Bài tập Ngữ văn 6 – Lần 7

docx 4 trang thaodu 3350
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Ngữ văn 6 – Lần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_ngu_van_6_lan_7.docx

Nội dung text: Bài tập Ngữ văn 6 – Lần 7

  1. BÀI TẬP NGỮ VĂN 6 – LẦN 7 BÀI: TẬP LÀM THƠ 5 CHỮ Câu 1: Nêu đặc điểm của thơ 5 chữ: Câu 2: Em hãy sưu tầm 2 đoạn thơ, bài thơ 5 chữ? Câu 3: Tập viết 1đoạn thơ, hay 1bài thơ 5 chữ về chủ đề quê hương đất nước. BÀI: THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Câu 1: Nêu đặc điểm của chủ ngữ ? Đặt hai câu và xác định thành phần chủ ngữ trong câu? Câu 2: Nêu đặc điểm của vị ngữ ? Đặt hai câu và xác định thành phần vị ngữ trong câu? BÀI: CÂY TRE VIỆT NAM Câu 1: Em hãy nêu vài nét về tác giả Thép Mới ? tác phẩm “Cây tre Việt Nam”? Câu 2 : Cây tre có những phẩm chất gì? Câu 51 : Nhân vật Dế Mèn trong “bài học đường đời đầu tiên” là chú dế như thế nào. A. Tự tin, dũng cảm. B. Hung hăng, hóng hách. C. Xem thường mọi người. D. Kiêu căng, tự phụ. Câu 52 : Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi. A. Minh Huệ. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng. Câu 53 : Cái chết của Dế Choắt nói lên bài học gì đối với Dế Mèn. A. Ở đời phải trung thực, tự tin. B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. C. Ở đời phải cẩn thận khi hành động nếu không sẻ mang vạ vào thân. D. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ mang vạ vào mình.
  2. Câu 54 : Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả. A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật. C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó. Câu 55 : Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật, sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn. A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự. Câu 56 : Bài văn“ Sông nước Cà Mau” của tác giả nào? A. Đoàn Giỏi. B. Võ Quãng. C. Tô Hoài. D. Minh Huệ. Câu 57 : Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào? A. Quê nội. B. Đất rừng phương nam. C. Liệt Nữ truyện. D. Nam ông mộng lục. Câu 58 : Đoạn trích “ Sông nước cà mau” kể về điều gì ? A. Tả cảnh thiên nhiên. B. Tả lại cảnh thiên nhiên cuộc sống trù phú, hùng vĩ, tấp nập tràn đầy sức sống. C. Kể chuyện du thuyền của tác giả đầy thú vị. D. Tả lại cảnh chợ đông vui ở vùng Cà Mau. Câu 59 : Bài văn nào sau đây nhà văn Tạ Duy Anh sáng tác. A. Dế Mèn phiêu lưu kí. B. Buổi học cuối cùng. C. Bức tranh em gái tôi. D. Đên nay Bác không ngủ. Câu 60 : Trong truyện “ Bức tranh em giá tôi” ai là nhân vật chính. A. Anh trai. B. Kiều Phương. C. Anh Kiều Phương. D. Chú Tiến Lê.
  3. Câu 61 : Truyện “ Bức tranh em giá tôi” tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì trong truyện?. A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Miêu tả và tự sự. Câu 62 : Trường hợp nào sau đây không phù hợp với một bài văn nói. A. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc. B. Ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu. C. Lời lẽ bóng bẩy. D. Văn bản ngắn gọn, súc tích. Câu 63 : Em có nghĩ gì về Anh trai Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh em gái tôi”. A. Luôn coi thường người khác. B. Là người có thói xấu ghen tỵ mặc cảm tự ti khi thấy người khác hơn mình. C. Là người biết nhận ra lỗi lầm của mình. D. Là người có điểm đáng trách, có tính nhỏ nhen ghen tỵ nhưng có điểm tốt kịp nhận ra cái xấu của bản thân mình và sửa đổi ăn năn. Câu 64 : Đoạn trích “ Vượt thác” thuộc tác giả nào? A. Võ Quảng. B. Tô Hoài. C. Tạ Duy Anh. D. Huy Cận. Câu 65 : Đoạn trích “ Vượt thác” trích từ tác phẩm nào. A. Quê hương. B. Quê nội. C. Truyển tập Võ Quảng. D. Đất rừng phương Nam. Câu 66 : Đoạn trích “ Vượt thác” “ Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là: A. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người. B. Tả cảnh sông nước. C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc. D. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động. Câu 67 : Khi tả cảnh cần chú ý những điểm nào? A. Cần xác định đói tượng miêu tả.
  4. B. Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. C. Xác định đôí tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự hợp lý, phù hợp với điểm nhìn của người tả. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 68 : An- Phong- Xơ- Đô- đê là nhà văn của nước nào? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 69 : Truyện “ Buổi học cuối cùng” thuộc tác giả nào? A. An- Phông- Xê- Đô- đê. B. Ê- Ren- Bua. C. Thép Mới. D. Duy Khán. Câu 70 : Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào? A. Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945). B. Chiến tranh Pháp- phổ cuối thế kỷ XIX. C. Chiến tranh chống Pháp thế kỷ XX. D. Chiến tranh chống đế quốc Mỹ thế kỷ XIX.