Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh Diều - Trường THCS Biển Động

docx 28 trang hoaithuk2 23/12/2022 7823
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh Diều - Trường THCS Biển Động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_ban_dac_ta_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_ho.docx

Nội dung text: Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh Diều - Trường THCS Biển Động

  1. Phòng GD&ĐT Lục Ngạn Trường THCS Biển Động MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn KHTN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung từ bài 17 đến bài 24 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Vai trò trao đổi chất và 1 1 2 chuyển hoá năng lượng Quang hợp 4 1 5 1,25 Các yếu tố ảnh hưởng đến 3 1 4 1 quang hợp Thực hành về quang hợp ở 3 3 0,75 cây xanh Hô hấp tế bào 1 1 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến 1 1 1 1 1,25 hô hấp + Trao đổi khí 1 1 1,25 + Trao đổi nước và các chất 1 1 2 0,5 dinh dưỡng ở sinh vật Số câu 1 12 2 4 2 1 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  3. b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) BÀI 17 VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT 1 2 Nhận biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 C17 – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ 1 C17 thể. Thông - Lấy được các ví dụ về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng hiểu của thực vật và động vật. Vận dụng - Vận dụng kiến về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giải bậc thấp thích các
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) hiện tượng thực tế. Vận dụng bậc cao BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 4 QUANG Nhận biết - Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp. HỢP Ở THỰC VẬT - Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm của 2 C1,C2 quang hợp. Thông - Viết được phương trình quang hợp dạng chữ. hiểu -Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, và 1 C3 nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Vận dụng -Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở bậc thấp cây xanh
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý 1 C4 bậc cao nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh BÀI 19. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG 4 CÁC YẾU HỢP TỐ ẢNH HƯỞNG Nhận biết - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp 2 C5,C6 ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG Thông - Nhận biết được cây ưa sáng và cây ưa bóng, cây ưa ẩm và cây 1 C7 HỢP hiểu ưa hạn, cây chịu nhiệt và cây chịu rét Vận dụng - Xác định được ý nghĩa của việc trồng vào bảo vệ cây xanh, 1 C8 các biện pháp kĩ thuật trong nông nghiệp để tăng năng suất
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH 1 THỰC Nhận biết - Nêu được tên các thiết bị, dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm. HÀNH VỀ - Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm. QUANG - Nêu được hiện tượng, kết quả của thí nghiệm. HỢP Ở CÂY XANH Thông - Chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp và chứng 1 C9 hiểu minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp. Vận dụng Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) BÀI 21: HÔ HẤP TẾ BÀO 1 3 HÔ HẤP TẾ BÀO Nhận biết - Nêu được khái niệm. 2 C10,C11 - Kể tên các chất tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào, mô tả và nêu được vai trò của quá trình hô hấp tế bào, giải thích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ của tế bào Thông - Viết được phương trình hô hấp dạng chữ. 1 C18 hiểu Vận dụng -Giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến hô hấp tế bào 1 C12 BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO ĐẾN HÔ -Nhận biết, kể tên các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế HẤP TẾ bào. BÀO -Thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp cua cá vàng.
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) -Vận dụng hiểu biết để bảo quản lương thực phẩm 1 C20 1 2 BÀI 23: TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT TRAO ĐỔI Nhận biết - Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật KHÍ Ở SINH VẬT Thông - Sử dụng hình ảnh để nêu được cấu tạo của khí khổng, kể tên 1 C13 hiểu được cơ quan hô hấp của các loài động vật? -Sử dụng được hình ảnh để mô tả cấu tạo và chức năng của khí khổng, mô tả được quá trình trao đổi khí ở khí khổng. -Sử dụng được sơ đồ khái quát hóa mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người, động vật và quá trình trao đổi khí ở người.
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Vận dụng -Vận dụng được những kiến thức về trao đổi khí ở thực vật, động 1 1 C19 C14 vật và người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp khỏe mạnh. VAI BÀI 24: VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH TRÒ CỦA DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT NƯỚC VÀ Nhận biết CÁC CHẤT - Trình bày được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của DINH nước DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ Thông 1 C15 THỂ SINH - Trình bày được vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với hiểu VẬT sinh vật. Vận dụng - Vân dụng kiến thức bài học giải thích được một số tình huống 1 C16 thực tiễn liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị mất nước, thiếu dinh dưỡng, thừa cân béo phi
  10. c) Đề kiểm tra ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. Hoa B. Thân cây C. Lá cây D. Rễ cây Câu 2. Sản phẩm của quang hợp là A. chất hữu cơ, nước B. Khí oxygen, chất hữu cơ. C. Nước, khí carbon dioxide. D. Chất hữu cơ, khí carbon dioxide. Câu 3. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?
