Bài tập Hóa học 11 - Hiđrocacbon không no (Có đáp án)

doc 21 trang xuanha23 09/01/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học 11 - Hiđrocacbon không no (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_11_hidrocacbon_khong_no_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học 11 - Hiđrocacbon không no (Có đáp án)

  1. HIĐROCACBON KHÔNG NO @ Phần 1: LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM @ I. ANKEN (OLEFIN) Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Anken là hiđrocacbon không no, trong phân tử có các liên kết bội. B. Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở, có một liên kết C = C. C. Anken là hiđrocacbon không no, mạh hở, có nhiều liên kết C = C. D. Anken là hiđrocacbon không no, trong phân tử có hai liên kết C = C. Câu 2: Anken C4H8 có số đồng phân là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 3: Hiđrocacbon mạch hở C5H10 có số đồng phân cấu tạo là: A. 3.B. 5.C. 6.D. 4. Câu 4: Hiđrocacbon X: CH3-C(CH3)=C(C2H5)-CH3 có tên thay thế là A. 2-etyl,3-metylbut-2-en.B. 3-etyl,2-metylbut-2-en. C. 2,3-đimetylbut-2-en.D. 2,3-đimetylpent-2-en. Câu 5: Anken X (3-etyl,2-metylpent-2-en) có cấu tạo gọn là A. CH3-C(C2H5)=C(CH3)-CH3.B. CH 3-C(C2H5)=C(CH3)-CH2-CH3. C. CH3-CH2-C(C2H5)=C(CH3)-CH3.D. CH 3-C(CH3)=C(C2H5)-CH3. CH3 | Câu 6: Gọi tên anken sau: EMBED Equation.DSMT4 CH3 C CH2 C CH CH3 | | CH3 C2H5 A. 3 - etyl - 5,5 - đimetylhex-3-en.B. 2,2 - đimetylhepta-1,4-đien C. 3 - etyl - 5,5 - đimetylhex-2-en.D. 4 - đimetyl - 2,2 - đimetylhexen Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 8: Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis - trans? A. 2-clobut-2-en.B. 3-metylbut-1-en. C. pent-2-en. D. but-2-en. Câu 9: Cho các chất: CH2 = CH - CH = CH2; CH3 - CH2 - CH = C(CH3)2; CH3 - CH = CH - CH = CH2; CH3 - CH = CH2; CH3 - CH = CH - COOH; HOOC - CH = CCl - COOH; CH3 - CH2 - C(CH3) = CH - C2H5; (CH3)2C = CHCl . Số chất có đồng phân hình học là: A. 2.B. 1.C. 4.D. 3. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các anken đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. Anken là những hiđrocacbon mà trong phân tử có một liên kết đôi C=C. C. Hiđrocacbon C4H8 có số đồng phân là 6. D. Các anken C5H10 khi tác dụng với hợp chất HX luôn tạo hỗn hợp sản phẩm. Câu 11: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm 0 các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t ), cho cùng một sản phẩm là A. Xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. Buten-1-en,2-metylpropen và cis-but-2-en.
  2. C. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. D. Xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. Câu 12: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch nước brom có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml hợp chất hexan và ống thứ hai 1ml hợp chất hex - 1 - en. Lắc đều hai ống nghiệm sau đó để yên trong vài phút. Hiện tượng quan sát nêu không đúng là: A. Có sự tách lớp chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt không bị mất ở ống nghiệm thứ nhất. C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. Ở cả hai ống nghiệm màu vàng đều biến mất. Câu 13: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là: A. propen và but- 2 -en.B. 2-metylpropen và but - 1- en. C. eten và but -2- en.D. eten và but -1- en. Câu 14: Cho propen phản ứng với dung dịch HBr (loãng). Sau phản ứng số chất hữu cơ thu được là: A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 15: Hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm hữu cơ. Vậy hai anken là: A. Propilen và but - 1 - en.B. Propen và but - 1 - en. C. Propen và but - 2 - en.D. Propilen và iso - butilen. Câu 16: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C 2H4. C. C 3H4. D. C 4H8. Câu 17: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan? A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in. Câu 18: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-in. B. But-1-en. C. Butan. D. Buta-1,3-đien. Câu 19: Trong phản ứng oxi hoá khử sau đây: CH3 - CH = CH2 + KMnO4 + H2O EMBED Equation.DSMT4CH3 CH CH2 + MnO2 | | OH OH + KOH Tỉ lệ hợp thức các chất theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là: A. 2, 3, 4, 3, 2, 2. B. 3, 2, 4, 3, 2, 2. C. 3, 3, 4, 3, 3, 2. D. 3, 2, 2, 3, 3, 4. Câu 20: Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB = 1,81 MA. Công thức phân tử của MA là: A. C2H4.B. C 3H6.C. C 4H8.D. C 5H10. Câu 21: Nhựa PE có công thức cấu tạo là: A. (-CH2 = CH2 -)n. B. (-CH2 - CH2-)n.C. (-CH 2 = CHCl-)n. D. EMBED Equation.DSMT4 CH2 CH . | n CH3 Câu 22: Phản ứng nào sau đây không tạo etilen? A. C H OH EMBED Equation.DSMT4H2SO4 B. Cracking butan. 2 5 1700C t0 , xt C. C2H6 EMBED Equation.DSMT4  D. Thuỷ phân CaC 2. Câu 23: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 24*: Các polime sau được tạo ra từ anken nào?
  3. CH3 | EMBED Equation.DSMT4 CH CH2 ; EMBED Equation.DSMT4 CH CH | | CH n 3 CH3 CH3 | ; EMBED Equation.DSMT4 CH CH ; EMBED Equation.DSMT4 | n C2H5 CH3 | C CH | | n CH3 CH3 A. propen, but - 2 - en, pent - 2 - en, 2 - metyl - but - 2 - en. B. propen, pent - 2 - en, but - 2 - en, pen - 1 - en. C. propen, 2 - metylbut - 1 - en, but - 1 - en, pent - 2 - en. D. propen, pent - 1 - en, but - 2 - en, pen - 2 - en. Câu 25: Hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai olefin là: A. C2H4 và C3H6.B. C 3H6 và C4H8.C. C 2H4 và C4H8. D. C2H4 và C4H10. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon. Khi đốt cháy hỗn hợp X thu được khí CO 2 và hơi H2O có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X gồm: A. Hai ankan. B. Hai anken. C. Hai xicloankan. D. Một anken và một xicloankan. Chọn phương án sai. Câu 27: Phản ứng nào sau đây không phải của anken? A. Phản ứng với dung dịch Br2.B. Phản ứng với dung dịch HCl loãng. C. Phản ứng với dung dịch KMnO4.D. Phản ứng với O 2 EMBED Equation.DSMT4 n n . CO2 H2O Câu 28: Cứ 1 mol hiđrocacbon A cháy hết cho không đến 3 mol CO2. Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1 mol Br2. Vậy A là: A. Ankin. B. C 2H4.C. C 2H6.D. Tất cả đều đúng. Câu 29: Etilen có lẫn tạp chất là khí SO2, CO2 và hơi nước. Có thể loại bỏ tạp chất bằng cách: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư. C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dd NaOH dư và bình chứa dd axit H2SO4 đặc. D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dd brom dư và bình kín chứa dd H2SO4 đặc. 0 Câu 30: Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ ancol etylic, xúc tác H2SO4 đặc và ở nhiệt độ 170 C thường lẫn các tạp chất khí như SO2, CO2. Để loại bỏ tạp chất người ta dùng: A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch nước vôi dư. C. Dung dịch natri cacbonat dư. D. Dung dịch pemanganat loãng dư. Câu 31: Để điều chế anken, người ta đehiđrat hoá ancol no, đơn chức mạch hở theo phương trình: C H OH EMBED Equation.DSMT4H2SO4 C H + H O. Tách nước từ ancol X người ta thu 2 2n+1 1700C n 2n 2 được 3 anken đồng phân (kể cả cis - trans). Vậy X có công thức cấu tạo là: A. EMBED Equation.DSMT4 CH3 CH CH3 . B. EMBED | OH Equation.DSMT4CH3 CH CH2 CH3 . | OH
  4. C. CH3 - CH2 CH2 - CH2OH.D. EMBED Equation.DSMT4 CH3 CH CH2OH . | CH3 0 Câu 32: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170 C thường có lẫn khí SO2. Chất dùng để loại bỏ SO2 là: A. dd KMnO4.B. dd KOH. C. dd KCl. D. dd Br 2. Câu 33*: Đun sôi hỗn hợp gồm propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là A. propan-2-ol. B. propan. C. propin. D. propen. @ II. ANKAĐIEN (ĐIOLEFIN) Câu 1: Số đồng phân ankađien mạch không nhánh có công thức C5H8 là: A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 2: Octađien ứng với công thức phân tử tổng quát: A. CnH2n-2.B. C 2H2n+2. C. CnH2n+4. D. CnH2n. Câu 3: Cho công thức phân tử của một hiđrocacbon (X) là C 5H8, biết khi hiđro hoá (X) thu được isopentan và có khả năng trùng hợp. Vậy công thức cấu tạo đúng của (X) là: A. EMBED Equation.DSMT4 CH3 C C CH2 .B. EMBED | CH3 Equation.DSMT4CH2 C CH CH2 . | CH3 C. CH3 - CH2 - CH2 - CH = CH2. D. CH 3 - CH2 - C  C - CH3 . Câu 4: Khi thực hiện phản ứng trùng hợp Buta - 1,3 - đien trong điều kiện t 0, xúc tác và áp suất thích hợp có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm là polime? A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 5: Trong các công thức cấu tạo của C5H8 thì công thức có cấu tạo nào có đồng phân hình học? A. EMBED Equation.DSMT4CH2 CH CH CH2 .B. EMBED | CH3 Equation.DSMT4CH C CH CH3 . | CH3 C. CH3 - CH = CH - CH = CH2. D. CH2 = CH - CH2 - CH = CH2. 0 Câu 6: Khi cho butađien tác dụng tác dụng với dung dịch Br2 ở 40 C thì sản phẩm chính thu được là: A. 1,2 - đibrombut - 3 - en.B. 3,4 - đibrombut - 1 - en. C. 1,4 - đibrombut - 2 - en.D. 1 - brombut - 2 - en. Câu 7: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8: Cho buta - 1,3 - đien phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được số dẫn xuất monobrom là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được số dẫn xuất monobrom là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. @ III. ANKIN Câu 1: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của axetilen, có công thức phân tử là CnH2n - 2. Vậy X là hợp chất nào dưới đây? A. C3H6. B. C 4H6.C. C 5H10.D. C 6H8. Câu 2: Hợp chất hữu cơ 5 - metyl hex - 2 - in ứng với công thức tổng quát:
  5. A. CnH6n.B. C nH2n.C. C nH2n-2. D. CnH2n+2. Câu 3: Cho công thức cấu tạo của hợp chất sau: EMBED Equation.DSMT4 CH3 | CH3 C  C CH2 C CH3 ? | Cl Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợp chất trên là: A. 2 - clo - 2 - metylhex - 4 - in.B. 5 - clo - 5 - metylhex - 2 - in. C. 2 - metyl - 2 - clohex - 4 - in.D. 5 - metyl - 5 - clohex - 2 - in. Câu 4: Gọi tên hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau: CH3 CH C  C CH2 CH2 CH3 EMBED Equation.DSMT4 | CH(CH3 )2 A. 6, 7 - đimetyloct - 4 - in.B. 2 - isopropylhept - 3 - in. C. 2, 3 - đimetyloct - 4 - in.D. 6 - isopropylhept - 4 -in. Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2? A. CO2, C2H2, H2.B. H 2, C2H6, CO2.C. C 2H4, SO2, CO2.D. CH 4, SO2, H2S. Câu 6: Cho các ankin sau: pent - 2 - in; 3 - metyl - pent - 1 - in, propin, 2,5 - đimetylhex - 3 - in. Số ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 7: Số ankin ứng với công thức phân tử C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 8*: Trong các nguyên liệu sau: C2H2, C2H4, butan. Nguyên liệu có thể dùng điều chế cao su Buna là: A. C2H2.B. C 2H2 và C2H4. C. C2H4.D. C 2H2, C2H4, butan. Câu 9: X có công thức phân tử là C5H8. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: - Làm mất màu dung dịch Br2 - Cộng H2 theo tỉ lệ 1 : 2 - Cộng H2O (xúc tác) tạo xeton - Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = CH - CH = CH - CH3.B. CH 2 = C = CH - CH2 - CH3. C. CH  C - CH2 - CH2 - CH3.D. CH 3 - C  C - CH2 - CH3. Câu 10: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được số mol CO 2 gấp 2 lần số mol H 2O thì X là hiđrocacbon nào sau đây? A. C2H2.B. C 2H4.C. C 3H6.D. C 4H8. Câu 11: Để phân biệt butan, but - 1 - en và but - 2 - in, người ta dùng: A. Dung dịch Br2 (dựa vào tỉ lệ mol). B. Dung dịch AgNO 3/NH3. C. Dung dịch KMnO4.D. Dung dịch KMnO 4 và AgNO3/NH3. Câu 12: Khi hiđro hoá một ankin có xúc tác niken thu được sản phẩm nào sau đây? A. Một anken mới có nhiều nguyên tử H hơn. B. Một ankan có cùng số C với ankin trên. C. Một anken có một nối đôi thay đổi. D. Một ankan có số nguyên tử C lớn hơn số C trong ankin ban đầu. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) Axetilen và đồng đẳng của nó có công thức phân tử CnH2n-2. (2) Liên kết ba trong phân tử ankin gồm một liên kết  và 2 liên kết . (3) Ankin là hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có chứa một liên kết ba C  C. (4) Các ankin không tan trong nước. (5) Ankin không có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. 0 Câu 14: Khi cho axetilen cộng với H2O có xúc tác là HgSO4, 80 C thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây? A. CH2=CH-OH. B. CH 3COOH.C. CH 2OH = CH2OH. D. CH 3 - CHO. 0 Câu 15*: Khi cho propin cộng với H2O có xúc tác HgSO4, 80 C thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây?
  6. A. EMBED Equation.DSMT4 CH3 CH CH2 .B. EMBED | OH Equation.DSMT4CH3 C CH3 . || O C. CH2 = CH - CH2 - OH .D. CH 3 - CH2 - CHO. Câu 16: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: số mol CO 2 = 2 lần số mol H2O. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây? A. C2H2.B. C 2H4.C. C 3H6.D. C 4H8. @ IV. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VÀ SUY LUẬN Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng: A. ankan. B. ankin. C. ankađien.D. anken. Câu 2: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của: A. ankan. B. ankin. C. anken. D. ankađien. Câu 3: Với CTPT C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân cấu tạo: A. 3 đồng phần. B. 4 đồng phân.C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân. Câu 4: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. xiclohexan.B. xiclopropan.C. etilen.D. stiren. o o xt,t H2 ,t Z Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2  X  Y o Cao su Buna - N Pd/PbCO3 xt,t ,p Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. D. benzen; xiclohexan; amoniac. Câu 7: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 3; 5; 9. B. 5; 3; 9. C. 4; 2; 6. D. 4; 3; 6. Câu 8: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. 2-clopropen. Câu 9: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien. C. hai anken. D. một anken và một ankin. Câu 11: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 12: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. 2-clopropen. Câu 13: Một hiđrocacbon (X) ở thể khí có công thức phân tử dạng Cx+1H3x. Vậy CTPT đúng của X là: A. C2H4.B. CH 4.D. C 2H6. D. C3H6. Câu 14: Cho các ankin sau: pent - 2 - in; 3 -metyl - pent - 1 - in, propin, 2,5 - đimetylhex - 3 - in. Số ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 15: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 16: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được số mol CO 2 gấp 2 lần số mol H 2O thì X là hiđrocacbon nào sau đây? A. C2H2.B. C 2H4.C. C 3H6.D. C 4H8.
  7. Câu 17: Cho các chất sau: metan, etilen, axetilen, buta-1,3-đien, toluen, stiren, vinylaxetilen, pent-2-in, propin, 3-metyl-pent-1-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Phản ứng nào sau đây không tạo khí CH4? 0 A. Thuỷ phân Al4C3.B. CH 3COONa + NaOH (t) (xt: CaO, t ). C. Thuỷ phân CaC2.D. Cracking butan. Câu 19: Một trong những phương pháp nào sau đây tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen là: A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy. B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom. C. So sánh khối lượng riêng (g/ml). D. Phân tích thành phần định tính của các hợp chất. Câu 20: Trong bình kín dung tích V lít hỗn hợp A gồm hai khí metan và axetilen. Hỗn hợp A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 10,5. Nung A ở nhiệt độ cao, metan bị nhiệt phân một phần theo phương trình hoá học: 2CH4 C2H2 + 3H2 thu được hỗn hợp B. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí C2H2 trong hỗn hợp B không thay đổi. B. Trong hỗn hợp A thành phần % của metan là 50%. C. Áp suất của hỗn hợp sau phản ứng lớn hơn áp suất ban đầu. D. Áp suất của hỗn hợp sau phản ứng nhỏhơn áp suất ban đầu. Câu 21: Cho các nhận định sau: (1) Ankan có đồng phân mạch cacbon. (2) Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau. (3) Xiclopropan làm mất màu dung dịch brom. (4) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon làm mất màu dung dịch brom. (5) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử. (6) Hiđrocacbon cho phản ứng làm mất màu dung dịch brom là hiđrocacbon không no. Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hết Phần 2: BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP @ I. TOÁN HỖN HỢP ANKAN, ANKEN Câu 1: Dẫn một hỗn hợp khí gồm etan và etilen (đktc) đi qua dung dịch brom, thấy lượng brom tham gia phản ứng là 8g. Vậy thể tích khí (đktc) bị brom hấp thụ bằng bao nhiêu (trong các số cho sau)? A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 2: Cho 4,48 lít một hỗn hợp khí A (đktc) gồm etan, propan và propen sục qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 4,2gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí còn lại thu được 6,48gam H 2O. Vậy thành phần % về thể tích các khí etan, propan và propen trong hỗn hợp là A. 20%, 30% và 50%.B. 30%, 20% và 50%. C. 25%, 25% và 50%.D. 20%, 40% và 40%. Câu 3: Cho 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợp gồm một ankan và 1 anken lội qua nước brom thấy có 8g gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp này nặng 13 gam. Vậy CTPT của ankan và anken là A. CH4 và C4H8.B. C 2H6 và C5H10.C. C 3H8 và C3H6. D. C2H4 và C4H8. Câu 4: Cho 6,65 gam hỗn hợp (X) gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 4,41 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp (X) giảm một nửa. Vậy công thức phân tử của hai anken trong (X) là A. C2H4 và C3H6.B. C 3H6 và C4H8.C. C 2H6 và C3H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một anken rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) đựng KOH rắn dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình (1) tăng 4,14gam và bình (2) tăng 6,16gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp X là A. 0,030 mol.B. 0,060 mol.C. 0,045mol.D. 0,090mol.
  8. Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C3H6. B. CH 4 và C4H8. C. C 2H6 và C2H4. D. CH4 và C2H4. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6. B. C 2H4. C. CH 4. D. C2H2. Câu 8: Hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là các chất nào dưới đây? A. C2H6, C2H4.B. C 3H8, C3H6. C. C4H10, C4H8.D. C 5H12, C5H10. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken (đktc). Đốt cháy hoàn toàn V lít X thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Mặt khác nếu cho V lít X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 8 gam Br2 đã phản ứng, đồng thời khối lượng bình Br2 tăng 2,1 gam. Công thức phân tử của ankan và anken là: A. C2H6 và C3H6.B. C 2H6 và C4H8.C. C 3H8 và C2H4. D. C3H8 và C3H6. Câu 10: Sau khi tách hiđro, hỗn hợp etan và propan tạo thành hỗn hợp etilen và propilen. Khối lượng trung bình của hỗn hợp etilen và propilen nhỏ hơn khối lượng trung bình của hỗn hợp ban đầu là 6,55%. Vậy % etan và propan trong hỗn hợp ban đầu là A. 96,18% và 3,82%. B. 98,3% và 1,7%. C. 80% và 20%. D. 95,5% và 4,5%. Câu 11: Đốt cháy V lít hỗn hợp khí A gồm 1 ankan và 1 anken. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 20,1 gam đồng thời có 60 gam kết tủa. Mặt khác cho V lít A phản ứng với dung dịch Br2 dư thấy 16 gam Br2 đã phản ứng (các thể tích đều đo ở đktc). Vậy giá trị của V và công thức của ankan và anken là: A. 5,6 lit; C2H6, C2H4.B. 5,6 lit; C 2H6, C3H6. C. 6,72 lit; C3H8, C4H8.D. 6,72 lit; CH 4, C4H8. @ II. TOÁN TÌM ANKEN VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN Câu 1: Dẫn khí etilen qua dung dịch nước brom thì thấy màu nâu đỏ của brom bị mất màu và bình đựng tăng thêm 14 gam. Hỏi khối lượng brom có sẵn trong bình là bao nhiêu (trong các giá trị sau đây)? A. 65gam. B. 80 gam. C. 79gam. D. 95gam. Câu 2: Cho 1,12g anken cộng vừa đủ với Br2 ta thu được 4,32 g sản phẩm cộng. Vậy công thức của anken có thể là: A. C3H6. B. C 4H8. C. C 5H10. D. C 6H12. Câu 3: Biết 0,56 gam khí một hiđrocacbon X không no (chứa một liên kết đôi) làm mất màu vừa hết 200ml dung dịch brom 0,1M. Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon (X) là: A. C3H6.B. C 2H4.C. C 2H2.D. C 3H4. Câu 4: Cho hỗn hợp hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80 gam Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6 g. a. Hai anken đó là: A. C3H6 và C4H8.B. C 4H8 và C5H10.C. C 2H4 và C3H6. D. C5H10 và C6H12. b. Phần trăm thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là: A. 20%, 80%. B. 25%, 75%.C. 40%, 60%.D. 50%, 50%. Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 olefin khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792 lít hỗn hợp X (ở 00C; 2,5at) qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam. Vậy công thức phân tử của 2 olefin là: A. C2H4 và C3H6.B. C 3H6 và C4H8.C. C 3H8 và C3H6. D. C4H8 và C5H10. Câu 6: Một hỗn hợp Y gồm 2 olefin khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 0,896 lít hỗn hợp khí Y (ở 00C; 5at) qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng của bình tăng lên 7gam. Thành phần phần trăm thể tích 2 khí trong Y là: A. 50% và 50%.B. 60% và 40%.C. 70% và 50%.D. 80% và 20%.
  9. Câu 7: Hấp thụ hết 4,48 lít anken X (đktc) vào dd Br2 (dư) thấy có m gam Br2 đã phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 11,2 gam. Mặt khác X tác dụng với HBr cho 2 sản phẩm. Giá trị m và tên gọi X là: A. 16g; but-1-en. B. 32g; but -1- en.C. 32g, etilen. D. 32g, but -2- en. Câu 8: Cho V lít anken A (đktc) qua bình đựng Br2 có 8 gam Br2 đã phản ứng đồng thời khối lượng bình Br2 tăng 2,8 gam. Mặt khác khi cho A phản ứng với HBr chỉ thu được một sản phẩm. Vậy giá trị của V và tên của A là: A. 2,24 lit; propen C. 1,12 lit; but - 1 - en B. 2,24 lit; etilenD. 1,12 lit; but - 2 - en Câu 9: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 :1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi cảu X là A. but - 1 - en.B. xiclopropan.C. but -2-en.D. propilen. Câu 10: Hiđro hoá hoàn toàn một olefin cần dùng hết 448ml H 2 (đktc) và thu được một ankan phân nhánh. Khi cho cùng lượng olefin trên tác dụng với brom thì thu được 4,32gam dẫn xuất đibrom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy olefin có tên gọi là: A. 2-metylpropen.B. 2-metylbut - 2 - en. C. But - 2 -ten.D. 3 - metylbut - 1 - en. Câu 11: Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0gam. Vậy công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4 và C3H6.B. C 3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10.D. C 2H4 và C3H6 hoặc C4H8 và C5H10. Câu 12: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng: A. ankan. B. ankin. C. ankađien.D. anken. Câu 13: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 30.B. 20.C. 10.D. 40. Câu 14: Hỗn hợp hai anken ở thể khí có tỉ khối hơi so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp (đktc) thì thể tích CO2 và khối lượng H2O tạo ra là: A. 16,8 lit và 13,5 gam. B. 2,24 lit và 18 gam. C. 2,24 lit và 9 gam.D. 16,8 lit và 18 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được (m + 14)g H2O và (m + 40) gam CO2. Vậy giá trị của m là: A. 10g.B. 8g. C. 4g. D. 22g. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit (đktc) hỗn hợp hai anken A, B là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Vậy công thức phân tử của hai anken A và B là: A. C2H4 và C3H6.B. C 2H4 và C4H8.C. C 3H6 và C4H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 17: Hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của hai olefin là: A. C2H4 và C3H6.B. C 3H6 và C4H8.C. C 2H4 và C4H8. D. C2H4 và C4H10. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hai anken (X) và (Y) đồng đẳng liên tiếp nhau thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 19,5 gam. Vậy công thức phân tử của hai anken (X) và (Y) lần lượt là: A. C3H6 và C4H8.B. C 2H4 và C3H6.C. C 4H8 và C5H10.D. C 5H10 và C6H12. Câu 19: Chia hỗn hợp 3 anken gồm: C2H4; C3H6 và C4H8 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Phần 2: Tác dụng với H2 (Ni xúc tác), đốt hết sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm vào bình chứa Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng kết tủa thu được bằng bao nhiêu (trong các số sau)? A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam.D. 30 gam. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít C3H6. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào dung dịch chứa 102,6 gam Ba(OH)2 thì thu được khối lượng kết tủa cực đại. Giá trị của V ở đktc là:
  10. A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít. Câu 21: Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2 (đktc) có thể làm mất màu dd Brom. 0 Khi cho X cộng hợp với H2O (xt, t ) ta chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. CTCT của X là: A. CH3 - C  C - CH3.B. CH 3 - CH = CH - CH3. C. CH2 = CH - CH2 - CH3.D. CH 3- CH2- CH = CH - CH2- CH3. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A có tỷ khối hơi so với hiđro là 28 thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Cho A tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Vậy CTCT của A là: A. CH2 = CH - CH2 - CH3.B. CH 2 = C(CH3)2. C. CH3 - CH = CH - CH3.D. (CH 3)2C = C(CH3)2. Câu 23: Khi đốt 1 thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2; A có thể làm mất màu brom và cộng hợp với hiđro tạo ra một ankan no mạch nhánh. Vậy tên của A là: A. 2-metylbut-2-en.B. But - 2 - en.C. 3- metylpropen.D. 2 - metylpropen. Câu 24: Để khử hoàn toàn 200ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cầu V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 1,344.B. 4,480.C. 320.D. 2,240. Câu 25: Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO 4 được chất hữu cơ B có M B = 1,81 MA. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H4.B. C 3H6.C. C 4H8.D. C 5H10. Câu 26: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C 2H4. C. C 3H4. D. C 4H8. Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ số của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3=CH2.B. CH 2=CH-CH2-CH3. C. CH3- CH= CH- CH3. D. CH2 = C(CH3)2. @ III. TOÁN HỖN HỢP ANKAN, ANKEN, ANKIN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít o hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện t , p). Vậy CTPT của X là: A. C2H4. B. C 2H6. C. C 3H8. D. CH 4. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrocacbon A, thu được 4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Vậy A và % của nó trong hỗn hợp là: A. CH4 và 40%.B. C 2H6 và 50%.C. C 2H6 và 60%.D. C 3H8 và 50%. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien. C. hai anken. D. một anken và một ankin. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3 hiđrocacbon X, Y, Z người ta thu được tỉ lệ EMBED Equation.DSMT4 n : n lần lượt bằng 0,5 : 1 : 1,5. Vậy X, Y, Z có công thức phân tử là: H2O CO2 A. CH4, C2H4, C2H6. B. C2H2, C3H6, C2H6. C. C2H4, C4H4, C3H4. D. C6H6, C4H6, C3H6. Câu 6: Dẫn hỗn hợp X gồm: propilen và axetilen qua dung dịch Br 2 dư thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,8 gam kết tủa. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết lượng hiđrocacbon trong hỗn hợp X là: A. 4,144 lít. B. 3,696 lít.C. 7,168 lít.D. 2,128 lít. Câu 7: Có hai bình đều có dung tích 1 lít. Bình (I) chứa hỗn hợp etilen và nitơ, bình (II) chứa hỗn hợp axetilen và nitơ. Nếu dẫn lần lượt các hỗn hợp đó qua nước brom dư thì lượng brom phản ứng như nhau và bằng 2,4 gam. Vậy % theo thể tích của khí etilen và axetilen lần lượt là bao nhiêu (trong các số cho sau)? A. 30,6% và 20,4%. B. 30,25% và 15%. C. 33,6% và 16,8%. D. 25% và 20%.
  11. Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là: A. 0,2mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.B. 0,2mol C 3H6 và 0,1mol C3H4. C. 0,1mol C2H4 và 0,2mol C2H2.D. 0,1mol C 3H6 và 0,2mol C3H4. Câu 9: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt 11gam hỗn hợp thu được 12,6 gam nước. Mặt khác cứ 11,2 lít hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với một lượng dung dịch chứa 100 gam brom. Vậy % thể tích các chất axetilen, propilen và metan trong hỗn hợp ban đầu là: A. 50%, 25% và 25%.B. 25%, 25% và 50%. C. 55%, 25% và 20%.D. 50%, 20% và 30%. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48gam. Mặt khác, nếu cho 13,44lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 50%.B. 40%.C. 25%.D. 20%. @ IV. TOÁN TÌM ANKIN VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN o Câu 1: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C 5H8. C. C 4H6. D. C 3H4. Câu 2: Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H 2 với Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA = 3VB. Vậy công thức phân tử của X là: A. C2H4.B. C 2H2.C. C 3H4.D. C 3H6. Câu 3: Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỷ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xác tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dd brom dư thì khối lượng bình chứa dd brom tăng nên là: A. 8 gam.B. 16 gam. C. 0 gam.D. 24 gam. Câu 4: Chia hỗn hợp hai ankin thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam hơi nước. - Phần 2 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là: A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 1,4 gam. D. 2,3 gam. Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4gam. Công thức phân tử của hai ankin đó là: A. C2H2 và C3H4.B. C 3H4 và C4H6.C. C 4H6 và C5H8. D. C5H8 và C6H10. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ankin (Z) ở thể khí, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa. Vậy CTPT của ankin (Z) là: A. C2H2.B. C 4H6.C. C 3H4.D. C 5H8. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4gam. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C3H4.C. C 4H6.D. C 5H8. Câu 8: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở dktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 8,96. B. 5,60. C. 13,44. D. 11,2. Câu 9: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3/NH3 thu được 18 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 24 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,75 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 13,44. B. 8,96. C. 20,16. D. 16,8. Câu 10: Hỗn hợp A gồm một propin và một ankin X. Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong NH3. Vậy ankin X là: A. Axetilen. B. But - 1 - in. C. But - 2 - in. D. Pent - 1 - in.
  12. Câu 11: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO 3/NH3 dư tạo ra 0 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thu được 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH  C - C C - CH2 - CH3.B. CH  C - CH 2 - CH = CH = CH2. C. CH  C - CH(CH3) - C  CH.D. CH  C - C(CH 3) = C = CH2. Câu 12: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 13: Cho 6,7 gam hỗn hợp hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 22,75g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch). Vậy phần trăm khối lượng các khí trên lần lượt là: A. 33,33% và 66,67%. B. 66,67% và 33,33%. C. 59,7% và 40,3%.D. 29,85% và 70,15%. 0 Câu 14: Cho 13,44 lít C2H2 (đktc) qua ống than nung nóng ở 600 C, thu được 14,04 gam benzen. Vậy hiệu suất phản ứng là: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. Câu 15: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C 4H4. C. C 2H2. D. C 3H4. Câu 16: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8. @ V. TOÁN BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ TĂNG GIẢM SỐ MOL KHÍ 1. Toán bảo toàn khối lượng Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam. Câu 2: Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là: 0,3% etan; 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí cần đốt để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là: A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 3,39. B. 6,6. C. 5,85. D. 7,3. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm: metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 20,34. B. 43,8. C. 35,1. D. 39,6. Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít. Câu 6: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,04 gam.B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.
  13. Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,328. B. 0,205. C. 0,585. D. 0,620. Câu 8: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 6,72 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 15,6 gam.B. 24,6 gam. C. 18 gam. D. 19,8 gam. Câu 9: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp (X) gồm C 2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) bằng bao nhiêu (trong các số sau)? A. 2,5 gam. B. 4,6 gam. C. 7,5 gam. D. 4,8 gam. Câu 10: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 19,8 gam và còn lại V lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị V là: A. 3,36.B. 6,72. C. 13,44. D. 8,96. Câu 11: Đun nóng 11,6gam hỗn hợp (X) gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,4 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) là: A. 5,0 gam. B. 9,2 gam. C. 15 gam. D. 9,6 gam. Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88. @ 2. Toán tăng giảm số mol khí Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%.B. 25%.C. 40%.D. 50%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He là 5,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 8,8. Hiệu suất của phản ứng hiđrô hoá là: A. 20%.B. 75%.C. 40%.D. 37,5%. Câu 4: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. Câu 5: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H6, C3H4, C3H8 và H2. Tỉ khối của X so với hiđro là 13,2. Nếu cho 33 gam hỗn hợp X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,35 mol. B. 0,75 mol. C. 0,5 mol. D. 1,25 mol. Câu 6: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,60 mol. B. 0,36 mol. C. 0,48 mol. D. 0,24 mol. Câu 7: Cho 10 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp 16 lít hỗn hợp khí (thể tích các khí đo ở cùng đktc). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu (trong các giá trị sau đây)? A. 8 lít và 2 lít. B. 2,5 lít và 7,5 lít.C. 5 lít và 5 lít.D. 3,5 lít và 6,5 lít. Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 0,3mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 8,0.B. 16,0.C. 3,2.D. 32,0.
  14. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol H2 và 0,25 mol C2H2. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 10. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 48,0.B. 56,0.C. 24,0.D. 32,0. Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,35 mol H2 và 0,15 mol propin. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có a mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,05.B. 0,1.C. 0,135.D. 0,2. Câu 12: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Câu 13: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. Câu 14: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: butan, but - 1 - en và vinylaxetilen. Đốt hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a là: A. 43,95 gam và 21 gam. B. 35,175 gam và 21 gam. C. 35,175 gam và 42 gam. D. 43,95 gam và 42 gam. VI. MỘT VÀI DẠNG TOÁN KHÁC Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là: A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 21,15 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Vậy hiđrocacbon X có công thức phân tử nào trong các phương án sau: A. C3H4. B. C6H10. C. C5H8. D. C3H8. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ 3 trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Câu 6: Oxi hoàn toàn 2,8 gam một trong số những hiđrocacbon (axetilen, benzen, metan, etilen) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) (hiệu suất 100%). Vậy CTPT của hiđrocacbon đem đốt là: A. C6H6.B. CH 4.C. C 2H2.D. C 2H4. Câu 7: Cho canxi cacbua kĩ thuật chứa 64% CaC2 vào H2O dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Vậy khối lượng canxi cacbua đã dùng là: A. 20g.B. 40g. C. 16,384g. D. 32,7g. Câu 8: Để điều chế 5,1617 lit axetilen (đktc), hiệu suất phản ứng là 95% cần lượng canxi cacbua chứa 10% tạp chất là:
  15. A. 17,6 gam. B. 15,0gam. C. 17,216 gam. D. 20,0 gam. Câu 9: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của hỗn hợp A so với hiđro bằng 5. Vậy hiệu suất chuyển hoá metan thành axetilen là: A. 50%.B. 60%.C. 70%.D. 80%. VII. BÀI TOÁN VỀ HIĐROCACBON MẠCH HỞ Câu 1: Trộn hiđrocacbon A với lượng dư H 2 được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hết 4,8gam B tạo ra 13,2 gam CO2. Mặt khác 4,8 gam hỗn hợp khí B trên làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Vậy công thức phân tử của A là: A. C3H4.B. C 4H8.C. C 2H2.D. C 3H6. Câu 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và C4H8.B. C 3H4 và C4H8.C. C 2H2 và C3H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 3: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C2H6 và C3H6. B. CH 4 và C3H6. C. CH 4 và C2H4. D. CH 4 và C3H4. Câu 4: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 6,4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,792 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít X thì sinh ra 4,48 lít khí CO2. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H6 và C3H6. B. CH 4 và C3H6. C. CH 4 và C2H4. D. CH 4 và C3H4. Câu 5*: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm C 3H9N và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. Câu 6: Hỗn hợp khí X ở nhiệt độ thường gồm: H2 và hiđrocacbon A mạch hở. Đốt cháy 3,6 gam X thu được 10,56 gam CO2. Mặt khác 3,6 gam X tác dụng vừa đủ với 19,2 gam brom. Biết rằng số mol của H2 lớn hơn số mol của A. Vậy CTPT của A là: A. C2H2.B. C 2H4.C. C 4H8.D. C 4H6. Câu 7: Hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon A và lượng H2 dư. B có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho B qua ống chửa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro bằng 8. Công thức phân tử A là: A. C3H4. B. C 4H6. C. C 4H8. D. C 4H10. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống (1) đựng P2O5 dư, ống (2) đựng KOH dư thấy tỷ lệ khối lượng tăng ở ống (1) và ống (2) là 9 : 44. Vậy công thức của X là: A. C2H4.B. C 2H2.C. C 3H8.D. C 3H4. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm một hiđrocacbon X thể tích và O2 dư, thu được hỗn hợp B có thành phần thể tích gồm 45% CO2 và 30% hơi H2O. Vậy hiđrocacbon X là: A. C3H4.B. C 2H6.C. C 4H8.D. C 4H10. Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 22g CO 2 và 5,4g H2O. Vậy dãy đồng đẳng, CTPT của A, B và số mol của A, B là: A. Ankin; C3H4; C4H6; 0, 1mol C3H4; 0,1mol C4H6. B. Anken; C2H4; C3H6; 0,1mol C2H4; 0,1 mol C3H6. C. Ankin; C2H2; C3H4; 0,1mol C3H6; 0,1 mol C3H4. D. Anken; C3H6; C4H8; 0,1mol C3H6; 0,2 mol C4H8.
  16. Câu 11: Có hiđrocacbon A mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cho tổng cộng 4 mol khí CO2 và hơi nước. Hiđrocacbon A là: A. Ankan.B. C 3H6.C. Ankin. D. C 2H4. Câu 12: Khi cho Br2 tác dụng với một hiđrocacbon X thu được một sản phẩm duy nhất có tỷ khối hơi so với O2 bằng 6,75. Công thức phân tử của X là: A. C3H6.B. C 3H4.C. C 4H10.D. C 4H8. @ Phần 3: BÀI TẬP TỰ LUẬN HIĐROCACBON KHÔNG NO @ I. Bµi to¸n liªn quan ®Õn tÝnh chÊt cña anken - t×m c«ng thøc anken Câu 1: Có một hiđrocacbon A là đồng đẳng của etilen. Tìm CTPT, viết các CTCT và gọi tên thay thế của A. Biết rằng: Cứ 11,2 gam A kết hợp được với 32gam Brom. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,5 gam hiđrocacbon A thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam hơi nước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 4,375. Tìm CTPT, viết các CTCT của A và gọi tên chúng theo danh pháp quốc tế. Biết rằng: A có khả năng làm mất màu dung dịch nước Brom hoặc dung dịch thuốc tím. 3 0 Câu 3: Khi hiđro hoá hoàn toàn 0,7 gam một olefin cần dùng 246,4 cm H2 (ở 27,3 C và 1 atm). - Xác định CTPT, viết các CTCT, biết rằng olefin có cấu tạo mạch không nhánh. 0 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,0672 lít anken X (ở 273 C và 1 atm) rồi dẫn toàn bộ khí CO 2 vào dung dịch KOH thu được 0,3 gam muối axit và 0,207 gam muối trung hoà. Xác định CTPT và CTCT của X. Câu 5: Cho 3,5 gam một anken tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 loãng được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của anken và tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy hết lượng anken trên. Câu 6: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon. Cho A qua bình chứa 125 ml dung dịch Br2 có nồng độ a mol/lít thì dung dịch Brom bị mất màu. Khí thoát ra khỏi bình Brom có tỷ khối hơi so với metan là 1,1875. Tìm a ? Câu 7: Sau khi tách hiđro, hỗn hợp etan và propan tạo thành hỗn hợp etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp etilen và propilen nhỏ hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp đầu là 6,55%. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp đầu. Câu 8: Hiđrat hoá but - 1 - en thu được hỗn hợp sản phẩm 2 monoancol trong đó một ancol chiếm 97%. a. Viết PTHH, chỉ rõ acol nào chiếm 97%. b. Tính khối lượng ancol chiếm 97%, biết khối lượng but - 1 - en tham gia phản ứng là 1 kg. Hiệu suất phản ứng 100%. @ II. bµI TO¸N vÒ hçn hîp ankan, anken Câu 1: Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm: etan và etilen qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 2,24 lít khí (không tham gia phản ứng). Tính % mỗi khí trong hỗn hợp X theo thể tích và theo khối lượng. Biết rằng các thể tích được đo ở đktc. Câu 2: Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đo ở đktc) gồm: etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một lượng CO 2 và 3,24 gam H2O. a. Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp X gồm một ankan và 1 anken có số mol bằng nhau. Dẫn X qua nước brom, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16g. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 13,44 lít CO2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử 2 hiđrocacbon. b. Xác định tỉ khối của X so với không khí.
  17. Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken đi qua nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Biết khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp X là 6,5 gam. a. Xác định CTPT của ankan và anken. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít CO2 và bao nhiêu gam nước. Biết rằng các thể tích được đo ở đktc. Câu 5: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Mặt khác 6,5 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 8 gam brom. - Tìm CTPT của A và B. Câu 6: Dẫn 7,84 lít khí (đktc) hỗn hợp một ankan và một anken qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Khí thoát ra khỏi bình có khối lượng 3,2 gam. - Tìm CTPT của ankan và anken. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,11 lít hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken (đo ở 136,5 0C và 2,2 atm) rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 61,2 gam và có 90 gam kết tủa. a. Tìm CTPT của ankan và anken. Biết rằng ở t0 thường thì chúng đều ở thể khí. b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi hiđrocacbon trong X. Câu 8: Crackinh butan được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với 100ml dung dịch brom 1M, sau phản ứng còn dư 0,01 mol brom. Đốt khí còn lại sau khi qua dung dịch brom, thu được 5,76 gam H2O và 9,24 gam CO2. a. Viết các ptpư xảy ra và tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Tính hiệu suất phản ứng crackinh. c. Tính độ tăng khối lượng của bình brom. Câu 9*: Hỗn hợp A gồm ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 gam hỗn hợp A thu được 5,4 gam nước. Tìm CTPT và % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. @ III. bµi to¸n vÒ hçn hîp 2 anken cïng d·y ®ång ®¼ng Câu 1: Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam. a. Xác định CTPT của mỗi olefin có trong hỗn hợp X. b. Tính % theo thể tích của mỗi anken trong X. c. Nếu đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) và bao nhiêu gam H2O. Câu 2: Hỗn hợp A gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở 0oC và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 7 gam. a. Xác định CTPT của 2 olefin. b. Tính % theo thể tích của mỗi olefin trong hỗn hợp A. Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 19,04 lít khí A (đktc) đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp B (hiệu suất phản ứng đạt 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Biết rằng B có thể làm nhạt màu nước brom. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp B thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước. a. Xác định CTPT của mỗi olefin. b. Tính % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 3,808 lít khí X (đktc) đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất phản ứng đạt 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp Y thu được 8,7 gam CO2 và 4,086 gam nước. a. Xác định CTPT của mỗi olefin.Biết rằng Y có thể làm nhạt màu nước brom. b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng của các khí trong hỗn hợp X. Câu 5: Hỗn hợp A gồm hai anken. Khi dẫn 3,696 lít khí A đi qua bình đựng nước brom dư thì khối lượng bình tăng thêm 7 gam. a. Hãy tính khối lượng chất hữu cơ thu được khi dẫn 1,848 lít hỗn hợp A đi qua nước khi đun nóng và có chất xúc tác thích hợp. b. Cho hỗn hợp gồm 7,392 lít A với 3,696 lít hiđro đi qua Niken đốt nóng thì được hỗn hợp B. Biết rằng thể tích các chất khí đều được đo ở 27,30C, 1 atm và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. - Tính tỷ khối của B so với etan.
  18. Câu 6: Cho 10 lít hỗn hợp khí X (đo ở 54,60C và 0,8064 atm) gồm hai olefin là đồng đẳng của nhau đi qua bình đựng nước brom thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. a. Xác định CTPT của mỗi olefin trong X. Biết số nguyên tử C trong mỗi olefin không vượt quá 5. b. Tính % theo khối lượng của mỗi olefin trong X. c. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp trên thì thu được bao nhiêu lít CO2 (đo ở đktc) và bao nhiêu gam nước. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đo ở đktc) gồm hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH đặc thấy khối lượng bình (1) tăng (m + 4) gam và bình (2) tăng (m + 30) gam. a. Mỗi bình trên đã tăng bao nhiêu gam ? b.Tìm CTPT của mỗi anken và tính % theo thể tích của chúng trong X. IV. bµi to¸n vÒ anken, anka®ien Câu 1: Cho biết hiđrocacbon A có tỷ lệ về khối lượng mC : mH = 8 : 1. a. Tìm CTPT của A, biết A là chất khí. b. Viết ptpư trùng hợp của A, nếu A là ankađien. Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anken A và một ankađien B có cùng số nguyên tử cacbon. a. Đốt cháy hoàn toàn 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 8,448 gam CO 2. Xác định CTPT của A và B. b. Nếu cho 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình brom dư thấy có 13,44 gam brom phản ứng. - Tính % theo thể tích và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn. Câu 3: Cho hỗn hợp hai hiđrocacbon A và B với MB - MA = 24. Cho biết tỷ khối hơi của B so với A là 1,8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. a. Xác định CTPT của A, B và tính % theo thể tích của A, B trong hỗn hợp. b. Cần phải dùng bao nhiêu gam ancol etylic để điều chế hỗn hợp hiđrocacbon ban đầu ? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết B là ankađien liên hợp. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,752 lít (đktc) hỗn hợp X gồm một anken A và một ankađien B thu được 84,48 gam CO2. Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có của A, B biết chúng có cùng số nguyên tử cacbon. Câu 5: Lấy hai lượng bằng nhau của ankađien A, phần thứ nhất cho phản ứng với brom dư được hợp chất B, phần thứ hai cho phản ứng với clo dư được hợp chất C. Khối lượng của B và C thu được khác nhau 35,6 gam. a. Lập CTPT của A, B, C. Viết các CTCT thu gọn có thể có của A, biết rằng khối lượng của sản phẩm cộng brom thu được là 74,8 gam. b. Tính khối lượng của ankađien đã dùng, giả sử hiệu suất phản ứng với clo và brom đều bằng 80%. Câu 6: Tính khối lượng butađien thu được khi cho 240 lít rượu etylic 960 (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8gam/ml) đi qua chất xúc tác (ZnO/MgO) ở 5000C. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hỗn hợp ankađien liên hợp A, B kế tiếp nhau (B sau A) thu được 44ml 0 CO2 (ở cùng điều kiện t , p). a. Xác định A, B và gọi tên của A, B nếu mạch cacbon dài nhất trong A và B bằng nhau. b. Nếu cho B tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì trên lý thuyết có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? @ V. Bµi to¸n liªn quan ®Õn tÝnh chÊt, ®iÒu chÕ ankin. X¸c ®Þnh CTPT ankin Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp hai ankin có phân tử lượng hơn kém nhau 28 u (đ.v.C) thu được 17,6 gam CO2. a. Tìm CTPT của hai ankin và tính % khối lượng của mỗi ankin trong hỗn hợp. b. Xác định CTCT của mỗi ankin. Biết rằng khi dẫn 5,3 gam hỗn hợp trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư nhận thấy sau một thời gian lượng kết tủa đã vượt quá 25 gam. Câu 2: Chia 21,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin ở thể lỏng trong điều kiện thường làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem hoá hơi thu được thể tích hơi bằng thể tích của 4,8 gam oxi trong cùng điều kiện. - Phần 2: Cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau một thời gian lọc lấy kết tủa rửa sạch, đem cân được 23 gam. a. Tìm CTPT của mỗi ankin, biết chúng liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. b. Tính % khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp.
  19. c. Xác định CTCT của mỗi ankin, biết rằng chúng đều có dạng mạch không nhánh. Câu 3: Dẫn 35,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm H 2 và C2H2 đi qua bột niken nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 lấy dư thu được 2,4 gam kết tủa màu vàng nhạt. Hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi dung dịch được dẫn qua bình brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 1,12 gam. - Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí Y. Biết rằng tỷ khối của X so với metan bằng 0,5. Câu 4: Một hỗn hợp A gồm 0,12mol C2H2 và 0,18mol H2. Cho A qua niken nung nóng, phản ứng không hoàn toàn và thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam. - Tính độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom. Câu 5: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và hiđro có niken làm xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. - Xác định CTPT của A. Từ A có thể chuyển hoá thành B và ngược lại. Viết các ptpư minh hoạ. Câu 6: Cho canxi cacbua kỹ thuật (chứa 80% CaC 2 nguyên chất) vào một lượng nước có dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng canxi cacbua kỹ thuật đã dùng. b. Tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra. Câu 7: Cho 100 gam canxi cacbua tác dụng với nước lấy dư thu được 33,6 lít C2H2 (đktc). a. Tính độ tinh khiết của canxi cacbua. b. Tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn lượng axetilen đó. c. Nếu cho lượng axetilen nói trên đi qua ống chứa than nung nóng tới 6000C người ta thu được 36 gam benzen. Tính hiệu suất phản ứng. Câu 8: Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp gồm CaC 2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 20 gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 6,72 lít hỗn hợp B (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 5. Cho hỗn hợp khí B qua ống đựng Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 2,4 gam kết tủa. Hỗn hợp khí còn lại làm mất màu vừa hết 6,32 gam KMnO4 trong dung dịch. 1. Tính thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp A 2. Tính hiệu suất của phản ứng chuyển hỗn hợp khí B thành hỗn hợp khí A. @ VI. Bµi to¸n hçn hîp: ankan - anken - ankin Câu 1: Một hỗn hợp X gồm: H 2, một ankan A và một ankin B. Hai hiđrocacbon A và B đều có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X trên thu được 210 ml khí CO 2. Nếu đun nóng 100ml hỗn hợp X với bột niken thì chỉ còn 70ml một hiđrocacbon duy nhất. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. a. Tìm CTPT của hai hiđrocacbon trên và tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết 100ml hỗn hợp X. Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anken (A) và một ankin (B). Cho X sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy tạo ra 7,2 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn X rồi thu sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thấy khối lượng dung dịch giảm 4,34 gam. - Tìm công thức phân tử của A, B (biết A, B có số nguyên tử C như nhau). Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm: axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A thu được 12,6 gam H2O. Mặt khác 11,2 lít hỗn hợp A (đktc) phản ứng vừa đủ với một dung dịch chứa 100gam brom. - Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Câu 4: Có một hỗn hợp gồm axetilen, propilen, etan. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thì thu được 28,8 gam nước. Mặt khác 0,5mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500gam dung dịch nước Br2 20%. - Hãy xác định % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 5: Một hỗn hợp A gồm: C2H6, C2H4, C3H4. Cho 6,12 gam hỗn hợp A vào dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thì thu được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác lấy 2,128 lít A (đktc) cho phản ứng với dung dịch Br2 1M thấy dùng hết 70ml dung dịch Br2.
  20. - Tính % khối lượng của mỗi chất trong 6,12 gam hỗn hợp A. Câu 6: Cho 4 hiđrocacbon X, Y, Z, G đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất trên thành cacbon và hiđro thì thể tích khí thu được đều gấp 2 lần thể tích mỗi khí ban đầu. - Hãy cho biết X, Y, Z, G có phải là đồng đẳng của nhau hay không? Xác định CTPT của X, Y, Z, G theo các hiđrocacbon đã học. Câu 7: Một hỗn hợp khí X gồm: H2 và 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (một chất có 1 nối đôi và một chất có 1 nối ba). Đốt cháy hoàn toàn 90ml hỗn hợp ấy thì thu được 120ml CO2. Mặt khác, nếu đun nóng 90ml hỗn hợp trên với bột niken đến khi phản ứng hoàn toàn thì chỉ còn lại 40ml một hiđrocacbon no duy nhất. a. Tìm CTPT của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp X. b. Tính % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và một hiđrocacbon A, thu được 4 lít CO2 và 0 4 lít hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện t , p). - Tìm CTPT của A và tính % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 9: Hỗn hợp X gồm: CxHy (A) và H2. Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác niken thu được khí Y duy nhất. Tỷ khối hơi của Y so với hiđro gấp 3 lần tỷ khối hơi của X so với hiđro. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Xác định CTPT của A. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankin và một ankađien hơn kém nhau một nguyên tử C thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Nếu cho hỗn hợp trên qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,94 gam kết tủa. 1. Xác định công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X. 2. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 11: Hỗn hợp X gồm một anken (A) và một ankin (B). Cho X sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy tạo ra 7,2 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn X rồi thu sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thấy khối lượng dung dịch giảm 4,34 gam. - Tìm công thức phân tử của A, B (biết A, B có số nguyên tử C như nhau). @ VII. Bµi to¸n HI§ROCACBON M¹CH Hë Câu 1: Có 1 hiđrocacbon A mạch hở. Dẫn 4,48 lít khí A (ở đktc) qua bình brom thấy mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch Br2 1M và tạo ra sản phẩm cộng chứa 85,562% Brom. a. Viết CTPTvà CTCT có thể có của A. b. Xác định cấu tạo đúng của A biết A trùng hợp trong đk thích hợp tạo ra cao su. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có số C liên tiếp nhau nhưng không thuộc cùng dãy đồng đẳng. Chia 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần I được 30,8 gam CO2. - Dẫn phần II qua bình brom dư thấy có 32 gam brom phản ứng. a. Tìm CTPT, viết CTCT các hiđrocacbon. b. Tính % khối lượng mỗi hiđrocacbon trong X. Câu 3: Cho A là hỗn hợp gồm H 2 và hiđrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với 32 gam brom. a. Tìm CTPT của X. Biết rằng X ở thể khí trong điều kiện thường. b. Tính % theo thể tích của mỗi chất trong A. Câu 4: a. Hỗn hợp khí X gồm 1 hiđrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được 22 gam khí CO2. Mặt khác, 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch Br2 1M. - Xác định CTPT của A và tính % thể tích của hỗn hợp X. b. Hỗn hợp khí Y gồm 1 hiđrocacbon mạch hở và H 2 có tỷ khối so với metan bằng 0,5. Nung nóng hỗn hợp Y có bột Ni làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với oxi bằng 0,5. - Xác định CTPT của B, tính % theo thể tích của hỗn hợp Y và của hỗn hợp Z. Câu 5: Một hỗn hợp khí có khối lượng 7,6 gam gồm 2,24 lít một hiđrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lít một ankin B (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thì được 108,35 gam kết tủa. a. Hãy cho biết A thuộc loại hiđrocacbon nào ? b. Viết CTPT và CTCT của A và B. c. Viết phương trình phản ứng của A, B với nước.
  21. Câu 6: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm 2 hiđrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí đi ra khỏi bình và có 2 gam brom đã tham gia phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỷ khối hơi của B so với hiđro là 19. - Hãy xác định CTPT và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. Câu 7: a. Đốt cháy a mol như nhau của 3 hiđrocacbon X, Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được CO2 và H2O. Biết rằng tỷ lệ số mol H2O : CO2 khi đốt cháy X là 0,5; đốt cháy Y là 1, đốt cháy Z là 1,5. Xác định X, Y, Z. b. Có một ankan CnH2n + 2 và một anken CmH2m. Trong đó: n + m = 6 và n m 1. - Xác định CTPT, CTCT của ankan và anken. Biết rằng: Anken khi cho phản ứng với HCl thu được 2 sản phẩm cộng. Hết