Bài tập ôn tập Hóa học 12: Cân bằng Axit - Bazơ

doc 4 trang thaodu 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học 12: Cân bằng Axit - Bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_hoa_hoc_12_can_bang_axit_bazo.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập Hóa học 12: Cân bằng Axit - Bazơ

  1. CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ 1. Lý thuyết về axit, bazơ Hiện nay có hai lý thuyết được sử dụng rộng rãi: Theo thuyết điện ly của Arrhenius, axit là hợp chất khi tan trong nước phân ly cho ion H+ và bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân ly cho ion OH-. Theo thuyết proton của Bronsted, axit là những chất có khả năng cho proton và bazơ là những chất có khả năng nhận proton. 2. Hằng số axit, bazơ. Tích số ion của H2O 2.1. Hằng số axit (hằng số ion của axit) + - HA H + A Ka [H+].[A-] Ka = [HA] + - HA + H2O H3O + A Ka + - [H3O ].[A ] Ka = [HA] 2.2. Hằng số bazơ (hằng số ion của bazơ) - B + H2O A + OH Kb (Để đơn giản, A,B không ghi điện tích, A - B là cặp axit - bazơ liên hợp). [A].[OH-] Kb = [B] 2.3. Tích số ion của nước + - H2O H + OH KW o + - -14 Ở 25 C, KW = [H ].[OH ] = 10 2.4. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit - bazơ liên hợp Xét 2 cân bằng: + - HA H + A Ka - - A + H2O HA + OH Kb [H+].[A-] [HA].[OH-] + - Ka.Kb = . = [H ].[OH ] = KW [HA] [A-] -14 Ka.Kb = 10 (2.1) Từ biểu thức (2.1) cho thấy, K a càng lớn thì K b càng bé và ngược lại. Điều này cho phép kết luận: một axit có tính axit càng mạnh thì dạng bazơ liên hợp của nó có tính bazơ càng yếu và ngược lại. 1 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
  2. 3. Tính toán cân bằng trong các hệ axit, bazơ 3.1. Dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh 3.1.1. Dung dịch axit mạnh Xét trường hợp tổng quát: dung dịch axit mạnh là HA, Ca mol/l Các quá trình xảy ra trong dung dịch: HA H+ + A- + - H2O H + OH Phương trình bảo toàn điện tích: [H+] - [OH-] - [A-] = 0 + - Đặt [H ] = h, khi đó: [OH ] = KW / h, ta được: h - KW / h - Ca = 0 (3.1) 2 h - Ca.h - KW = 0 (3.2) Giải (3.2), ta tính được h = [H+], suy ra [OH-]. -6 Trong trường hợp dung dịch axit HA có nồng độ không quá bé (Ca > 10 M) thì + - [H ] >> [OH ] hay h >> KW / h. Do đó, từ phương trình (3.1) suy ra: h = Ca 3.1.2. Dung dịch bazơ mạnh: Tương tự dung dịch axit mạnh 3.2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu 3.2.1. Dung dịch đơn axit yếu Xét dung dịch axit yếu HA, Ca mol/l và hằng số axit Ka Các quá trình xảy ra trong dung dịch: + - HA H + A Ka (3.3) + - H2O H + OH KW (3.4) + - Nếu [H ].[A ] = Ka.[HA] Ka.Ca >> KW thì ta có thể bỏ qua cân bằng (3.4) vì nồng độ các ion do H2O điện ly ra nhỏ hơn rất nhiều so với các ion do HA điện ly ra. Việc tính toán chủ yếu dựa vào cân bằng (3.3) + - HA H + A Ka C Ca C -h h h [ ] Ca - h h h Ta có: + - [H ].[A ] / [HA] = Ka 2 h / (Ca - h) = Ka (3.5) Giả sử h << Ca, từ (3.5) suy ra: h = K a .Ca (3.6) 2 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
  3. Nếu sau khi tính h theo (3.6) rồi so sánh với C a mà không thỏa mãn h > KW thì ta bỏ qua cân bằng điện ly của H 2O và nếu K a.Ca >> Ka'.Ca' thì bỏ qua cân bằng (4.2) so với cân bằng (4.1) và tính nồng độ các cấu tử tham gia cân bằng (4.1) theo định luật tác dụng khối lượng như thường lệ. Nồng độ H + tính được lại được dùng để tính nồng độ các cấu tử khác tham gia vào cân bằng (4.2). Thí dụ: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CHCl 2COOH 0,2 M -2 -5 và CH3COOH 0,01M. Biết hằng số axit của 2 axit lần lượt là 5,9.10 và 1,8.10 . 3.5. Dung dịch axit yếu đa chức (hoặc bazơ yếu đa chức) Xét dung dịch axit yếu phân ly 2 nấc H2A Trong dung dịch có các cân bằng sau: - + H2A HA + H Ka1 (5.1) - - + HA A + H Ka2 (5.2) - + H2O OH + H KW (5.3) Thông thường, Ka1 >> Ka2 nên có thể bỏ qua cân bằng (5.2) so với cân bằng (5.1) và nếu K1.Ca >> KW thì bỏ qua cân bằng điện ly của H 2O. Việc tính toán cân bằng trong dung dịch tương tự như trường hợp dung dịch hỗn hợp 2 axit yếu đơn chức. Thí dụ 5.1: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch H 2S 0,01M. Biết H2S có -7 -12,92 Ka1 = 10 và Ka2 = 10 3 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
  4. Thí dụ 5.2: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch Na 2CO3 0,1M. Biết H2CO3 -6,35 -10,33 có Ka1 = 10 và Ka2 = 10 . 3.6. Dung dịch chứa axit và bazơ liên hợp (dung dịch đệm) Trong các dung dịch chứa axit và bazơ liên hợp có 2 quá trình xảy ra ngược nhau: quá trình cho proton của axit và quá trình nhận proton của bazơ. Chẳng hạn, trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH và CH3COONa : - + CH3COOH CH3COO + H (6.1) - - CH3COO + H2O CH3COOH + OH (6.2) [H+] cuối cùng trong dung dịch > 10-7 M hoặc 10-7 M thì việc tính toán dựa vào cân bằng (6.1). Nếu [H+] > KW và C >> Ka1 thì: + [H ] = K a1.K a2 pH = 1/2(pKa1 + pKa2) Thí dụ: Tính pH trong dung dịch: a) NaH2PO4 0,5M; b) Na2HPO4 0,1M. Biết các hằng -2 -7 -12 số axit của H3PO4 là: 10 , 10 và 10 . 4 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng