH3 + HBr Br 4-bromtoluen (p-bromtoluen) b. Thế với HNO3 - Xúc tác: H2SO4 đặc NO2 NO2 H2SO4 đặc H2SO4 đặc + 3 HNO3 + HNO3 + H2O (đ) (đặc) NO2 NO2 nitrobenzen 1, 3, 5 - trinitrobenzen ` Thuốc nổ T.N.B
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học CH3 CH3 CH3 CH3 NO2 H2SO4 đặc NO2 NO2 + HNO3 + H O (đặc) 2 H2SO4 đặc + 3 HNO3 2-nitrotoluen (đ) (o-nitrotoluen) CH3 NO2 1, 3, 5 - trinitrotoluen + H O 2 Thuốc nổ T.N.T NO2 4-nitrotoluen (p-nitrotoluen) 2. Phản ứng cộng: a. Cộng hidro: (xúc tác: Ni, t0) Ni, t0 + 3H2 Benzen Xiclohexan b. Cộng clo: (xúc tác: ánh sáng) Cl Cl Cl As + 3Cl2 Cl Cl Cl 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan Hexacloran (hay thuốc trừ sâu 666) 3. Phản ứng oxi hĩa: a. Phản ứng oxi hĩa hồn tồn (phản ứng cháy) 3n 3 0 C H O t nCO (n 3)H O n 2n 6 2 2 2 2 b. Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn: - Benzen khơng phản ứng với KMnO4 - Ankyl benzen: + Nhiệt độ thường: khơng phản ứng với KMnO4 + Đun nĩng: phản ứng với KMnO4 CH3 COOK t0 + 2KMnO4 + 2MnO2 + KOH + H2O Kali benzoat Hoặc cĩ thể ghi phương trình COOH CH3 + 0 dd KMnO4, H , t + 3[O] + H2O Axit benzoic 4. Điều chế: C,6000 C a. Benzen: 3C2H 2 C6H6
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học xt,t0 CH3[CH2 ]4CH3 C6H6 4H2 xt, t0 + 3H2 xt,t0 b. Ankyl benzen: CH3[CH2 ]5CH3 C6H5CH3 4H2 xt,t0 C6H6 CH2 CH2 C6H5CH2CH3 CH3 CH CH3 xt, t0 + CH3 CH CH2 Cumen 0 0 AlX3 ,t AlCl ,t C H RX C H R HX 3 6 6 6 5 C6H6 CH3Cl C6H5CH3 HCl MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC II. STIREN (vinyl benzen) CTPT: C8H8 CH CH2 CTCT: 1. Phản ứng cộng: tương tự anken CH CH CH CH2 + Br2 (dd) 2 Br Br t0, xt CH CH CH CH2 + H2 2 3 Etyl benzen t0, xt CH CH CH CH2 + 4H2 2 3 Etylxiclohexan 2. Phản ứng trùng hợp: CH CH 2 CH CH2 t0, xt, p n n Stiren Polistiren (Nhựa P.S) 3. Phản ứng oxi hĩa: Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. III. NAPHTALEN CTPT: C10H8
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 8 1 7 2 6 3 CTCT: 5 4 1. Phản ứng thế: Br t0, xt + Br2 + HBr 1 – bromnaphtalen NO2 0 H2SO4, t + HNO3 + H2O 1 – nitronaphtalen 2. Phản ứng cộng: + 2H2 + 3H2 xt, t0 xt, t0 Tetralin Đecalin 3. Phản ứng oxi hĩa: Naphtalen KHƠNG làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Cấu tạo – Đồng phân – Gọi tên Viết đồng phân hidrocacbon thơm cĩ cơng thức phân tử C7H8, C8H10, C8H8, C9H12. Dạng 2: Phương trình – Chuỗi phản ứng – Điều chế Câu 1. Viết phương trình hĩa học theo yêu cầu: a. Toluen tác dụng với hidro cĩ xúc tác Ni, áp suất cao, đun nĩng. b. Đun nĩng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc. c. Toluen tác dụng với clo trong điều kiện ánh sáng? Trong điều kiện bột Fe, t0? Câu 2. Viết phương trình theo yêu cầu: a. Trùng hợp stiren b. Đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien c. Benzen tác dụng với dd brom d. Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc (tỉ lệ 1:1) Chuỗi phương trình:
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 5 Brombenzen 10 1 2 3 4 6 7 a. Nhôm Nhôm cacbua Metan Axetilen Benzen nitrobezen T.N.B 8 CO2 9 xiclohexan 11 hexacloran Câu 3. Điều chế: a. Từ đá vơi, than đá và các chất vơ cơ cần thiết, điều chế benzen, toluen, T.N.T, o-nitrotoluen, benzyl clorua b. Từ nhơm, than đá và các chất vơ cơ cần thiết, hãy điều chế benzen, nitrobenzen, thuốc trừ sâu 666, T.N.B. c. Từ butan và các chất vơ cơ cần thiết, điều chế: beznen, nitrobenzen, thuốc trừ sâu 666 d. Từ đá vơi và chất vơ cơ cần thiết, điều chế T.N.T, T.N.B Dạng 3: Nhận biết Nhận biết các dung dịch: a. Xiclohexan, toluen, stiren b. Hex-1-in, hex-2-in, n-hexan c. Benzen, stiren, toluen d. Hex-1-in, n-henxan, toluen, hex-1-en. e. Bezen, hex-2-in, hex-1-in, toluen f. Hexen-1-in, hex-2-en, benzen, toluen. Dạng 4: Tốn đốt cháy Câu 1. A là một hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy A thu được 15,68 lít khí CO 2 và 7,2 gam nước. Tìm CTPT của A. 7. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Xác định CTPT của A, B. Câu 2. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hồn tồn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít O2. a. Xác định CTPT của A. b. Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A. Ghi tên ứng với cơng thức cấu tạo đĩ. Câu 3. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hồn tồn 1,5 gam chất A người ta thu được 2,52 lít khí CO 2 (đktc). a. Xác định CTPT của A. b. Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A và kèm theo tên tương ứng. c. Khi A tác dụng với Br2 cĩ chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vịng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định cơng thức cấu tạo đúng của A. Câu 4. Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon A thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu làm bay hơi hết 5,06 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,76 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a. Xác định CTPT của A.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học b. Chất A khơng tác dụng với nước brom nhưng tác dụng được với dung dịch KMnO 4 khi đun nĩng. Viết CTCT và gọi tên chất A. Câu 5. Đốt cháy 2,62 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon thơm kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 8,80 gam CO2. a. Xác định CTPT của hai hidrocacbon thơm b. Tính phần trăm về khối lượng của từng hidrocacbon trong hỗn hợp. Câu 6. Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon thơm kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 58,24 lít khí CO 2 và 30,6 gam H2O. a. Xác định CTPT của hai hidrocacbonthơm b. Tính phần trăm về khối lượng của từng hidrocacbon trong hỗn hợp. Dạng 5: Tốn hiệu suất Câu 1. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc cĩ xúc tác H 2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%. Câu 2. Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 kg axit sunfuric 96%. Giả sử toluen được chuyển hồn tồn thành trinitrotoluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hỗn hợp axit cịn dư. Tính: a. Khối lượng trinitrotoluen thu được. b. Khối lượng hỗn hợp axit cịn dư và nồng độ phần trăm của từng axit trong hỗn hợp đĩ. Câu 3. Khi tách hidro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp tồn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,2 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M. a. Tính hiệu suất phản ứng tách hidro của etylbenzen b. Tính khối lượng stiren đã trùng hợp c. Polistiren cĩ phân tử khối trung bình bằng 3,2.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime. Câu 4. Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồ: C H 0 C H 2 4 C H C H t,xt C H CH CH 6 6 t0 6 5 2 5 6 5 2 a. Viết các phương trình hĩa học thực hiện các biến đổi trên b. Tính khối lượng stiren thu được từ 1 tấn benzen nếu hiệu suất của quá trình là 78%. Học sinh tự rèn luyện Hồn thành chuỗi phương trình: 8 Benzyl clorua 11 1 2 3 4 5 6 7 a.Đá vôi Vôi sống Đất đèn Axetilen Benzen Toluen o-nitrotoluen T.N.T 9 p-bromtoluen 10 metylxiclohexan
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 9 C4H10 C H Cl 8 6 6 6 12 CH COONa C6H5CH2Br 3 5 1 2 3 4 7 8 9 b. Al Al4C3 CH4 C2H2 C6H6 C6H5CH3 C6H5COOH C6H5COONa 7 11 10 5 6 6 T.N.T CaCO3 CaO CaC2 C6H5Cl C6H6 7 C6H5Br 1 2 3 4 5 6 c. Al Al4C3 CH4 C2H2 C6H6 C6H5NO2 T.N.B 8 9 C6H6Cl6
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học CHƯƠNG 8. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. DẪN XUẤT HALOGEN 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhĩm – OH 0 PTTQ : R – X NaOH t R – OH NaX t0 Vd : C2 H5 – Br NaOH C2 H5 – OH NaBr 2. Phản ứng tách hiđro halogenua (HX) 0 C2H5OH ,t PTTQ : Cn H2n 1 X KOH Cn H2n KX H2O 0 C2H5OH ,t Vd :CH3 – CH2 – Br KOH CH2 CH2 KBr H2O Lưu ý Quy tắc Zaixep : Nguyên tử X tách với nguyên tử H bậc cao hơn. II. ANCOL 1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhĩm OH: (phản ứng đặc trưng của Ancol) a. Tính chất chung của ancol (phản ứng dùng để nhận biết ancol): - Ancol no, đơn chất: PTTQ : Cn H2n 1OH Na Cn H2n 1ONa ½ H2 - Ancol: PTTQ : R – OH Na R – ONa ½ H2 Vd :C2 H5OH Na C2 H5ONa ½ H2 b. Tính chất đặc trưng của glixerol (ancol đa chức): 2C H OH Cu OH C H OH O Cu H O 3 5 3 2 3 5 2 2 2 ancol đa chức muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải cĩ 2 nhĩm -OH trở lên liền kề nhau ) đây là phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức cĩ 2 nhĩm OH cạnh nhau trong phân tử 2 . Phản ứng thế nhĩm OH: a. Phản ứng với axit vơ cơ: t0 PTTQ : R – OH HBr R – Br H2O t0 Vd: C2 H5OH HBr C2 H5Br H2O b. Phản ứng với ancol (tạo ete): 0 H2SO4 ,140 C PTTQ : R – OH HO – R’ R – O – R’ H2O 0 H2SO4 ,t Vd : C2 H5OH C2 H5OH C2 H5OC2 H5 H2O 0 H2SO4 ,t hay 2C2 H5OH C2 H5OC2 H5 H2O c. Phản ứng tạo đien (dùng sản xuất cao su buna): xt,t0 2C2 H5OH C4 H6 H2 2H2O 3. Phản ứng tách H2O (phản ứng đêhidrat hố): Chú ý:
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 0 PTTQ : C H OH H2SO4 ,170 C C H H O n 2n 1 n 2n 2 (ĐK n ≥ 2, theo quy tắc Zai-xép) ancol anken ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken 0 H2SO4 ,170 C Vd : CH3 – CH2 – OH CH2 CH2 H2O (phải là ancol no, đơn chức) 0 H2SO4 ,140 C PTTQ : 2Cn H2n 1OH Cn H2n 1OCn H2n 1 H2O ancol ete ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete 0 H2SO4 ,140 C Vd : 2C2 H5OH C2 H5 O C2 H5 H2O 4. Phản ứng oxi hố: a.Phản ứng oxi hố hồn tồn: 3n 0 PTTQ : C H O O t nCO n 1 H O n 2n 2 2 2 2 2 n n Lưu ý: Đối với ancol no, đơn chức H2O CO2 b. Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: o * Ancol bậc I CuO,t RCHO (anđehit) t0 PTTQ : RCH2OH CuO RCHO Cu H2O t0 Vd : CH3 – CH2 – OH CuO CH3 – CHO Cu H2O o * Ancol bậc II CuO,t xeton Cu R CH R' + O2 R C R' + H O to 2 OH O Vd: t0 CH3 - CH - CH3 + CuO CH3 - C- CH3 + Cu + H2O OH O axeton o * Ancol bậc III CuO,t khĩ bị oxi hố. 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: 0 H2SO4 ,t - Điều chế từ anken tương ứng: PTTQ : Cn H2n H2O Cn H2n 1OH 0 H2SO4 ,t Vd : CH2 CH2 H2O CH3CH2OH - Điều chế glixerol từ anken tương ứng là CH2 = CH – CH3 b. Phương pháp sinh hố: từ tinh bột, đường 0 C H O H2O/ xt,t C H O enzim C H OH 6 10 5 n 6 12 6 2 5 III. PHENOL 1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhĩm OH: a) Tác dụng với kim loại kiềm:
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học C6 H5OH Na C6 H5ONa ½ H2 natri phenolat b) Tác dụng với bazơ: C6 H5OH NaOH C6 H5ONa H2O rắn, khơng tan tan, trong suốt Phenol cĩ tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím. đây là phản ứng dùng để nhận biết phenol Chú ý:tính axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím, tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 nên cĩ phản ứng: C6 H5ONa H2O CO2 C6 H5OH NaHCO3 dd trong suốt vẩn đục đây là phản ứng chứng minh phenol cĩ tính axit yếu 2. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vịng benzen: OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 2, 4, 6 – tribromphenol (kết tủa trắng) đây là phản ứng dùng để nhận biết phenol OH OH O2N NO2 H2SO4 d + 3HNO3 + 3H2O NO2 2, 4, 6 – trinitrophenol (kết tủa trắng) 3. Điều chế: theo 2 cách. Cách 1: CH(CH3)2 OH CH CCH + 3 3 CH2 CH CH3 1)O2 O H 2)ddH2SO4 Cách 2: Br ONa OH Br2 NaOH HCl o Fe,t to B. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẪN XUẤT HALOGEN
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Dạng 1: Cấu tạo – Đồng phân – Gọi tên Câu 1. Gọi tên các chất sau đây: CH3 Br Cl 1a) CH3CHCHCH2Cl 1b) CH3CHCHCHCH2CH3 1c) CH3CHCHCHCH2CH3 CH3 CH3 CH3 Cl CH3 Câu 2. Viết CTCT tương ứng với các tên gọi sau: a) 1,2 – đibrombutan c) 1 – clo – 2,3 – điclohexan e) 2-brom-3-etylpentan b) 2 – clo – 2 – metylpentan d) 1-clo-4-metylbutan. f) 1,2-điclo-3-etylhexan Câu 3. Viết CTCT và gọi tên thay thế các dẫn xuất halogen sau: a) C3H7Cl; b) C4H9Br; c) CH3 – C6H4 – Br; d) C3H6Cl2. Dạng 2: Phương trình phản ứng – Điều chế Câu 4. Viết PTHH của các phản ứng sau: a. 2 – brombutan tác dụng với KOH đặc/ancol/t0. 0 b. 2-brombutan tác dụng với KOH lỗng/H2O/t . c. 1-clobut-2-en tác dụng với nước nĩng d. Br-C6H4CH2Br với NaOH lỗng nĩng. e. Br-C6H4CH2Br với NaOH đặc nĩng. Câu 5. Cho các chất sau: 2 – clobutan; vinylbromua; benzylcorua. Viết ptpư xảy ra (nếu cĩ) của từng chất lần lượt với: a) 0 0 NaOH/H2O/t ; b) KOH/butanol/t ; c) Mg/ete khan. Câu 6. Viết PTHH thủy phân các chất sau trong dung dịch NaOH: a) 1,2 – đicloetan; b) benzyl clorua; c) alyl bromua; d) xiclohexyl clorua.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học ANCOL - PHENOL Dạng 1: Cấu tạo – Đồng phân – Gọi tên Câu 1. Gọi tên thay thế và tên thơng thường (nếu cĩ) các chất sau đây: CH3 OH CH3 2a) CH CHCHCH OH 3 2 CH3CHCHCH3 CH3CCHCH(OH)CH3 CH 3 CH3 CH d) f) 3 OH CH3 g) CH3CH2CH2CH2OH. 2b) CH3CHCHCHCH2CH3 CH CCH(OH)CH CH 3 2 3 h) CH3CH(OH)CH2CH3. CH3 CH3 CH3 e) i) (CH3)3COH. OH j) (CH3)2CHCH2CH2OH. 2c) CH3CHCHCHCH2CH3 k)CH2=CH─CH2OH. CH3 OH l)C6H5CH2OH. Câu 2. Viết CTCT tương ứng với các tên gọi sau: a) 2,2-đimetyl-3-etylbutan-1-ol. j) 3,3-đimetylbutan-1-ol b) 2-metylpentan-2,3-điol k)Ancol n– amylic c) Glixerol l) 2-metylpropan-2-ol d) 3-etylhexan-1,2-điol m) Ancol isopropylic e) 2,3 – đimetylbutan – 1 – ol n) But-3-en-1-ol. f) Pentan – 2 – ol o) 2-Phenyletan-1-ol i) 2 – metylpropan – 1 – ol p) Metylxiclobutanol Câu 3.Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ancol cĩ CTPT là: a) C3H8O c) C5H12O e) C4H7OH b) C4H8O d) C3H5OH Dạng 2: Phương trình phản ứng – Điều chế Câu 1. Viết PTHH: a. Chuyển propan-1-ol thành propan-2-ol b. Oxi hĩa propan-1-ol và propan-2-ol bằng CuO, đun nĩng. 0 0 Câu 2. Viết phương trình phản ứng khi đun nĩng ancol hoặc hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140 C và 170 C và gọi tên các sản phẩm thu được của: a. Ancol metylic b. Hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic c. Hỗn hợp ancol metylic và ancol isopropylic Câu 3. Xác định CTCT của các hợp chất hữu cơ đồng phân, CTPT C7H8O (đều cĩ nhân thơm) sau: a. X phản ứng thế với Br2 (tỉ lệ 1:3), tác dụng với NaOH. b. X khơng phản ứng với Na, bị oxi hĩa bởi CuO, t0 tạo anđehit. c. X khơng tác dụng với Na. Câu 4. Viết phương trình hố học của phản ứng (nếu cĩ) khi cho C6H5-OH và C6H5CH2-OH tác dụng với: a. Na; b. dung dịch NaOH;
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học c. Dung dịch HBr (cĩ mặt H2SO4 đặc, đun nĩng). Ghi tên các chất hữu cơ cĩ trong phương trình Câu 5. Cho từ từ phenol vào nước brom (1); stiren vào dung dịch brom trong CCl4 (2). Nêu hiện tượng và viết các phương trình hố học. Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đĩ đun nĩng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hố học (nếu cĩ). Câu 7. Viết phương trình phản ứng (nếu cĩ) khi cho C6H5OH và C6H5CH2OH tác dụng với: 0 a. Natri. b. Dung dịch NaOH. c. Dung dịch HBr (cĩ mặt H2SO4 đặc, t ) Câu 8. Hồn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu cĩ): (1) (2) (3) (4) (5) 1. CH3COONa CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3CHO (6) (7) C2 H3Cl PVC (1) (2) (3) (4) (5) 2. CaC2 C2H2 C2Ag2 C2H2 C2H3Cl PVC (6) (7) (8) (9) (10) C2H4 C2H5OH C2H5Cl C2H4 PE (1) (2) (3) (4) 3. C4H10 C2H4 C2H5OH C2H4 C2H5Br (5) (6) CO2 C2H5OK (1) (2) (3) (4) (5) (6) 4. CaC2 C2H2 C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH C6H5ONa (7) C6 H2 Br3OH 5. C H O (1) C H O (2) C H OH (3) C H (4) C H Br (5) C H OH (6) CH CHO 6 10 5 n 6 12 6 2 5 2 4 2 5 2 5 3 (1) (2) (3) 6. CH3COONa CH4 CH3Cl CH3OH (4) (5) (6) (7) C2H2 C2H6 C2H5Cl C2H5OH f. Metan (1) axetilen (2) etilen (3) etanol (4) axit axetic g. Benzen (1) brombenzen (2) natri phenolat (3) phenol (4) 2,4,6 – tribromphenol h. n hexan (1) butan (2) etilen (3) etylclorua (4) etilen (5) polietilen Dạng 3: Nhận biết Phân biệt các chất lỏng sau: a. ancol etylic, benzen, toluen, stiren. b. ancol etylic, benzen, hex-1-en, hex-1-in. c. ancol etylic, benzen, toluen, hex-1-en. d. ancol propylic, benzen, toluen, hex-1-in. e. butan-1-ol, benzen, hex-1-en, hex-1-in. f. Etanol, glixerol, benzene, hexan g. Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol h. Xiclopeantanol, pent-4-en-1-ol, glixerol, nước i. Butylmetyl ete, butan-1,4-diol và etilen glicol j. Phenol; ancol etylic; glixrol