  11. A. Cơ năng B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Quang năng. Câu 4. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu ? A. Rong rêu ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. B. Làm đẹp bể cá cảnh. C. Rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. D. Quang hợp của rong rêu giúp cho cá hô hấp tốt hơn. Câu 5. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là: A. Nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. B. Nước, ánh sáng, nhiệt độ. C. Nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. D. Nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ Câu 6. Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là A. Nhiệt năng. B. Điện năng. C. Cơ năng.
  12. D. Quang năng. Câu 7. Nhóm cây nào sau đây là cây ưa sáng? A. Lúa, ngô, bưởi. . B. Lúa, dương xỉ, cây thông. C. Dương xỉ, rêu, vạn tuế. D. Ngô, bưởi, lá lốt. Câu 8. Vì sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa? A. Vào buổi trưa khả năng thoát hơi nước của lá cây giảm. B. Nhiệt độ cao nên nước bốc hơi hết cây không hút nước được. C. Nhiệt độ cao làm nước bốc hơi nóng làm cây bị héo. D. Cây không cần nước vào buổi trưa. Câu 9. Quan sát thí nghiệm 2 chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen, trả lời câu hỏi sau:Việc đưa nhanh que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích: A. Xác định loại khí có trong ống nghiệm. B. Cung cấp khí Carbon dioxide. C. Loại bỏ vi khuẩn xung quanh ống nghiệm. D. Hong khô ống nghiệm.
  13. Câu 10. trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Ribosome. B. Không bào C. Ti thể D. Lục lạp Câu 11. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm: A. Oxi, nước và năng lượng . B. Nước, khí cacbonic và đường C. Khí cacbonic, đường và năng lượng D. Nước, đường và năng lượng Câu 12. Quá trình hô hấp có ý nghĩa: A. Làm sạch môi trường B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật C. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 , H2O và năng lượn Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm
  14. B. Buổi chiều C. Buổi tối D. Suốt cả ngày đêm Câu 14. Để có sức khoẻ tốt vào ban đêm người ta không nên để nhiều hoa, cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa: A. Do cây xanh hô hấp đã lấy oxygen nhả ra carbon dioxide B. Do cơ chế thải độc của thực vật về đêm C. Do cây xanh quang hợp đã lấy oxygen nhả ra carbon dioxide D. Do cây xanh có thể hấp dẫn côn trùng Câu 15. Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ? A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Ruột D. Nội bì Câu 16. Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn túi có đặc điểm gì để trùm lên lá ? A. Túi nilon kín trong suốt B. Túi có đục lỗ thủng
  15. C. Túi nilon kín màu đen D. Túi vải II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 17. (2,0 điểm): a) Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người lấy vào và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất b) Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. .Câu 18. (2,0 điểm): a) Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào
  16. b) Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật ? Câu 19 (1 điểm) Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt: đất khô ráo thì giun đất nhanh bị chết? Câu 20 (1 điểm). Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt ) lâu ngày trong túi hút chân không? d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B C D A D A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A C A B D A B B B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm
  17. Câu 17. (2 điểm) a)Trong quá trình trao đổi chất, cơ thể con người : 1 điểm • Lấy vào : Oxygen, Thức ăn, nước uống • Thải ra : Carbon dioxide, Năng lượng nhiệt và chất thải b) Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. - Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể 1 điểm - Xây dựng cơ thể - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể Câu 18. (2,0 điểm) a)Phương trình quá trình hô hấp tế bào 1 điểm Chất hữu cơ + oxi -> Carbon dioxide + nước + nhiệt b)Vai trò: Quá trình hô hấp tế bào sẽ giải phóng năng lượng từ việc 1 điểm phân giải các chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật Câu 19(1điểm). Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: Giun 0,5 điểm thích sống trong môi trường đất ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán 0,5 điểm qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết.
  18. Câu 20 1 điểm Khi hút chân không, lượng O2 trong túi đựng gần như bằng 0, quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt, cá bị ức chế. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Quan sát thí nghiệm 2 chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen, trả lời câu hỏi sau:Việc đưa nhanh que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích: A. Xác định loại khí có trong ống nghiệm. B. Cung cấp khí Carbon dioxide. C. Loại bỏ vi khuẩn xung quanh ống nghiệm. D. Hong khô ống nghiệm.
  19. Câu 2. trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Ribosome. B. Không bào C. Ti thể D. Lục lạp Câu 3. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm: A. Oxi, nước và năng lượng . B. Nước, khí cacbonic và đường C. Khí cacbonic, đường và năng lượng D. Nước, đường và năng lượng Câu 4. Quá trình hô hấp có ý nghĩa: A. Làm sạch môi trường B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật C. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 , H2O và năng lượn Câu 5. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm
  20. B. Buổi chiều C. Buổi tối D. Suốt cả ngày đêm Câu 6. Để có sức khoẻ tốt vào ban đêm người ta không nên để nhiều hoa, cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa: A. Do cây xanh hô hấp đã lấy oxygen nhả ra carbon dioxide B. Do cơ chế thải độc của thực vật về đêm C. Do cây xanh quang hợp đã lấy oxygen nhả ra carbon dioxide D. Do cây xanh có thể hấp dẫn côn trùng Câu 7. Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ? A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Ruột D. Nội bì Câu 8. Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn túi có đặc điểm gì để trùm lên lá ? A. Túi nilon kín trong suốt B. Túi có đục lỗ thủng
  21. C. Túi nilon kín màu đen D. Túi vải Câu 9. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. Hoa B. Thân cây C. Lá cây D. Rễ cây Câu 10. Sản phẩm của quang hợp là A. chất hữu cơ, nước B. Khí oxygen, chất hữu cơ. C. Nước, khí carbon dioxide. D. Chất hữu cơ, khí carbon dioxide. Câu 11. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Quang năng.
  22. Câu 12. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu ? A. Rong rêu ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. B. Làm đẹp bể cá cảnh. C. Rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. D. Quang hợp của rong rêu giúp cho cá hô hấp tốt hơn. Câu 13. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là: A. Nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. B. Nước, ánh sáng, nhiệt độ. C. Nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. D. Nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ Câu 14. Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là A. Nhiệt năng. B. Điện năng. C. Cơ năng. D. Quang năng. Câu 15. Nhóm cây nào sau đây là cây ưa sáng? A. Lúa, ngô, bưởi. .
  23. B. Lúa, dương xỉ, cây thông. C. Dương xỉ, rêu, vạn tuế. D. Ngô, bưởi, lá lốt. Câu 15. Vì sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa? A. Vào buổi trưa khả năng thoát hơi nước của lá cây giảm. B. Nhiệt độ cao nên nước bốc hơi hết cây không hút nước được. C. Nhiệt độ cao làm nước bốc hơi nóng làm cây bị héo. D. Cây không cần nước vào buổi trưa. II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 17. (2,0 điểm): a) Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người lấy vào và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất
  24. b) Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. .Câu 18. (2,0 điểm): a) Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào b) Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật ? Câu 19 (1 điểm) Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt: đất khô ráo thì giun đất nhanh bị chết? Câu 20 (1 điểm). Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt ) lâu ngày trong túi hút chân không? d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
  25. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A C A B D A B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B C D A D A C B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm Câu 17. (2 điểm) a)Trong quá trình trao đổi chất, cơ thể con người : 1 điểm • Lấy vào : Oxygen, Thức ăn, nước uống • Thải ra : Carbon dioxide, Năng lượng nhiệt và chất thải b) Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. - Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể 1 điểm - Xây dựng cơ thể - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể Câu 18. (2,0 điểm) a)Phương trình quá trình hô hấp tế bào 1 điểm Chất hữu cơ + oxi -> Carbon dioxide + nước + nhiệt
  26. b)Vai trò: Quá trình hô hấp tế bào sẽ giải phóng năng lượng từ việc 1 điểm phân giải các chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật Câu 19(1điểm). Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: Giun 0,5 điểm thích sống trong môi trường đất ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán 0,5 điểm qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết. Câu 20 1 điểm Khi hút chân không, lượng O2 trong túi đựng gần như bằng 0, quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt, cá bị ức chế.