Bài tập Khoa học tự nhiên 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học

docx 3 trang hoaithuk2 23/12/2022 8340
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_7_bai_3_nguyen_to_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Bài tập Khoa học tự nhiên 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học

  1. BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu 1: Đến nay, con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 118. B. 94 C. 20 D. 1 000 000 Câu 2: Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là A. Nitrogen B. Oxygen. C. Silicon D. Iron Câu 3: Số hiệu nguyên tử của calcium là 12. Số hạt mang điện trong nguyên tử sodium là A. 12. B. 24 C. 36. D. 6. Câu 4: Đồng (copper) và carbon là các A. Hợp chất. B. Hỗn hợp. C. Nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. Nguyên tố hoá học. Câu 5: Nguyên tố hoá học chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong cơ thể người là A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Carbon. D. Nitrogen. Câu 6: Đồng (Copper) và carbon là các A. Hợp chất B. Hỗn hợp C. Nguyên tố hóa học. D. Nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học Câu 7: Cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụm từ : "có cùng số proton trong hạt nhân" trong định nghĩa về nguyên tố hoá học là A. Có cùng thành phần hạt nhân. B. Có cùng khối lượng hạt nhân. C. Có cùng điện tích hạt nhân. D. Có cùng số neutron trong hạt nhân Câu 8: Nguyên tố hoá học có kí hiệu Cl là A. Chlorine. B. Carbon. C. Đồng. D. Calcium. Câu 9: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hoá học của nguyên tố magnesium? A. MG. B. Mg. C. mg. D. mG. Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: " Số là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học" A. Electron B. Proton. C. Neutron D. Neutro và electron Câu 11: Phát biểu nào dưới đây SAI? A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân B. Nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số neutron có trong hạt nhân nguyên tử C. Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau D. Nguyên tố hóa học nhân tạo là những nguyên tố do con người tổng hợp ra Câu 11: Nguyên tố hoá học chiếm số nguyên tử nhiều nhất trong vũ trụ là A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Carbon. D. Helium Câu 12: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. 118. B. 94. C. 20. D. 1 000 000. Câu 13: Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố A. Phi kim. B. Đơn chất C. Hợp chất D. Khí hiếm Câu 14: Silicon có kí hiệu hoá học là A. Si. B. S. C. Sn. D. Sb. Câu 15: Nguyên tố hoá học tham gia trong cấu tạo của xương và răng của người và động vật là A. Calcium. B. Sodium. C. Magnesium. D. Potassium. Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHTN LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút A . TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra. Câu 1: (nhận biết) Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước: (1)Hình thành giả thuyết (2) Rút ra kết luận (3)Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4)Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (5)Thực hiện kế hoạch Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên: A.1-2-3-4-5 B.5-4-3-2-1 C.4-1-3-5-2 D.3-4-1-5-2 Câu 2.(nhận biết) Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong. Câu 3.(thông hiểu) Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?
  2. A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm. B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử. D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. Câu 4.(thông hiểu) Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur. C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon. D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron. Câu 5. (nhận biết) Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A. Na. B. O. C. Ca. D. H. Câu 6.(thông hiểu) Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị A. gam. B. amu. C. mL. D. kg. Câu 7.(nhận biết) Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”. A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 8.(nhận biết) Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là A. 110. B. 102 C. 98. D. 82. Câu 9 (nhận biết) Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là A. Ca. B. Zn. C. Al. D. C. Câu 10.(nhận biết) Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 11.(nhận biết) Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là A. Dimitri. I. Mendeleev. B. Ernest Rutherford. C. Niels Bohr. D. John Dalton. Câu 12.(nhận biết) Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 13.(nhận biết) Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng. B. số proton. C. tỉ trọng. D. số neutron. Câu 14.(nhận biết) Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA. Câu 15.(nhận biết) Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là A. số proton trong nguyên tử. B. số neutron trong nguyên tử. C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và neutron trong hạt nhân. Câu 16.(thông hiểu) Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. B. Chu kì của nó. C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Số thứ tự của nguyên tố. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm) Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất? Câu 18 (2,0 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Câu 19 (2,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
  3. a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt? b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau? Câu 20. (1,0 điểm) Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào). Đáp án đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 Phần A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D C C B B C A B A B B C A A Phần B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu Kiến thức Điểm + Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là 17 0,5đ nguyên tố hóa học. (1đ) + Nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất là oxygen, Kí hiệu hóa học là O. 0.5đ a) Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được: + Số thứ tự của ô: 20. + Kí hiệu nguyên tố: Ca. 1đ + Tên nguyên tố: calcium. 18 + Khối lượng nguyên tử: 40. (2đ) b) Vị trí của nguyên tố calcium: + Ô: 20. 1đ + Nhóm: IIA. + Chu kì: 3. a) 19 Nguyên tử Carbon Nitrogen Oxygen 1đ (2đ) Số hạt proton 6 7 8 b) Các nguyên tử khác nhau có số hạt proton khác nhau. 1đ 20 - Thành phần hóa học chính của muối ăn là sodium (Na) và chlorine (Cl). 1đ (1đ)