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học k. Phenol, stiren, ancol benzylic, toluene, benzene. l. Propan-1-ol, propyl clorua, glixerol m. Butylmetyl ete, butan-1,4-điol, etilen glycol, ancol aylic. Dạng 4: Xác định CTPT dựa vào phản ứng cháy Câu 1. A là một ancol no đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hồn tồn 0,35 mol A phải dùng hết 35,28 lít khí oxi (đktc). Hãy xác định CTPT, CTCT và gọi tên A. Câu 2. Oxi hĩa hồn tồn 0,6g một ancol A đơn chức thì thu được 0,72 gam nước và 1,32 gam CO2. a. Xác định CTPT của A. b. Cho A tác dụng với CuO đun nĩng thì thu được một anđehit. Tìm CTCT và gọi tên A theo 2 cách. Câu 3. Oxi hĩa hồn tồn 1,2 gam một ancol X đơn chức no, mạch hở bằng oxi, sau đĩ dẫn tồn bộ sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH, thấy khối lượng bình (1) tăng 1,44 gam, bình (2) tăng 2,64 gam. a) Viết PTHH xảy ra và giải thích hiện tượng. b) Xác định CTPT, viết các CTCT cĩ thể cĩ của X. (C3H8O) c) Khi cho ancol X tác dụng với CuO đun nĩng thu được một xeton tương ứng. Gọi tên X. Câu 4. Một hợp chất hữu cơ X, chứa 10,34% hiđro về khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO2 và nước. với số mol bằng nau. Số mol oxi cần dùng gấp 4 lần số mol của X. a. Xác định CTPT của X. b. Viết CTCT của X, biết rằng khi X cộng hiđro thì thu được ancol đơn chức, cịn khi X tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu được ancol đa chức. Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 2,12g hai ankanol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lit CO2 đktc. a. Xác định CTPT của 2 ancol và viết CTCT của 2 ancol. b. Tính % theo khối lượng của các ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 19,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, sau phản ứng thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc). a) Xác định CTPT của 2 ancol. (C3H7OH: 0,2 mol và C4H9OH: 0,1 mol) b) Tính % theo khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp. c) Xác định CTCT của 2 ancol, biết khi oxi hĩa 2 ancol bằng CuO thu được anđehit Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 15,4 g hỗn hợp hai ancol no, mạch hở cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 13,44 lit CO2 (đktc) và 16,2 g nước. a. Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo của hai ancol. b. Cho 15,4 g hỗn hợp trên tác dụng với natri thì sẽ cĩ bao nhiêu lit H2 (đktc) thốt ra ? Câu 8. Hỗn hợp chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần dùng vừa hết 3,36 lít O2 (lấy ở đktc). Trong sản phẩm cháy, khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 1,88 g. a. Xác định khối lượng hỗn hợp A. b. Xác định cơng thức phân tử và phần trăm khối lượng cuả từng chất trong A nếu biết thêm rằng hai ancol khác nhau hai nguyên tử cacbon. Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 2,7 gam chất A phải dùng hết 4,76 gam oxi (đktc). Sản phẩm cháy thu được chỉ cĩ CO2 và H2O, trong đĩ khối lượng CO2 nhỏ hơn khối lượng nước là 5,9 gam. a. Xác định CTĐGN của A. b. Xác định CTPT của A biết MA< 180.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học c. Viết CTCT của A biết A là hợp chất thơm. d. Cho biết A cĩ tác dụng với Na, NaOH khơng? Dạng 5: Ancol, phenol phản ứng với Natri Câu 1. Cho 1,48 g ancol X no, đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư, thấy thốt ra 2,24 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định CTPT của X. b. Xác định CTCT của X, biết khi X tác dụng với CuO thì thu được xeton. Câu 2. Cho 1,38 g ancol X no, đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư, thấy thốt ra 3,36 lít khí hiđro. Xác định CTCT của X. Câu 3. Cho Na dư tác dụng với 15,2 gam ancol 2 chức thì thu được 24 gam muối ancolat (hiệu suất của phản ứng là 100%). Cơng thức của ancol? Câu 4. Hỗn hợp X gồm nhiều rượu đơn chức khác nhau. Lấy một lượng K kim loại vừa đủ để tác dụng với 3,9 gam X thì thu được 7,7 gam muối ancolat. Cơng thức của rượu cĩ khối lượng nhỏ nhất? Câu 5. Cho m(gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thốt ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m cần dùng là? Câu 6. Cho 10,4 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng của metanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). (C2H5OH và C3H7OH) a) Xác định CTPT và thành phần % theo khối lượng của 2 ancol. o o *b) Đun nĩng hỗn hợp 2 ancol trên ở 140 C và 170 C cĩ mặt H2SO4 đặc thu được những sản phẩm nào ? Viết PTHH xảy ra. Câu 7. Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với natri (lấy dư) thì sinh ra 8,4 lít khí H2 (đktc). Viết CTCT của 2 ancol và tính thành phần phần trăm về khối lượng của chúng trong hỗn hợp. Câu 8. Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thì thu được CO2và H2O cĩ tỉ lệ thể tích là 7:10. Tìm CTPT, CTCT của hai ancol trên. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ancol. Câu 9. Cho hỗn hợp A gồm 2 ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic. Nếu cho 5,3 gam A tác dụng với natri dư rồi dẫn khí sinh ra qua CuO dư nung nĩng thì được 0,9 gam nước. tìm CTPT của 2 ancol đĩ. Câu 10. Hỗn hợp M chứa hai ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hồn tồn 35,6 g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84 lít O 2 (lấy ở đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử và phần trăm về khối lượng cuả từng chất trong hỗn hợp M. Dạng 6: Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, dung dịch brom Câu 1. Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hồn tồn). Khối lượng phenol cĩ trong dung dịch? Câu 2. Một hợp chất hữu cơ A cĩ cơng thức là C7H8O2. Lấy 0,2 mol A phản ứng với Na dư thu được 0,2mol H2 . Nếu lấy 0,1 mol A thì phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH. Tìm CTCT cĩ thể cĩ của A. Câu 3. Một dung dịch chứa 6,1g chất X (đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. CTPT của X ? Câu 4. Cho 31g hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y cĩ cơng thức phân tử là?
