Bài tập ôn tập Hình học Khối 6

docx 3 trang thaodu 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hình học Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_hinh_hoc_khoi_6.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Hình học Khối 6

  1. ÔN TẬP HÌNH 6 Bài 1. Vẽ hai góc kề bù 푣à sao cho số đo bằng 1400 . Gọi tia Ot là tia phân giác của , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho 푡 = 900 a/ Tính b/ Tia Om có phải là tia phân giác của không? Tại sao? Bài 2. Vẽ góc bẹt . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ ba tia Oz, Ot và Om sao cho = 700; 푡 = 350; = 550. a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Oz và Oy không ? Vì sao ? b/ Tính số đo 푡 ? c/ Tia Om có là tia phân giác của không ? Vì sao ? Bài 3. Cho hai tia đối nhau OA và OA’, trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB và OC sao cho = 350, = 700 a/ Chứng tỏ OB là tia phân giác của b/ Vẽ tia phân giác OD của ′. Hai góc 푣à có phụ nhau không ? Bài 4. Vẽ hai góc kè bù 푣à a/ Biết = 500. Tính b/ Vẽ tia phân giác Om của và tia phân giác On của +/ Góc 푛 kề với những góc nào ? +/ Giải thích vì sao hai góc 푣à 푛 phụ nhau Bài 5. Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C thỏa mãn = 620, = 280. Cho M là một điểm nằm trong đoạn thẳng AC, tia BM là tia phân giác của a/ Tính B/ Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng có đầu mút là hai trong 4 điểm A, B, C, M. Hãy kể tên những đoạn thẳng đó. c/ Biết = + . Tính Bài 6 . Cho góc tù 푡 , trong góc 푡 vẽ tia Oy vuông góc với tia Ox, tia Oz vuông góc với tia Ot. Chứng tỏ = 푡 Bài 7 . Cho hai góc kề nhau 푣à biết = 500, = 600 a/ Tính b/ Vẽ tia phân giác OM của , tính c/ Vẽ tia phân giác ON của , tính Bài 8 . Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho = 700 a/ Tính
  2. b/ Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho 푡 = 1400. Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của 푡 c/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính Bài 9 . Cho = 800. Vẽ tia OE nằm trong góc COD sao cho = 600. Vẽ tia phân giác OF của góc COD a/ Tính 퐹 b/ Chứng tỏ OE là tia phân giác của góc DOF Bài 10 . Cho = 500. Vẽ tia Oz sao cho Ox là tia phân giác của a/ Tính b/ Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Tính ′ Bài 11 . a/ Vẽ = 500 b/ Vẽ hai tia OC và OC’ sao cho tia OA là tia phân giác của và tia OC’ là tia đối của tia OC c/ Tính ′ d/ Vẽ tia OD sao cho là góc phụ với đồng thời tia OC nằm giữa hai tia OA và OD. Đường thẳng OD có chứa tia phân giác của ′ không ? Vì sao ? Bài 12 . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy , Oz sao cho = 1000, = 300 a/ Tính số đo của góc yOz b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz . Tính góc xOm Bài 13 . Trên đường thẳng xx’ lấy điểm O bất kì, trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là xx’ vẽ các tia Oy, Oz sao cho = 300, ′ = 1200 a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ? b/ Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của góc xOy c/ Gọi Ot là tia phân giác của ′ . Tính góc zOt Bài 14 . Cho = 1100, tia Oz nằm trong góc đó sao cho = 800. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz a/ Tính góc xOt b/ Gọi Om là tia đối của tia Oy. Chứng tỏ rằng tia Ox là tia phân giác của góc tOm Bài 15 . Cho = 1400. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy và Ot là tia phân giác của góc yOz a/ Tính góc yOz và góc xOt.
  3. b/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x’Ot không ? vì sao ? Bài 16 . Cho = 1400. Tia Oz nằm trong góc xOy sao cho = 500. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox a/ Tính số đo của góc yOz và góc zOx’ b/ Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz . Tính góc yOt, biết rằng Oz là tia phân giác của góc xOt