Bài tập Hóa học Lớp 11: pH của dung dịch

doc 2 trang thaodu 5710
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11: pH của dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_ph_cua_dung_dich.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 11: pH của dung dịch

  1. BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH Câu 1: Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 có pH = 3 là A. 3 (M) B. -3 (M). C. 10-3(M). D. - lg3 (M). Câu 2: Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M. C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M. Câu 3: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 . Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là A. 2. B. 12. C. 3. D. 13. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng A. 12. B. 13. C. 2. D. 3. Câu 6: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M. Câu 7: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam Câu 9: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O. Câu 10: Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H SO có pH=1 thì dung dịch sau phản ứng là 2 4 A. dư axit. B. trung tính. C. dư bazơ. D. không xác định được. Câu 11: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng là A. 100ml. B. 150ml. C. 250ml. D. 300ml. Câu 12: Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH) 0,1 M là 2 A. 500 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml. Câu 13: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 0,1M là A. 200 ml. 2 B. 100 ml. C. 250 ml. D. 150 ml. Câu 14: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H SO 0,1M cần dùng V ml dd Ba(OH) 0,2M. V có giá trị 2 4 2 là A. 400 ml. B. 500 ml. C. 250 ml. D. 300ml. Câu 15: Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và 2 H SO 0,05M là 2 4 A. 4 lit. B. 3 lit. C. 1 lit. D. 2 lit. Câu 16: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H SO 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng 2 4 A. 3. B. 1. C. 2. D. 1,5. Câu 17: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là A. 2. B. 12. C. 7. D. 13. Câu 18: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là A. 2. B. 3. C. 11. D. 12. Câu 19: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là A. 1. B. 2. C. 6. D. 7. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 7. Câu 21: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH) 0,2M. pH của dd thu được là A. 2 9. B. 12,5. C. 14,2 . D. 13. Câu 22: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 23: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH) x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là 2 A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5. Câu 24: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH) a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là 2 A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5. Câu 25: Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
  2. C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M. Câu 26: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12. Câu 27: Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,175M. B. 0,01M. C. 0,57M. D. 1,14M. Câu 28: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của b là A. 0,06M. B. 0,12M. C. 0,18M. D. 0,2M. Câu 29: Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol /l thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 30: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M. Câu 31: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H SO 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH) a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 2 4 2 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33. Câu 32: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x là A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml Câu 33: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần. Câu 34: Dung dịch NaOH có pH=11. Để thu được dd NaOH có pH=9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 35: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit. Câu 36: Khi cho 1lit dd có pH=4 tác dụng với V ml dd NaOH thì thu được dd có pH=7. Giá trị của V là A. 10. B. 30. C. 40. D. 100. Câu 37: Một dd X có pH=3. Để thu được dd Y có pH=4 cần cho vào 1 lit dd X thể tích dd NaOH 0,1M là A. 100ml. B. 90 ml. C. 17,98ml. D. 8,99ml. Câu 38: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1 lit. B. 1,5 lit. C. 3 lit. D. 0,5 lit. Câu 39: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lit. B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit. Câu 40: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit A với V2 lit B thu được (V1+V2) lit dd có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11. Câu 41: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 lit A với V4 lit B thu được (V3+V4) lit dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằng A. 1:1. B. 5:11. C. 8:9. D. 9:11. Câu 42: Trộn 3 dd H SO 0,1M; HNO 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 ml dd X 2 4 3 cho phản ứng với V lit dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd có pH = 2. Giá trị V là A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit. Câu 43: Thể tích dd Ba(OH) 0,025M cần cho vào 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO ; HCl có pH=1 để thu được dd có 2 3 pH=2 là A. 0,25 lit. B. 0,1 lit. C. 0,15 lit. D. 0,3 lit. Câu 44: Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3. Câu 45: Trộn V1 lit dd Ca(OH)2 có pH=13 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4. Câu 46: Cho 1 lít dd A có pH=4 phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M để thu được dd có pH=7? A. 1ml B. 10mlC. 100ml D. 1000ml Câu 47: Cho 1 lít dd A có pH=4 phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M để thu được dd có pH=5? A. 0,899ml B. 8,99ml C. 89,9ml D. 899ml Câu 48: Cho 1 lít dd A có pH=4 phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M để thu được dd có pH=8? A. 1ml B. 10mlC. 100ml D. 1000ml