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Câu 5. Một dung dịch cĩ chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức Y. Cho dung dịch X tác dụng với nước brơm dư thu được 17,25 gam dẫn xuất tribom của Y. cơng thức phân tử của Y là? Dạng 7: Tốn hỗn hợp – Tổng hợp * Tốn hỗn hợp ancol Câu 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với kim loại Na, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (% etanol = 43,40) o c) Nếu đun nĩng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ớ 140 C thu được những sản phẩm nào, viết PTHH xảy ra. Câu 2. Cho hỗn hợp gồm 2 ancol propan-1-ol và butan-1-ol tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít H2 (đktc). o Nếu đun nĩng hỗn hợp 2 ancol trên với H2SO4 đặc ở 170 C thu được hỗn hợp sản phẩm 2 anken. Cho hỗn hợp sản phẩm anken qua dd Br2 dư thấy bình brom tăng 23,8 gam. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính % theo khối lượng hỗn hợp 2 ancol. o c. Nếu đun nĩng hỗn hợp 2 anken với H2SO4 đặc ớ 140 C thu được những sản phẩm nào? Viết PTHH xảy ra. Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm glixerol và etanol tác dụng hịan tồn với natri thu được 33,6 lít khí (đktc). Tính % khối lượng từng chất trong X, biết hỗn hợp X hịa toan được 29,4 gam Cu(OH)2 Câu 4. Cho 12,2g hỗn hợp X gồm etanol và propan – 1 – ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí hidro (đktc) a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho X qua CuO, đun nĩng. Viết PTHH. Câu 5. Hỗn hợp X gồm etanol, propan – 1 – ol và ancol anlylic được chia làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc) - Phần 2: cĩ thể làm mất màu dd chứa 8g Br2 trong CCl4 - Phần 3: đốt cháy phần 3 thấy thốt ra 17,6g CO2 (đktc) sinh ra. Tính thành phần phần tram khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X. * Tốn hỗn hợp ancol và phenol Câu 6. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 thốt ra (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. b. Nếu cho 28g X tác dụng với dung dịch brom thì cĩ bao nhiêu gam kết tủa? Biết phản ứng xảy ra hồn tồn. Câu 7. Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86g kết tủa trắng. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 8. Một hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: pư hồn tồn với natri dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Phần 2: phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính % khối lượng của ancol etylic và phenol trong hỗn hợp. Câu 9. Cho 28,2 gam hỗn hợp A gồm methanol, etanol, phenol tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được 33,1 gam kết tủa trắng. Mặt khác cũng hỗn hợp trên tác dụng với natri dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi chất trong A. b. Nếu cho hỗn hợp A trên tác dụng với CuO dư thì khối lượng chất rắn giảm hay tăng bao nhiêu gam.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Câu 10. Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol, etanol, glixerol tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được 36,41 gam kết tủa trắng. Mặt khác, 2m gam hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ vời 11,76 gam Cu(OH)2 và cũng 2m gam hỗn hợp A trên tác dụng với natri dư thì thu được 13,44 lít hidro (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong A. Câu 11. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X tác dụng với Na thấy giải phĩng 0,336 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác m gam X phản ứng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Dạng 8: Tốn độ rượu Câu 1. 500ml ancol 900 cĩ thể pha được bao nhiêu ml ancol 300? 0 Câu 2. Cho 100ml ancol etylic 64 tác dụng với Na dư thu được V lít H2 ở đktc (khối lượng riêng của ancol nguyên chất = 0,8g/ml). Tính V? Câu 3. Cho 50ml dd ancol etylic (ddX) tác dụng với Na dư thì thu được 15,68 lít H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol đơn chất là 0,8g/ml. Xác định độ ancol và nồng độ mol/l của dd X. Câu 4. Từ 1 tấn tinh bột cĩ chứa 7% chất xơ (khơng bị biến đổi) cĩ thể sản xuất được bao nhiêu lít etanol 90o. Biết hiệu 6 suất chung của quá trình là 80%, khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml).(mR nguyên chất = 0,528.10 g; VR n/ch = 6 6 0,528.10 ml; VR 90º = 0,58667. 10 ml). Câu 5. Tính khối lượng glucozo cần lấy để điều chế a lít ancol etylic 450 biết D = 0,8g/ml và hiệu suất điều chế là 75%. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hồn tồn vào 1 lít ddCa(OH)2 1M thu được 60g kết tủa.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học CHƯƠNG 9. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXILIC A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. ANDEHIT 1. Tính chất hĩa học: a. Tính OXI HĨA: Ni,t0 RCH O H2 RCH2OH Ni,t0 VD: CH3CHO H2 CH3CH2OH NX: Anđehit + H2 → Ancol bậc I b. Tính KHỬ RCHO + 2AgNO3 +3NH3 + H2O RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 VD: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3CHOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Chú ý: HCHO tác dụng với AgNO3 dư HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 3H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 3H2O VD: CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + Cu2O + 3H2O RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr VD: CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr 2. Điều chế: a. Từ ancol: t0 RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O b. Từ hidrocacbon t0 ,xt CH4 + O2 HCHO + H2O t0 ,xt 2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO Hg 2 ,t0 C2H2 H2O CH3CHO II. Xeton: 1. Tính chất hĩa học: Ni, t0 R C R + H2 R CH R O OH Ni,t0 Vd: CH3COCH3 H2 CH3CH (OH )CH3 Xeton khơng cĩ phản ứng tráng bạc, 2. Điều chế: a. Từ ancol bậc II t0 R CH R' + CuO R C R' + Cu + H2O OH O b. Trong từ cumen
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học CH3 CH CH3 OH 1) O2 + CH3 CO CH3 2) H2O, H2SO4 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Nhận biết các chất sau đây: 1. Etylen; axetylen; anđehit fomic; axit axetic. 2. Axetylen; anđehit axetic; axit axetic; prop - 1 - in. 3. Axeton; anđehit axetic; axit fomic; etylen. 4. Axit axetic; axit fomic; axit acrylic. 5. Etylen; axetylen; axeton; anđehit axetic; axit fomic. 6. Etylen; anđehit axetic; axit fomic; toluen. 7. Etylen; anđehit axetic; axit axetic; phenol. 8. Glyxerol; axit axetic; anđehit axetic; phenol; etylen. 9. Glyxerol; axit fomic; anđehit axetic; axit axetic. 10. Axit axetic; anđehit axetic; axit fomic; axetylen. 11. Axit axetic; anđehit axetic; toluen; etylen; benzen. 12. Phenol; anđehit axetic; etylen; axit fomic. 13. Axetylen; anđehit axetic; axit fomic; hex – 2 – in. 14. Anđehit axetic; axeton; glyxerol; axetylen. 15. Axetylen; phenol; toluen; anđehit axetic; axit axetic. 16. Stiren; axit acrylic; toluen; axetylen; anđehit axetic. 17. Etylen; axetylen; anđehit fomic; axit fomic; glyxerol; phenol; axit axetic; benzen; axit acrylic. 18. * Andehit fomic; etanđial; axit fomic; axit acrylic. Câu 2. Hồn thành chuỗi phản ứng sau: 3 Al 1 2 CH 4 5 HCHO 6 1. Al4C3 4 CH3Cl CH3OH HCOOH 1 2 3 4 6 C2H2 CH3CHO CH COOH CH COONH CH 5 2. 3 3 4 4 HCHO CH3OH 1 2 C H COONa C H C H 3 C H OH 4 CH CHO 5 CH COOH 6 CH COONa 3. 2 5 2 6 2 4 2 5 3 3 3 CaC2 1 3 4 5 6 C2H2 CH3CHO CH3COONH4 CH3COONa CH3COOH 2 4. CH4 6 CH COONH NH3 5 3 4 1 2 3 4 9 CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3CHO 7 CH COOH 8 5. 3 CH3COONa C2H5Cl CH3CHO CH3COONa 6 7 1 8 10 11 15 2 5 12 3 9 13 C H CH COOH CH3COOC2H5 2 4 C2H5OH 3 14 6. 4
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 1 2 3 4 Al4C3 CH4 HCHO (NH4)2CO3 CO2 5 6 7 8 10 12 CaC C2H2 C2H4 C2H5OH CH3CHO CH3COONH4 2 9 11 20 22 17 13 23 16 21 18 14 C2H6 C2H5Cl CH3COOH CH3COONa CH4 15 19 7. CH3COOCH3 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. Lý Thuyết: Câu 1. Cơng thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+2O B. CnH2nO C. CnH2n-2O D. CnH2n Câu 2. Số lượng đồng phân anđêhit ứng với cơng thức phân tử C4H8O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Cĩ bao nhiêu đồng phân xeton cĩ cơng thức phân tử C5H10O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10Ocĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Cĩ bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nĩng cho ra anđehit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. (CH3)2CHCHO cĩ tên là: A. isobutyranđehit B. anđehit isobutyric C. 2-metyl propanal D. A, B, C đều đúng Câu 7. Anđehit no, đơn chức mạch hở X cĩ cơng thức đơn giản nhất là C 2H3O. Cơng thức phân tử của X là: A. C8H12O4 B. C6H9O3 C. C2H3O. D. C4H6O2 Câu 8. CTTQ của anđehit chưa no cĩ một nối đơi, mạch hở, hai chức là A. CnH2n-6O2; n 6. C. CnH2n-4O2; n 2. B. CnH2n-4O2; n 4. D. CnH2n-2O2; n 2. Câu 9. Trong số các chất sau đây, chất nào để ngâm xác động vật? A. Dd HCHO B. Dd CH3COOH C. Dd CH3CHO D.Dd CH3OH Câu 10. Trong các chất cĩ cơng thức cấu tạo ghi ở dưới đây, chất nào khơng phải là anđehit? A. H-CH=O B. O=CH-CH=O C. CH3-CH=O D. CH3 C CH3 O Câu 11. Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CHO là: A. propan-1-al. B. propanal. C. butan-1-al. D. butanal. Câu 12. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom. B. Anđehit và xeton đều khơng làm mất màu nước brom. C. Xeton làm mất màu nước brom cịn anđehit thì khơng.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học D. Anđehit làm mất màu nước brom cịn xeton thì khơng. Câu 13. Phản ứng CH3CH2OH + CuO → CH3-CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng nào dưới đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Khơng thuộc cả 3 loại phản ứng đĩ. Câu 14. Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); CHC-CHO (3); CH2=CHCH2OH 0 (4); (CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hồn tồn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm: A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4, (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 15. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 16. Đốt cháy một hỗn hợp các andehit đồng đẳng thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì đĩ là dãy đồng đẳng A. Anđehit no, đơn chức. B. Anđehit no, mạch vịng. C. Anđehit no, hai chức. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17. Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch khơng nhánh. Tên của X là: A. butanal. B. anđehit isobutyric. C. 2-metylpropanal. D. butan-2-on. A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 18. Quá trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic? H C CH + H O (H+, t0) A. 2 2 2 C. 2+ 0 HC CH + H2O (Hg , t ) 0 H C CH + O (xt, t0) B.CH3CH2OH + CuO (t ) D. 2 2 2 Câu 19.Ở điều kiện thích hợp, chất X pư với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X pư với chất Z sinh ra ancol etylic, chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4; O2; H2O. C. C2H4; H2O; CO. B. C2H2; H2O; H2. D. C2H2; O2; H2O. Câu 20. Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là: A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vịng. C. anđehit đơn chức cĩ 1 nối đơi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 21. Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch khơng nhánh. Tên của X là: A. butanal. B. anđehit isobutyric. C. 2-metylpropanal. D. butan-2-on. Câu 22. Cho các chất hữu cơ: (1) Ankan. (6) ancol khơng no cĩ một nối đơi, mạch hở. (2) Ancol no, đơn chức, mạch hở. (7) ankin. (3) Xicloankan. (8) anddehit no, đơn chức, mạch hở.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học (4) Ete no, đơn chức, mạch hở. (9) axit no, đơn chức, mạch hở. (5) Anken. (10) axit khơng no cĩ một nối đơi, đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hồn tồn đều cĩ số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. 3; 5; 6; 8; 9. B. 3, 4, 6, 7, 10. C. 2; 3; 5; 7; 9. D. 1; 3; 5; 6; 8. Câu 23. Cho các chất CH3CH2COOH (X); CH3COOH (Y); C2H5OH (Z) và (CH3)2O (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần nhiệt độ sơi là: A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, Z, X. Câu 24. Cho các chất HCl (X); C 2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là: A. X, Z, T, Y. B. Y, T, Z, X. C. Y, T, X, Z. D. T, Y, X, Z. Câu 25. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là: A. CH3CHO; C2H5OH; HCOOH; CH3COOH. B. CH3COOH; HCOOH; C2H5OH; CH3CHO. C. HCOOH; CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. D. CH3COOH; C2H5OH; HCOOH; CH3CHO. Câu 26. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 27. Cho các chất stiren; axit fomic; axit acrylic; axit axetic; axetylen; etylen; toluen; benzen. Số chất làm mất màu nước brom là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 28. Số đồng phân axit cĩ CTPT C5H10O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. A là axit cacboxylic no, mạch hở, cơng thức CxHyOz. Chỉ ra mối quan hệ đúng? A. y = 2x B. y = 2x – z + 2 C. y = 2x – z D. y = 2x + z – 2 Câu 30. X là axit cacboxylic mạch hở, chứa một nối đơi, cơng thức CxHyOz. Chỉ ra mối quan hệ đúng? B. y = 2x. B. y = 2x – z + 2 C. y = 2x – z D. y = 2x + z – 2 II. Bài tập: Câu 31. Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X cĩ phần trăm khối lượng oxi bằng 27,586%. X cĩ cơng thức phân tử là: A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 32. Trong phân tử anđehit đơn chức X cĩ phần trăm khối lượng cacbon, hidro lần lượt bằng 66,67%; 11,11% cịn lại là oxi. X cĩ cơng thức phân tử là: A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 33. Khi oxi hố 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Cơng thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học O Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H 2 (Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cơng thức phân tử của 2 anđehit trong X là A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 35. Đốt cháy hồn tồn chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O; 0,4368 lít CO2 (đktc). Biết X cĩ phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nĩng. Chất X là: A. CH3COCH3. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3-CH=CH-CH2-OH. Câu 36. Đốt cháy 3 gam anđehit no đơn chức X thu được 2,24 lít CO2 (đktc). X là: A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. OHC-CHO. Câu 37. Đốt cháy 3 gam anđehit no đơn chức X cần 2,8 lít oxi (đktc). X là: A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. OHC-CHO Câu 38. Đốt cháy hồn tồn 5,55 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 5,04 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 anđehit là: A. HCHO, CH3CHO. C. CH3CHO, C2H5CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO. D. C3H7CHO, C4H9CHO. Câu 39. Đốt cháy hồn tồn 5,24 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,68 gam H2O. CTPT của 2 anđehit là: A. HCHO, CH3CHO. C. CH3CHO, C2H5CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO.D. C3H7CHO, C4H9CHO Câu 40. Đốt cháy hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 41. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cở X, thu được 4 mol CO 2. X tác dụng được với Na, tham gia pư tráng gương và pư cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1. CTCT của X là: B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO. Câu 42. Hidro hĩa hồn tồn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A cĩ cơng thức phân tử là: A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C2H2O2 Câu 43. Hiđro hố hồn tồn 3,84 gam hh 2 anđehit no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp thu được 4,04 gam hh 2 ancol. CTPT của 2 ancol là: A. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH. Câu 44. Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H 2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là: A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol. b. Khối lượng anđehit cĩ khối lượng phân tử lớn hơn là: A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam. Câu 45. Chia hh gồm 2 anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Đem đốt cháy hồn tồn thu được 1,08 gam H2O.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học 0 Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thì thu được hh A. Đem đốt cháy hồn tồn hh A thì thể tích CO2 thu được (đktc) là: A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít. 0 Câu 46. Cho hh X gồm 2 anđehit là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thu được hh 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hồn tồn hh 2 ancol này thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. CT của 2 anđehit là: A. C2H3CHO, C3H5CHO. C. C2H5CHO, C3H7CHO. B. C3H5CHO, C4H7CHO. D. CH3CHO, C2H5CHO. Câu 47. Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hồn tồn với H 2 thì cần 6,72 lít H 2(đktc) và thu được sản phẩm Y. Cho tồn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2(đktc) . Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,2 gam Ag . Xác định cơng thức cấu tạo của X và Y A. CH3CHO và C2H5OH. B. C2H2(CHO)2 và HOCH2CH(CH3)CH2OH. C. C2H2(CHO)2 và HO-(CH2)4OH . D. Cả B và C. Câu 48. 0,1 mol anđehit X no đơn chức phản ứng với lượng dư dd AgNO 3 trong dd NH3 thu được 0,4 mol Ag. X là: A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH2=CH-CHO. Câu 49. Cho 2,9 gam một anđehit pư hồn tồn với lượng dư dd AgNO 3 trong dd NH3 thu được 21,6 gam Ag. CTCT thu gọn của anđehit là: A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC- CHO. Câu 50. Khi cho 0,1 mol X (cĩ tỷ khối hơi sĩ với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức. Câu 51. X là hỗn hợp HCHO và CH 3CHO. Khi oxi hố a gam X bằng O 2 thu được (a+1,6) gam Y gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Cho a gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%. Câu 52. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nĩng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thốt ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CH-CHO. D. CH3CH2CHO. Câu 53. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọi của 2 anđehit trong X là: A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 54. Chia m gam andehit thành 2 phần bằng nhau -Phần 1 bị đốt cháy hồn tồn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O -Phần 2 cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thu được Ag kết tủa theo tỉ lệ mol nandehit : nAg = 1 : 4 . Vậy andehít đĩ là A. Andehit no, đơn chức. B. Andehit no, hai chức. C. Andehit fomic. D. Khơng xác định được. Câu 55. Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng (khơng chứa andehit fomic) tác dụng với dung dịch với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Cơng thức phân tử 2 andehit là
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO. Câu 56. Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định cơng thức cấu tạo của X A. CH3CH2CHO. B. CH2=CH-CH2-CHO. C. CH=C-CH2CHO. D. CH=CH-CHO. Câu 57. Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C , H , O chỉ chứa một loại nhĩm chức .Khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y cĩ cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng . Cơng thức cấu tạo đúng của Y là A. HCHO. B. CH3CHO. C. O=CH-CH=O. D. O=CH-(CH2)2CH=O. Câu 58. Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag . Xác định cơng thức cấu tạo thu gọn của X A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO. Câu 59. Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). Tên gọi của 2 anđehit là: A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 60. Để trung hồ 4, 44 gam một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60ml dd NaOH 1M. CTPT của axit đĩ là: A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 61. Để trung hồ 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức cần dùng 200g dd NaOH 2,24%. CTPT của Y là: A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH.D. C3H7COOH. Câu 62. Trung hồ 5,48 gam hh gồm axit axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cơ cạn dd sau pư thu được hh chất rắn khan cĩ khối lượng là: A. 8,64g. B. 6,84g. C. 4,9g. D. 6,8g. Câu 63. Trung hồ 3,88 gam hh X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dd NaOH, cơ cạn tồn bộ dd sau pư thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 64. Cho 18,4 gam hh gồm phenol và axit axetic tacd dụng với dd NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm khối lượng của phenol trong hh là: A. 14,49%. B. 51,08%. C. 40%. D. 18,49%. Câu 65. Trung hồ 8,2 gam hh gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100ml dd NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hh trên tác dụng với 1 lượng dd AgNO 3 trong NH3 đung nĩng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: A. Axit acrylic. B. Axit propanoic. C. Axit etanoic.D. Axit metacrylic.
- Trường THPT Tân Túc Tổ Hĩa học Câu 66. Cho 16,4 gam hh X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau pư hồn tồn với 200ml dd NaOH 1M và KOH 1M thu được dd Y. Cơ cạn dd Y thu được 31,1 gam hh chất rắn khan. CT của 2 axit trong X là: A. C2H4O2, C3H4O2. C. C2H4O2, C3H6O2. B. C3H4O2, C4H6O2. D.C3H6O2, C4H8O2. Câu 67. Đốt cháy hồn tồn a (mol) axit hữu cơ Y được 2a (mol) CO2. Mặt khác, để trung hồ a (mol) Y cần vừa đủ 2a (mol) NaOH. CTCT thu gọn của Y là: A. CH3COOH. B.C2H5COOH. C.HCOOCH2CH2COOH. D. HOOC-COOH Câu 68. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 69. Đốt cháy hồn tồn 5,44 gam hh gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng của nhau thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam H2O. CTPT của 2 axit là: A. HCOOH, CH3COOH. C. C2H3COOH; C3H5COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH. Câu 70. Đốt cháy hồn tồn 6,84 gam hh gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng của nhau thu được 5,824 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 axit là: A. HCOOH, CH3COOH. C. C2H3COOH; C3H5COOH. C. CH3COOH, C2H5COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH. Câu 71. Đốt cháy hồn tồn 6,7 gam hh gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức, là đồng đẳng của nhau cần 6,16 lít O2 (đktc) . CTPT của 2 axit là: D. HCOOH, CH3COOH. C. C2H3COOH; C3H5COOH. E. CH3COOH, C2H5COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH. TÀI LIỆU CẦN THIẾT THAM KHẢO: