Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho

docx 32 trang thaodu 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_2_nito_photpho.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho

  1. CHƯƠNG 2: NITƠ-PHOTPHO Bài 7: NITƠ I/ Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: +Vị trí: . + Cấu hình electron: + Phân lớp ngoài cùng có nên trong phân tử, nguyên tử N có khả năng tạo . + CTPT : + CTCT : II/ Tính chất vật lí: + Nitơ là chất + Nitơ tan . , hoá lỏng ở , hoá rắn ở . + Nitơ III/ Tính chất hoá học: + Ở nhiệt độ thường, N2 + Ở nhiệt độ cao 1/ Tính oxi hoá: a/ Tác dụng với Hidro . N2 + H2 *Chú ý: b/ Tác dụng với kim loại + Ở nhiệt độ thường: Li + N2 + Ở nhiệt độ cao: N2 tác dụng với t0 Mg + N2 * Kết luận: 2. Tính khử: + Ở nhiệt độ to N2 + O2 . + Ở điều kiện thường: NO + O2 NO2 + O2 + H2O NO2 + H2O * Chú ý: NO2 + NaOH Các oxit khác của N IV/ Ứng dụng: + N2 dùng để + N2 dùng làm + N2 lỏng dùng để V/ Trạng thái tự nhiên và điều chế: 1/ Trạng thái tự nhiên: + Ở trạng thái tự do:Nitơ chiếm không khí, có + Ở dạng hợp chất: Nitơ có trong 2/ Điều chế:
  2. a/ Trong CN: b/ Trong PTN: nhiệt phân dung dịch bảo hoà muối amoni nitrit o NH4NO2 t o Hoặc: NH4Cl + NaNO2 t Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI A/ AMONIAC: I/ Cấu tạo phân tử: + Công thức e: + CTCT: + N liên kết với 3 nguyên tử H bằng Phân tử NH3 có cấu tạo Phân tử NH3 Trên N còn nên có khả năng II/ Tính chất vật lí: + Amoniac là chất + Amoniac tan + Amoniac III/ Tính chất hoá học : 1/ Tính bazơ yếu : a/ Tác dụng với H2O NH3 + H2O trong dd NH3 gồm NH3 là 1 bazơ yếu: b/ Tác dụng với axit - Với HCl NH3 + HCl - Với dd H2SO4 NH3 + H2SO4 NH3 + H2SO4 - Với dd H3PO4 NH3 + H3PO4 NH3 + H3PO4 NH3 + H3PO4 + * phương trình ion rút gọn: NH3 + H c/ Tác dụng với dung dịch muối Vd1: AlCl3 + NH3dư + H2O 3+ Al + NH3dư + H2O Vd2: CuSO4 + NH3 + H2O 2+ Cu + NH3 + H2O Cu(OH)2 + NH3dư *Chú ý: Dung dịch NH3 dư hòa tan một số kết tủa như: 2/ Tính khử : a/ Tác dụng với oxi : + Trong oxi : NH3 + O2 + Trong không khí : NH3 + O2
  3. b/ Tác dụng với Clo : NH3 + Cl2 c/ Tác dụng với oxit kim loại : t0 NH3 + CuO  IV/ Ứng dụng: + + + V/ Điều chế: 1/ Trong phòng thí nghiệm : Đun nóng nhẹ muối amoni với chất kiềm NH4Cl + Ca(OH)2 2/ Trong công nghiệp : -Tổng hợp từ khí nitơ và hidro N2 (k) + H2(k) - Để thu nhiều khí NH3 cần : + + + B/ MUỐI AMONI Tinh theå muoái amoni: I/ Tính chất vật lí : + Muối amoni ( ) là những + Dd muối amoni là . II/ Tính chất hoá học : 1/ Tác dụng với dung dịch kiềm : (NH4)2SO4 + NaOH  phương pháp nhận biết muối amoni. * Một số muối amoni tham gia phản ứng trao đổi ion NH4Cl + (NH4)2SO4 + (NH4)2S + (NH4)2CO3 + (NH4)3PO4 + 2/ Phản ứng nhiệt phân : + Muối gốc axit không có tính oxi hoá: VD: NH4Cl (r) (NH4)2CO3 NH4HCO3 + Muối gốc axit có tính oxi hoá: VD: NH4NO2 NH4NO3 NH4NO3 Bài 9 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
  4. A/ AXIT NITRIC: I/Cấu tạo phân tử: - CTPT: - CTCT: Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa là và có cộng hoá trị II/Tính chất vật lí: - Là chất - Dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân hủy . - Tan III/Tính chất hoá học: 1.Tính axit: HNO3 là a. Làm b. Td với bazơ, ob Ca(OH)2+ HNO3 CuO+ HNO3 c.Td với muối: CaCO3+ HNO3 2.Tính oxh mạnh: a/ Với kim loại ( ) : Kim loại Kim loại hoạt động mạnh Kim loại kém hoạt động Axit HNO3(l) . o HNO3đ, t . Cu+ HNO3loãng Cu+ HNO3đặc Al + HNO3loãng Al + HNO3loãng Al + HNO3loãng t 0 Al + HNO3đặc  Chú ý: - không tác dụng với HNO3 đặc, nguội. Fedư + dd HNO3(l) . H + càng loãng + kim loại càng mạnh => N5+ bị khử về số oxh thấp nhất Au hòa tan trong nước cường toan (3HCl + HNO3). Au + 3HCl + HNO3  . b/ Tác dụng với phi kim ( ) t 0 C + HNO3đ  . t 0 S+ HNO3đ  . t 0 P + H2O + HNO3đ  . c/ Tác dụng với hc có tính khử FeO + HNO3 Fe(OH)2 + HNO3 Fe3O4 + HNO3
  5. Fe(NO3)2 + HNO3 KL:HNO3 là 1 axit mạnh và là 1 chất oxh mạnh, khả năng oxh của HNO3 phụ thuộc vào . Bán phản ứng: + - H + NO3 + e  NO + H2O + - H + NO3 + e  N2 + H2O + - H + NO3 + e  N2O + H2O + - H + NO3 + e  NO2 + H2O + - H + NO3 + e  NH4NO3 + H2O *Công thức: . . . Đối với kim loại: Al, Mg, Zn IV/ Ứng d ụng: + Sản xuất + Sản xuất + Sản xuất V/ Điều chế: 1/ Trong phòng thí nghiệm:Cho NaNO3, KNO3 tinh thể + H2SO4 đậm đặc (phương pháp sunfat) NaNO3 + H2SO4 NaNO3 + H2SO4 2/ Trong công nghiệp: Được sản xuất từ amoniac, gồm các giai đoạn: + Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí (800-9000C) o NH3 + O2 t , Pt H=-907 kJ + Oxi hóa NO thành NO2: hóa hợp NO với O2 không khí: NO + O2 . + Chuyển hóa NO2 thành HNO3: hòa tan NO2 và O2 vào nước: NO2 + H2O + O2 B. MUỐI NITRAT I/ Tính chất: 1/ Tính chất vật lí: + Đều tan + Ion + Một số 2/ Tính chất hóa học: a. Phản ứng trao đổi ion: AgNO3 + NH4NO3 + Mg(NO3)2 + Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 + Fe(OH)2 + + Al(NO3)3 + Al(OH)3 + b.Dễ bị nhiệt phân hủy phụ thuộc vào ion kim loại: Li Mg Cu Hg Au
  6. + Kim loại hoạt động mạnh: ( ) t0 KNO3  t0 TQ: M(NO3)n  + Kim loại ( ) t0 Mg(NO3)2  t0 TQ: M(NO3)n  + Kim loại ( ) t0 AgNO3  t0 TQ: M(NO3)n  Ở nhiệt độ cao, muối nitrat là chất oxi hóa mạnh, dễ bốc cháy với chất hữu cơ. 3/ Nhận biết ion nitrat: - Nhận ion NO3 bằng Cu và H2SO4 loãng: + - Cu + H + NO3 NO + O2 * Chú ý: Zn + KNO3 + KOH  NaNO3 + Al + NaOH + H2O  II/ Ứng dụng: Bài 10: PHOTPHO I/ Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - P ở . - Cấu hình e: - Trong hợp chất P có II/ Tính chất vật lí: Đơn chất photpho tồn tại ở một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất là . 1/ Photpho trắng: Chất ĐỘC , - Có cấu trúc - Đun nóng 2/ Photpho đỏ: - Chất - Cấu trúc - Không tan - Khi đun nóng III/ Tính chất hóa học: + Ở điều kiện thường P + P . 1/ Tính oxi hóa: phản ứng với KL hoạt động
  7. P + Ca P + Zn TQ: P + M *Chú ý: - Các muối photphua dễ bị thủy phân → Ca3P2 + H2O - Khi có lẫn thì cháy trong KK gọi là PH3 + O2 2/ Tính khử: a/ Tác dụng với oxi: Ở đk thường PT phát quang màu trong bóng tối gọi là , Pđỏ + Thiếu oxi: P + O2 + Dư oxi: P + O2 b/ Tác dụng với clo: + Thiếu clo: P + Cl2 + Dư clo: P + Cl2 c/ Tác dụng với các hợp chất : P(đ) + KClO3 t0 t o P + K2Cr2O7  III/ Ứng dụng: - Sản xuất (P   ) - Sản xuất - Sản xuất IV/ Trạng thái tự nhiên điều chế: 1/ Trạng thái tự nhiên - P không tồn tại ở . trong tự nhiên, chỉ trong vỏ trái đất: ( ) và ( ) - Có trong 2/ Điều chế Trong công nghiệp: nung ở trong lò điện: thu được Ca3(PO4)2 + SiO2 + C t0 Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT A/ AXIT PHOTPHORIC: ( ) I/Cấu tạo phân tử: -CT e: CTCT: Hoặc II/ Tính chất vật lí: - Là chất - Tan - Dd III/ Tính chất hoá học: 1. Tính axit: axit H3PO4 là axit , có đô mạnh Trong dd phân li theo
  8. H3PO4 K1 = - H2PO4 K2 = 2- HPO4 K3 = H3PO4 K1 K2 K3 Dd H3PO4 gồm: - Dd H3PO4 có tc chung của 1 axit a. Làm quì tím b. Td với bazo, oxit bazo n x NaOH n H3PO4 1 2 3 x NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 H3PO4 dư NaOH dư H3PO4 + NaOH H3PO4+ NaOH H3PO4 + NaOH c. Td với kl ( ) H3PO4 + Na d. Td với dd muối ( ): H3PO4 + Na2CO3 2. Khác với axit HNO3 IV .Ñieàu cheá vaø öùng duïng: 1. Ñieàu cheá. - Trong phoøng thí nghieäm : duøng axit nitric oxi hoaù photpho : t 0 P + HNO3  - Trong coâng nghieäp :cho axit sunfuric ñaëc td vôùi quaëng photphoric hoaëc quaëng apatit t 0 Ca3(PO4)2+H2SO4ñaëc  -Axit photphoric sx theo pp naøy khoâng tinh khieát, ñeå sx H3PO4 tinh khieát vaø coù noàng ñoä cao hôn ngöôøi ta söû duïng pp sau: t 0 P + O2  ; P2O5 + H2O 2. ÖÙng duïng: - Duøng ñieàu cheá - Duøng trong B/ MUỐI PHOTPHAT: 1. Phân loại: Coù 3 loaïi muoái: - Muoái - Muối - Muoái 2. Tính tan + Muoái dihidrophotphat:
  9. + Muoái hidrophotphat, muoái photphat trung hoøa: 3/ Nhaän bieát ion photphat: Duøng dd AgNO3 + 3- Ag + PO4 Baøi 12:PHAÂN BOÙN HOÙA HOÏC - Phân bón hóa học là - Có I/ Phaân ñaïm: - Phaân ñaïm cung caáp hoùa hôïp cho caây döôùi daïng ion vaø ion - Giuùp caây troàng - Caùch ñaùnh gia ñoä dinh dưỡng döïa vaøo Vd: NH4NO3 có % N= 1/ Phaân ñaïm amoni: - Goàm: - Ñieàu cheá : Töø NH3 vaø axit töông öùng. Vd : NH3 + H2SO4 (đạm ) NH3 + HNO3 (đạm ) + - pH : NH4 có moâi tröôøng , pH thích hợp cho ñaát - Bảo quản 2. Phaân ñaïm nitrat: - Goàm caùc muoái nitrat: . . . - Ñieàu cheá: Töø HNO3 vaø muoái cacbonat cuûa kim loaïi töông öùng. CaCO3+ HNO3 - pH : Muối có moâi tröôøng , pH thích hợp cho ñaát - Bảo quản 3/ Phaân ñaïm Ure: - (NH2)2CO chaát , tan , chöùa % N= - Ñieàu cheá : CO2 + NH3 - Trong ñaát döôùi taùc duïng cuûa vi sinh, ure coù bieán ñoåi: (NH2)2CO + H2O - pH : Muối có moâi tröôøng , pH thích hợp cho ñaát - Bảo quản II / Phaân laân: - Cung caáp cho caây döôùi daïng ion - Thuùc ñaåy quaù trình - Caùch ñaùnh giaù: Döïa vào
  10. Ca(H2PO4)2 P2O5 % P2O5 = 1/ Supe photphat: a/ Supe photphat ñôn: (14-20% P2O5 ) - Ñieàu cheá : Töø boät quaëng photphorit hoaëc apatit vôùi axit sunfuric ñaëc: Ca3(PO4)2 + H2SO4 b/ Supe photphat keùp: (40-50% P2O5) - Ñieàu cheá: Ca3(PO4)2 + H2SO4 Ca3(PO4)2 + H3PO4 2/ Phaân laân nung chaûy: - Thaønh phaàn: laø hh vaø cuûa và , chöùa , thích hôïp cho - Ñieàu cheá: Quaëng vaø vaø nung ôû nhieät ñoä cao sau ñoù laøm nguoäi nhanh vaø nghieàn thaønh boät. III/ Phân Kali: - Cung caáp cho caây döôùi daïng ( ). - Giuùp cho caây haáp thuï - Caùch ñaùnh giaù: Döïa % KCl K2O có % K2O = IV/ Phaân hoãn hôïp vaø phaân phöùc hôïp: - Phaân hoãn hôïp chöùa 3 nguyeân toá: ñgl - Phaân phöùc hôïp : Ñieàu cheá baèng phöông phaùp töông taùc hoùa hoïc cuûa caùc chaát. Amophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 NH3 + H3PO4 NH3 + H3PO4 V/ Phaân vi löôïng: - Cung caáp cho caây caùc nguyeân toá ôû daïng hôïp chaát. - Caây troàng chæ caàn moät löôïng raát nhoû loaïi phaân boùn naøy.
  11. Baøi 13: LUYEÄN TAÄP: TÍNH CHAÁT CUÛA NITÔ –PHOTPHO VAØ HÔÏP CHAÁT CUÛA CHÚNG A. Kieán thöùc caàn naém: Ñôn chaát (N2) Amoniac Muoái moni Axít nitric Muoái nitrat + - (NH3) (NH4 ) (HNO3) (NO3 ) CTCT TCVL TCHH Đc Ưd 1. Ñôn chaát photpho : Klöôïng nguyeân töû : P Ñoä aâm ñieän : Caáu hình electon nguyeân töû : Caùc soá oxi hoaù : > P > > 2. Axit photphoric : - Laø axit 3 laàn axit , coù ñoä maïnh - Khoâng coù tính H3PO4 +
  12. - Taïo ra 3 loaïi muoái photphat khi taùc duïng vôùi kieám 3. Muoái photphat : - Coù 3 loaïi muoái : -Muoái kali, natri, amoni vaø ñihiñrophotphat : -Muoái coøn laïi hoaëc . 3- + 3- -Nhaän bieát ion PO4 baèng phaûn öùng : Ag + PO4 B. BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM Câu 1: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2: A. Đều tan trong nướcB. Đều có tính oxi hóa và tính khử C. Đều không duy trì sự cháy và sự hô hấpD. Tất cả đều đúng Câu 2: Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ. Tìm phát biểu không phù hợp với phản ứng này A. N2 là chất Oxi hóa B.Cần cung cấp 92KJ nhiệt lượng để 1 mol N2 kết hớp với 3 mol H2 C. Hiệu suất của phản ứng rất bé D. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, có xúc tác và áp suất cao Câu 3: Cặp công thức của Litinitrua và nhôm nitrua là: A. LiN3 và Al3NB. Li 3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 4: Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời. A. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ B. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ Câu 5: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí Hidro để điều chế 17 gam NH 3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc. A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2 Câu 6: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 5B. 7C.9D. 21 Câu 7: Trong phương trình hóa học các phản ứng nhiệt phân thủy ngân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A.5B.7C. 9D. 21 + 3- Câu 8: Phương trình điện li tồng cộng của H3PO4 trong dung dịch là: H3PO4 3H + PO4 Khi thêm HCl vào dung dịch A. Cân băng trên chuyển dịch theo chiều thuận B. Căn bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch C. Cân bằng trên không bị chuyển dịch 3- D. Nồng độ PO4 tăng lên Câu 9: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua A. Mg3(PO4)2 B. Mg(PO3)2 C. Mg3P2 D. Mg2P2O7 Câu 10: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch A. Axit nitric và đồng (II) nitratB. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Barihidroxit và axit photphoricD. Amoni hidrophotphat và kalihidroxit Câu 11: Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platinB. Nhiệt phân NH 4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2 Câu 12: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 Câu 13: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước) + 3- + - 3- A. H , PO4 B. H , H2PO4 , PO4 + 2- 3- + - 2- 3- C. H , HPO4 , PO4 D. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 Câu 14: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit? A. Axit nitric đặc và cacbon C. Axit nitric đặc và đồng B. Axit nitric đặc và lưu huỳnhD. Axit nitric đặc và bạc Câu 15: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước
  13. B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt D.Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. Câu 16: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng? A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit. C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra Câu 17: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ? A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. N2, NO, N2O, N2O5 C. NH3, NO, HNO3, N2O5 D. NO 2, N2, NO, N2O3 Câu 18: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước B. Phân tử amoniac là phân tử có cực + - C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 và OH D.Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion + - NH4 và OH Câu 19: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 lớp electron B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7 C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p Câu 20: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp và nitơ là một khí độc B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử + - - D. Số Oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4 , NO3 , NO2 , lần lượt là -3, +4, - 3,+5,+3. Câu 21: Khi hòa tan 30 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,2 gB. 4,25gC. 1,88 gD. 2,52g Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 15 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 23: Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là: A. 152,2B. 145,5C. 160,9D. 200 Câu 24: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5 . Hàm lượng (%) của canxi đihidrophotphat trong phân bón này là: A. 69B. 65,9C. 71,3 D. 73,1 Câu 25: Phân Kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50%K 2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là: A. 72,9B. 76C. 79,2D. 75,5 Câu 26: Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 60% (D = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là: A. Cu; 61,5ml B. Pb; 65,1 ml C. Hg;125,6 ml D. Fe; 82,3 ml Câu 27: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do: A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2là một bazơ ít tan C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2 D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. Câu 28: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khí đó: A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
  14. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi Câu 29: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ? A. NOB. NH 4NO3 C. NO2 D. N2O5 Câu 30: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa khử này bằng: A. 22B. 20C. 16 D. 12 Câu 31: Phản ứng giữa kim loại Mg với HNO3đặc, giả thiết chỉ tạo ra N2O. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10B. 18 C. 24D. 20 Câu 32: Phản ứng giữa kim loại Cu với HNO3 loãng giả thiết chỉ tạo ra NO. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10B. 18 C. 24D. 20 Câu 33:Magiê photphua có công thức là: A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D.Mg3(PO4)2 Câu 34: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối: A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 Câu 35: Chọn công thức đúng của apatit A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2CaF2 D. CaP2O7 Câu 36: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn thành, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. Na3PO4 và 50gC. NaH 2PO4 và 42,9g; Na2HPO4 và 14,2 g B. Na2HPO4 và 15gD. Na 2HPO4 và 14,2 g; Na3PO4 và 49,2 g Câu 37: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai? Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng B. Nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần Câu 38: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai? Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut A. Khả năng Oxi hóa giảm dần do độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần C. Hợp chất khí với hidrô RH3 có đồ bền nhiệt giảm dần và dung dịch không có tính Axit D. Tính Axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần Câu 39: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau: a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho b)Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng d) Photpho có công thức hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhât là +5 e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử A. b, eB. c,eC. c. dD. e Câu 40: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết D.Trong phân tử N2 có liên kết 3 rất bền Câu 41: Một nhóm học sinh chưa thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B. Có dung dịch màu xanh thẩm tạo thành C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẩm. D. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra Giải thích các hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 42: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( các điều kiện coi như có đủ) A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 43: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Tất cả muối amoni dều dễ tan trong nước + B. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4 không màu và chỉ tạo ra môi trường Axit
  15. C. Muối amoni kém bền với nhiệt D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac Câu 44: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH 4HCO3 C. CaCO 3 D. NaCl Câu 45: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu Câu 46: Axit nitric đặc , nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2 Câu 47: Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,22 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là: A. Zn B. CuC. MgD. Al Câu 48: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại , khí nitơ đioxit và khí Oxi A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3 Câu 49: Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí Oxi và 7 lít khí amoniac ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là: A. Khí nitơ và nướcC. Khí Oxi, khí nitơ và nước B. Khí amoniac, khí nitơ và nướcD. Khí nitơ oxit và nước Câu 50: Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do: A. Nguyên tử photpho độ âm điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ B. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ. C. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống còn nguyên tử nitơ không có D.Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ Câu 51: Photpho đỏ và photpho trắng và photpho là 2 dạng thù hình của photpho nên: A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime B. Đều tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường C. Đều khó nóng chảy và khó bay hơi D.Đều tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua Câu 52: Đun nóng 40g hỗn hợp canxi và photpho (trong điều kiện không có không khí) phản ứng hoàn toàn tạo thành chất rắn X. Để hòa tan X, cần dùng 690 ml dung dịch HCl 2M tạo thành khí Y. - Thành phần chất rắn X là A. Canxi photphuaB. Canxi photphua và photpho C. Canxi photphua và CanxiD. Caxiphotphua, photpho và Canxi - Thành phần khí Y là A. H2 B. PH3 C. H2 và PH3 D. H2 và N2 Câu 53: Cho 44 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch H3PO4 39,2%. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng? A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na 2HPO4 và NaH2PO4 D.Na 3PO4 và Na2HPO4 Câu 54: Các loại phân bón hóa học đều là những chất có chứa. A. Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng B. Nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác C. Nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác D. Nguyên tố Kali và một số nguyên tố khác Câu 55: Axit photphoric và Axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây? A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3 Câu 56: Cho phản ứng aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 57: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 Câu 58: Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 g bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) là
  16. A. 0,224 l B. 0,448 l C. 0,672 l D. 1,120 l Câu 59: Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO 3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là: A. Fe B. Al C. Pb D. Mg Câu 60: Thể tích khí NO2 ( giả sử là khí duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 g Cu phản ứng với Axit HNO 3 đặc (dư) là ( Cho N = 14, Oxi = 16, Cu = 64) A. 2,24 l B. 4,48 l C. 6,72 l D. 1,12 l * ÔN THPTQG: Phần 1: Các phi kim nhóm VA (Nitơ và Photpho ) Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA biểu diễn tổng quát là : A. ns2np4 B. ns 2np3 C. ns2np5 D. ns 2np2 Câu 2. Trong công nghiệp thì Nitơ được điều chế bằng phương pháp : A. chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. nhiệt phân NH4NO2 bão hoà C. dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong không khí được Nitơ D. cho không khí đi qua CuO/t0 Câu 3. Điều chế khí N 2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau : 0 A. NH3 + CuO/t B. Nhiệt phân NH 4NO3 0 C. NH4Cl + NaNO2/t D. Cho Al + HNO 3 loãng Câu 4. Nhiệt phân chất A thì sản phẩm thu được có khí B và hơi nước có tỉ khối so với nhau là 1,556 . Biết A được tạo ra từ nguyên tố B. Tìm A : A. NH4HCO3 B. Cu(NO 3)2 C. NH 4NO3 D. NH 4NO2 Câu 5. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng” . Chất này có công thức phân tử là : + - A. HCl B. N 2 C. NH 3 Cl D. NH 4Cl Câu 6. Cho a mol NO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa a mol NaOH thì dung dịch thu được có môi trường A. pH = 2 B. pH = 7 C. pH > 7 D. pH < 7 Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là : A. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi D. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần rồi tan dần đến hết tạo ra dung dịch màu xanh đậm Câu 8. Phản ứng nào chứng minh NH3 là một chất khử mạnh : A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 C. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + HCl → NH4Cl Câu 9. Cho các chất sau : FeO; CuO; MgO; Al2O3; Na2O, PbO; ZnO; Fe2O3; Ag2O và Fe3O4 . Khí NH3 có thể khử được mấy chất ở t0 cao : A. 5 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 10. Để tách Al3+ ra khỏi hỗn hợp với Cu2+ ; Zn2+ ; Ag+ ta có thể dùng dung dịch: A. NaOH B. H 2SO4 C. NH 3 D. muối ăn Câu 11. Dung dịch X chứa các chất ZnCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 dư được kết tủa Y . Nung Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z . Cho CO/t0 dư qua Z được chất rắn T . Tìm T : A. Al2O3 ; ZnO và Cu B. Al 2O3 ; Zn và Cu C. Al ; ZnO D. Al2O3 Câu 12. Cho các khí và hơi sau : CO2; SO2; NO2; H2S; NH3; NO; CO; HCl và CH4 . Các khí và hơi không thể làm khô bằng dung dịch NaOH đặc là : A. CO 2; NO2; SO2; NH3; HCl ; CH4 B. CO 2; NO2; SO2; HCl ; H2S C. CO2 ; NO2 ; SO2 ; NH3 ; HCl ; NO D. CO; NO2; CH4; SO2 ; NH3; HCl Câu 13. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 ; H2 và NH3 trong công nghiệp ta dùng phương pháp : A. cho hỗn hợp đi qua nước vôi trong B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng C. cho hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc D. nén và làm lạnh hỗn hợp, hoá lỏng NH 3 Câu 14. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 từ H2 và N2 trên thực tế ta phải : A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ C. Tăng áp suất, giữ nhiệt độ vừa phải D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 15. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ : A. NaNO2 và H2SO4 đặc B. NaNO 3 và H2SO4 đặc C. NH3 và O2 D. NaNO 3 và HCl đặc Câu 16. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thì thu được :
  17. A. CuO ; NO2 và O2 B. Cu ; NO 2 và O2 C. CuO ; NO2 D. Cu(NO 2)2 và O2 Câu 17. Khi nhiệt phân KNO3 thì thu được : A. KNO2 ; NO2 và O2 B. K ; NO 2 và O2 C. K2O ; NO2 và O2 D. KNO 2 và O2 Câu 18. Khi nhiệt phân AgNO3 thì thu được : A. Ag2O ; NO2 và O2 B. Ag ; NO 2 và O2 C. Ag2O ; NO2 D. AgNO 2 và O2 0 Câu 19. Cho các phản ứng sau : (1) Cu(NO3)2 (nhiệt phân ); (2) NH4NO2 (nhiệt phân ); (3) NH3 + O2 (có t và xt ) ;(4) NH3 + Cl2 ;(5) NH4Cl ( nhiệt phân ) ; (6) NH3 + CuO . Các phản ứng tạo ra được N2 là : A. (3),(5),(6) B. (1),(3),(4) C. (1),(2),(5) D. (2),(4),(6) Câu 20. Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích lần lượt là : A. 1 : 1 B. 2 : 3 C. 3 : 1 D. 1 : 3 Câu 21. Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào : A. HCl và H2SO4 B. NaNO 3 và HCl C. NaNO 3 và NaCl D. NaNO 3 và K2SO4 Câu 22. Có thể nhận biết bốn dung dịch riêng biệt: NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; HNO3 và Na2SO4 bằng dung dịch: A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl 2 D. Ba(OH) 2 Câu 23. Phân biệt năm dung dịch riêng biệt sau : NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ; NaCl ; Mg(NO3)2 và FeCl2 bằng : A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH) 2 D. AgNO3 Câu 24. Phân biệt ba dung dịch axit HCl ; HNO3 và H3PO4 bằng : A. Quỳ tím B. NaOH C. Ba(OH) 2 D. AgNO3 Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Nung hỗn hợp bột Fe và S (điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II): A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 ; (b) Nung FeS2 trong không khí; (c) Nhiệt phân KNO3; (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư); (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4; (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí; (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 27. . Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 28. . Mệnh đề không đúng là : A. Axit photphoric không có tính oxi hóa mạnh B. P trắng hoạt động hơn photpho đỏ C. Có thể bảo quản photpho trong nước D. Nitơ hoạt động hơn photpho ở điều kiện thường Câu 29. Công thức của quặng apatit và quặng photphorit lần lượt là : A. Ca3(PO4)2.CaF2 và Ca3(PO4)2 B. 3Ca 3(PO4)2.CaF2 và Ca3(PO4)2 C. CaSO4.2H2O và Ca(H2PO4)2 D . 3(NH4)3PO4.CaF2 và Ca3(PO4)2 Câu 30. Supephôtphat kép có công thức là : A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H 2PO4)2 C. CaHPO4 D. Ca(H 2PO4)2.CaSO4 Câu 31. Loại phân bón nào có hàm lượng Nitơ cao nhất : A. canxi nitrat B. amoni nitrat C. amophot D. urê Câu 32. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học ), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X A. urê B. natri nitrat C. amoni nitrat D. amôphot Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng : A. amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 B. phân hỗn hợp chứa nitơ ; photpho ; kali được gọi chung là NPK C. Ure có công thức là (NH4)2CO3 - + D. phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion NO3 và ion NH4
  18. Câu 34. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH 4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là A. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. B. kim loại Cu và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. Câu 35. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: P2O5 + KOH →X + H3PO4 → Y + KOH →Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.B. K 3PO4, KH2PO4, K2HPO4. C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.D. K 3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Câu 36. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh cña d·y biÕn ho¸ sau: a/ NH4NO2 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 HCl  NO NO2 HNO3 NO  Cu(NO3)2 CuO b/ (NH4)2CO3 NH3 N2 NH3 NH4NO3 N2O  Al(OH)3 Al(NO3)3 NO2 Phần 2: Bài tập chọn lọc các nguyên tố phi kim nhóm VA Câu 37. Hỗn hợp X gồm CO2 và N2 có dX/H2 = 18. Tìm phần trăm khối lượng của Nito trong X: A. 20% B. 80% C. 61,11% D. 38,89% Câu 38. Một oxit X của Nitơ trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng . Tìm X : A. NO B. NO 2 C. N 2O D. N2O4 Câu 39. Cho NH3 dư vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M ; ZnCl2 0,5M và AgNO3 1M . Tính lượng kết tủa tạo ra sau phản ứng : A. 9,8g B. 4,9g C. 18g D. 0g Câu 40. Cho 100gam dung dịch NH4HSO4 11,5% phản ứng với 100gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% . Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa tạo ra lần lượt là : A. 2,24lít và 23,3g B. 2,24lít và 18,64g C. 1,344lít và 18,64g D.1,792lít và 18,64g Câu 41. Khử hết m gam CuO bằng NH3 rồi cho toàn bộ khí bay ra vào H2SO4 đặc dư thấy còn 2,24 lít khí đi ra đktc. Tìm m: A. 24g B. 12g C. 8g D. 16g + 2- - Câu 42. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch X chứa NH4 ; SO4 ; NO3 rồi đun nóng thu được 23,3gam kết tủa và 6,72 lít khí đktc . Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 lần lượt là : A. 1M và 2M B. 1M và 1M C. 2M và 2M D. 0,5M và 1M DẠNG 1 : BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3 Câu 43. A gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:4. Nung A với xúc tác một thời gian được hỗn hợp B, trong B có 20% NH3 theo thể tích . Tìm hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: A. 62,25% B. 83,34% C. 41,67% D. 50,00% Câu 44. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng ,sau khi phản ứng xảy ra thấy có 1,6 lít NH3. Hiệu suất của phản ứng : A. 50% B. 40% C. 20% D. 30% Câu 45. Cho a mol N2 phản ứng với 3a mol H2, sau phản ứng áp suất của hệ giảm 10%. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 30% B. 25% C. 20% D. 40% Câu 46.Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 50%.B. 40%.C. 25%. D. 36%. Câu 47. Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của B so với A là 0,6. a) Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. b) Cho hỗn hợp khí B qua nước thì còn lại hỗn hợp khí C. Tính tỉ khối hơi của A so với C. DẠNG 2: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Câu 48. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54gam . Khối lượng muối đã bị nhiệt phân là : A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g Câu 49. Nhiệt phân hết 9,4g 1 muối nitrat của kim loại M được 4g chất rắn là oxit kim loại . Tìm M : A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Câu 50. Nhiệt phân a mol muối vô cơ X được 3a mol hỗn hợp khí và hơi chứa 3 chất khác nhau có tỉ lệ là 1:1:1. Biết rằng tỉ khối của X so với hidro bằng 39,5. Tìm X: A. NH4NO3 B. NH 4NO2 C. (NH4)2CO3 D. NH 4HCO3
  19. Câu 51. Nhiệt phân hết 18,8gam muối M(NO3)2 được 8gam oxit tương ứng. Tìm M : A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Câu 52. Nung nóng hết 27,3gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ khí thu được vào H2O thấy có 1,12 lít khí đktc bay ra . Tìm khối lượng Cu(NO3)2 trong X : A. 18,8g B. 8,6g C. 4,4g D. 9,4g Câu 53. Nhiệt phân a gam Zn(NO3)2 sau một thời gian đem cân thấy khối lượng chất rắn giảm đi 2,7gam. Tìm a biết hiệu suất của phản ứng đạt 60% : A. 2,835g B. 4,725g C. 7,875g D. 7,785g Câu 54. Từ 34 tấn NH3 điều chế được 160 tấn dung dịch HNO3 63% . Hiệu suất của quá trình tổng hợp là A. 50% B. 75% C. 80% D. 90% Câu 55. Nung m gam X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 đến phản ứng hoàn toàn được 8,96lít khí Y đktC. Hấp thụ hoàn toàn Y vào H2O thì được 2 lít dung dịch Z và còn lại 3,36lít khí bay ra đktc . Tìm pH của dung dịch Z: A. pH = 4 B. pH = 2 C. pH = 1 D. pH = 3 Câu 56. Nhiệt phân hết 34,65 gam X gồm KNO3 và Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí Y, dY/H2 = 18,8. Tìm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X : A. 9,4g B. 11,28g C. 20,5g D. 8,6g Câu 57. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat có hoá trị không đổi trong các hợp chất được 8 gam một oxit tương ứng . Kim loại cần tìm và khối lượng khí thu được lần lượt là : A. Fe và 8,8g B. Mg và 8,8g C. Cu và 10,8g D. Zn và 10,8g Câu 58. Nhiệt phân hết x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có khối lượng phân tử trung bình là 42,5. Tìm tỉ lệ x : y A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D . 1 : 1 Câu 59. Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%. DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT Câu 60. Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca(H2PO4)2 . Tính hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong mẫu lân đó A. 10,23% B. 12,01% C. 9,56% D. 15,17% Câu 61.Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%B. 39,76% C. 42,25% D. 45,75% Câu 62. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từquặng xinvinit có độdinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%. Câu 63. Thêm 7,1gam P2O5 vào dung dịch chứa 150ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được A. KH 2PO4 và K2HPO4 B. KH 2PO4 và K3PO4 C. K3PO4 và K2HPO4 D. K 3PO4 và KOH dư Câu 64. Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M được dung dịch X. Cô cạn X thì được hỗn hợp các chất là : A. K3PO4 và KOH B. KH 2PO4 và H3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và K3PO4 Câu 65. Cho 0,1mol P 2O5 vào dung dịch chứa 0,35mol KOH . Dung dịch thu được chứa các chất là A. K3PO4 và KOH B. KH 2PO4 và H3PO4 C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH 2PO4 và K2HPO4 Câu 66. Cho 500ml dung dịch chứa 7,28g KOH và 3,55g P2O5 . Tìm CM của các muối trong dung dịch thu được : A. 0,05M và 0,06M B. 0,04M và 0,06M C. 0,04M và 0,08M D. 0,06M và 0,09M Câu 67. Cho 1,42g P2O5 vào dung dịch chứa 1,12g KOH . Tính khối lượng muối thu được : A. 2,72g B. 2,27g C. 2,3g D. 2,9g Câu 68. Ôxi hoá hoàn toàn 6,2g photpho rồi hoà tan toàn bộ sản phẩm vào 25ml dd NaOH 25% ( d= 1,28g/ml) thì muối tạo thành sau pư là: A. Na3PO4 B. Na 2HPO4 C. NaH2PO4 D. Na 3PO4 và Na2HPO4 Câu 69. Cho 142g P2O5 vào 500g dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A . Tìm nồng độ % của dd A : A. 63% B. 56% C. 32% D. 49% DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC (HNO3) Câu 70. Cho 19,2g kim loại M tan trong dung dịch HNO3 dư được 4,48lít NO đktc là sản phẩm khử duy nhất. Tìm M :
  20. A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Câu 71. Hoà tan hết 5,4g kim loại M trong HNO3 dư được 8,96lít khí đktc gồm NO và NO2, dX/H2 =21. Tìm M biết rằng N+2 và N+4 là sản phẩm khử của N+5 : A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 72. Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong 0,1 mol HNO vừa đủ thấy thoát ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác 3 định X. A. NO2 B. N 2 C. N 2O D. NO Câu 73. Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO3 giải phóng ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. NH3 B. NO C. N 2 D. N2O Câu 74. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là ? A. SO2 B. S C. H 2S D. SO2, H2S Câu 75. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO2. B. N2 C. N 2.D. NO Câu 76. Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72lít NO đktc là sản phẩm khử duy nhất .Khối lượng của Al và Fe lần lượt là: A. 5,6g và 5,4g B. 5,4g và 5,6g C. 4,4g và 6,6g D. 4,6g và 6,4g Câu 77. Hoà tan hết m gam Al vào dung dịch HNO3 dư được 0,01mol NO và 0,015mol N2O là các sản phẩm khử của N+5. Tìm m : A. 5,4g B . 2,7g C. 1,35g D. 8,1g Câu 78. Hoà tan hết 2,4g kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư được 0,448lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất đktc . Tìm M : A. Zn B. Mg C. Al D. Ca Câu 79. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Zn và ZnO trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy không có khí bay ra và trong dung dịch chứa 113,4g Zn(NO3)2 và 8g NH4NO3 . Tìm phần trăm khối lượng Zn trong X : A. 33,33% B. 66,67% C. 61,61% D. 50,00% Câu 80. Cho 4,8g S tan hết trong 100g HNO3 63% được NO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X . Dung dịch X có thể hoà tan hết tối đa bao nhiêu gam Cu biết sản phẩm khử của N+5 là N+2 : A. 9,6g B. 2,4g C. 12,8g D. 6,4g Câu 81. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm +2 +4 +5 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Biết N và N là SP khử của N . Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. A. 10,08 gam. B. 6,59 gam.C. 5,69 gam.D. 5,96 gam. Câu 82. Cho 20,88g FexOy phản ứng với 400ml dung dịch HNO3 dư được 0,672lít khí B đktc là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X .Trong dung dịch X có 65,34g muối. Tìm oxit của sắt và khí B : A. Fe3O4 và NO2 B. Fe 3O4 và NO C. Fe 3O4 và N2O D. FeO và NO 2 Câu 83. Hoà tan đến phản ứng hoàn toàn 0,1mol FeS2 vào HNO3 đặc nóng dư . Tính thể tích NO2 bay ra đktc biết rằng N+4 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 : A. 11,2lít B. 22,4lít C. 33,6lít D. 44,8lít Câu 84. Cho 6,4g Cu tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HNO3 thu được khí X gồm NO và NO2, dX/H2 =18. Biết +2 +4 +5 N và N là sản phẩm khử của N . Tìm nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng : A. 2M B. 1,2M C. 1,4M D. 13/9M Câu 85. Hoà tan hết 16,2gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 được 5,6lít khí X gồm NO và N2 có khối lượng là 7,2g. Tìm M biết rằng N+2 và N0 là sản phẩm khử của N+5 : A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 86. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32 Câu 87. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 88. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. A. 0,4 mol B. 1,4 mol C. 1,9 molD. 1,5 mol
  21. Câu 89. Cho m gam Al phản ứng hết bởi V lít dung dịch HNO31M dư được 4,48lít khí đktc gồm NO; N2O và N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Biết N+2 ; N+1 và N0 là sản phẩm khử của N+5 . Giá trị của m và V lần lượt là: A. 14,04g và 1,92 lít B. 12,72g và 1,92 lít C. 14,04g và 1,2 lít D. 15,14g và 1,5 lít Câu 90. Cho 19,2g Cu phản ứng với 500ml dung dịch NaNO3 1M và 500ml HCl 2M . Tính thể tích khí NO thoát ra đktc biết N+2 là sản phẩm khử của N+5 : A. 5,6 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D . 2,24 lít Câu 91. Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO A. a = b B. 2a = b C. a = 2b D. 2a = 3b Câu 92. Ng­êi ta xö lý 3,2 g Cu b»ng a gam dd H2SO4 95% thu ®­îc V1lÝt khÝ X , phÇn Cu d­ xö lý tiÕp b»ng b gam dd HNO380% thu ®­îc V2lÝt khÝ Y. Sau 2 lÇn xö lý khèi l­îng cßn l¹i lµ 1,28 gam Cu vµ V1+V2= 0,896 lÝt .MÆt kh¸c trén a gam dd H2SO4 95% víi b gam dd HNO3 80% råi pha lo·ng b»ng n­íc 20 lÇn thu ®­îc dd Z . Hoµ tan 3,2 gam Cu trong dd Z thu ®îc V3 lÝt khÝ . a) ViÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra . b) TÝnh V1 , V2 , V3 ë ®ktc . Câu 93. Cho 19,2 gam Cu vµo 500 ml dung dÞch NaNO3 1M sau ®ã thªm 500ml dung dÞch HCl 2M thu ®îc khÝ NO vµ dung dÞch A. a) Cu cã tan hÕt hay kh«ng? TÝnh thÓ tÝch khÝ NO (®ktc) b) TÝnh CM c¸c ion trong dung dÞch A c) Ph¶i thªm bao nhiªu lÝt dung dÞch NaOH 0,2M ®Ó kÕt tña hÕt Cu2+ trong dung dÞch A. Câu 94. Cho 24,5 gam hh X gåm Zn , Fe , Cu vµo 3,2lÝt dd HNO3 0,3M. KhuÊy ®Òu thu ®­îc 1 chÊt khÝ kh«ng mµu , kh«ng bÒn ngoµi kh«ng khÝ vµ trong dd cßn l¹i mét kim lo¹i ch­a tan hÕt . Cho tiÕp tõ tõ dd H2SO4 vµo thÊy tho¸t ra khÝ trªn ®Õn khi kim lo¹i võa tan hÕt th× hÕt 200 ml dd H2SO4 4/15M vµ thu ®­îc dd Y , Cho mét nöa dd Y t¸c dông víi dd NaOH d­ råi läc kÕt tña ®em nung thu ®­îc 12 gam chÊt r¾n . TÝnh % khèi l­îng c¸c chÊt cã trong hh X . Câu 95. Khi cho m gam hh A gåm Al , Fe , Cu t¸c dông víi 100 ml dd NaOH 1,2M thu ®­îc 2,688 lÝt khÝ (®ktc) . Thªm tiÕp 100 ml dd HCl 4M , sau ph¶n øng cßn l¹i 2,08 gam hh chÊt r¾n D . Cho D ph¶n øng víi dd HNO3 d­ thu ®­îc 0,672 lÝt khÝ NO(®ktc). a) ViÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra . b) TÝnh % khèi l­îng c¸c chÊt trong hh A. Câu 96. Khi cho 3,3 g hh X gåm Fe vµ kim lo¹i M (ho¸ trÞ kh«ng ®æi) t¸c dông víi dd HCl d­ thu ®­îc 2,688 lÝt H2(®ktc) . MÆt kh¸c nÕu cho 6,6 g hh X t¸c dông víi dd HNO3 d­ thu ®îc 1,792 lÝt hhY gåm 2 khÝ kh«ng mµu cã dH2=20,25 trong ®ã cã mét khÝ kh«ng bÒn ngoµi kh«ng khÝ . a) X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i M . b) TÝnh % theo khèi lîng c¸c chÊt trong hh X . Câu 97. Khi cho 10,35 g hh A gåm Al vµ Mg ph¶n øng víi dd HNO3 d­ thu ®îc 0,672 lÝt khÝ NO duy nhÊt(®ktc) vµ dung dÞch B . Khi c« c¹n dd B thu ®­îc 85,05 gam hh muèi khan . a) Hçn hîp muèi khan gåm c¸c muèi nµo ? b) TÝnh % theo khèi l­îng c¸c chÊt trong hh A . Câu 98. Khi cho 3,7 gam hh A gåm Fe vµ Fe3O4 trong 500 ml dung dÞch HNO3 thu ®îc 0,448 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc) , dung dÞch B vµ 0,292 gam kim lo¹i cßn d­ . a) TÝnh CM cña dd HNO3 . b) TÝnh % theo khèi lîng c¸c chÊt trong hh A . c) C« c¹n dd B thu ®­îc bao nhiªu gam muèi khan . d) TÝnh thÓ tÝch dd HCl 0,2M cÇn thªm vµo hh sau ph¶n øng ®Ó ph¶n øng hoµn toµn víi c¸c chÊt cã trong hh nµy PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ TÍNH HIỆU SUẤT TỔNG HỢP NH3: t0 Phương trình phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2: N2+ 3H2  2NH3 xt Để tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 thường áp dụng công thức sau: nT M S Gọi x n .3 Tax có:n nS và nT 2x . N2pö H2pö nS MT n Từ đó tính được x và hiệu suất phản ứng H% pö 100% . (Tính theo chất bị thiếu). nbđ Lưu ý:
  22. - Nếu đề chỉ cho tỉ lệ số mol của N2 và H2 thì ta có thể chọn số mol của N2 và H2 đúng như tỉ lệ đã cho để tính toán. nT PT - Nếu đề không cho MT , M S mà cho PT, PS thì áp dụng công thức: . nS PS n 1 M - Trường hợp đặc biệt nếu: N2 thì có thể tính nhanh hiệu suất phản ứng: H % 2 2 T . n 3 M H2 S Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%. Ví dụ 2: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí nitơ và khí hiđro ở O OC, 100 atm Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về O OC áp suất mới của bình là 90atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 10%. B. 25%.C. 30%. D. 22%. II. BÀI TẬP VỀ TÍNH OXI HÓA CỦA HNO3: - Chủ yếu sử dụng phương pháp bảo toàn electron. - Quá trình khử HNO3 thành các sản phẩm khử có thể được biểu diễn đầy đủ như sau: - 10HNO3 + 8e 8NO3 + NH4NO3 + 3H2O - 12HNO3 + 10e 10NO3 + N2 + 6H2O - 10HNO3 + 8e 8NO3 + N2O + 5H2O - 4HNO3 + 3e 3NO3 + NO + 2H2O - 2HNO3 + 1e NO3 + NO2 + H2O Từ đó, ta có: n 10n 12n 10n 4n 2n HNO3 NH4 NO3 N2 N2O NO NO2 hoặc: nHNO ne nN (trong sp khöû) n nN (trong sp khöû) 3 NO3 Và: m muối = m 62(8n 10n 8n 3n n ) 80n m 62n 80n kl NH4 NO3 N2 N2O NO NO2 NH4 NO3 kl e NH4 NO3 - Đối với các kim loại như Ca, Mg, Al, Zn khi phản ứng với HNO3, nếu đề không có giải thích gì thêm thì trong sản phẩm khử thường có muối NH4NO3. Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 10,752 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 34,56.B. 38,88. C. 37,8.D. 43,2. III. BÀI TẬP VỀ H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ: n Gọi a OH . Nếu: n H3PO4 - . tạoa thành 1: H 2PO4 . - 2- . tạo1 thành a H2 : 2PO4 và HPO4 . 2- 3- . tạo2 thành a HPO3: 4 và PO4 . 3- . tạoa thành 3: PO 4 . Ví dụ: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4 và K2HPO4. B. K 2HPO4 và KH2PO4. C. K3PO4 và KOH. D. H 3PO4 và KH2PO4. IV. BÀI TẬP VỀ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC: Cách 1: Dùng công thức . Công thức tính độ dinh dưỡng của phân đạm: 14x.P %mN 100% M A Với: A là chất dinh dưỡng có chứa nitơ (ví dụ: NH4NO3, (NH2)2CO, ) x là số nguyên tử nitơ trong chất A. P là phần trăm khối lượng của chất dinh dưỡng A trong phân đạm. . Công thức tính độ dinh dưỡng của phân lân: (thường là supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2)
  23. 142.P %m 100% P2O5 234 Với: 142 là khối lượng phân tử của P2O5. 234 là khối lượng phân tử của Ca(H2PO4)2. P là phần trăm khối lượng của Ca(H2PO4)2 trong phân supephotphat kép. . Công thức tính độ dinh dưỡng của phân kali: (thường chứa chất dinh dưỡng là KCl) Ta có: 2KCl K2O 94P Suy ra: %m 100% K2O 2.74,5 Với: 94 là khối lượng phân tử của K2O. 74,5 là khối lượng phân tử của KCl. P là phần trăm khối lượng KCl có trong phân kali Nếu chất dinh dưỡng không phải là KCl thì cũng tính tương tự. Cách 2: dùng qui tắc tam suất. Ví dụ 1: Một loại phân đạm chứa 75,0% NH4NO3 (còn lại là tạp chất không chứa nitơ). Độ dinh dưỡng của loại phân đạm này là A. 75,0%.B. 25,25%. C. 56,62%.D. 43,4%. Ví dụ 2: Một loại phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng là 42,65%. Phần trăm khối lượng của Ca(H2PO4)2 trong loại phân supephotphat trên là A. 72,38%.B. 64,30%. C. 46,25%.D. 70,28%. Ví dụ 3: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%.B. 87,18%.C. 65,75%.D. 88,52%. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dãy các nguyên tố tồn tại trong tự nhiên ở cả dạng đơn chất và hợp chất là A. oxi, lưu huỳnh, nitơ, clo. B. Nitơ, photpho, lưu huỳnh, oxi. C. cacbon, oxi, nitơ, photpho D. Lưu huỳnh, oxi, cacbon, nitơ. Câu 2: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do A. độ âm điện của photpho nhỏ hơn của nitơ. B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. Câu 3: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hòa. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 5: Phản ứng thường được dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là t0 A. NaNO3 + H2SO4(đặc)  HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2HNO3. + Câu 6: Khi so sánh NH3 với NH4 , phát biểu không đúng là + A. Phân tử NH3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị. + B. Trong NH và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa - 3. 3 + C. NH có tính bazơ, NH4 có tính axit. 3 + D. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có cộng hóa trị 3. Câu 7: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl.B. K 3PO4.C. KBr.D. HNO 3. Câu 8: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y không xảy ra phản ứng. X + Cu không xảy ra phản ứng. Y + Cu không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu xảy ra phản ứng. X, Y là muối nào dưới đây ?
  24. A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 9: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 10: Cho các phản ứng sau: t0 t0 9500 C,Pt (1) NH4NO3  (2) Cu(NO3)2  (3) NH3 +O2  t0 t0 t0 (4) NH3 + Cl2  (5) NH3 + CuO (6) NH4Cl  Các phản ứng tạo khí N2 là: A. (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (6). Câu 11: Phản ứng nhiệt phân không đúng là: t0 t0 A. 2KNO3  2KNO2 + O2. B. NH4NO3  N2 + H2O. t0 t0 C. NH4Cl NH3 + HCl. D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O. Câu 12: Ứng dụng không phải của nitơ là A. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Sản xuất phân lân. C. Tạo môi trường trơ. D. Sản xuất amoniac. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí O2 và NO2 vào nước . (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (6) Cho NaNO3 rắn tác dụng với H2SO4 đặc. Số thí nghiệm có tạo thành đơn chất là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Phương pháp sản xuất N2 trong công nghiệp là A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân muối NH 4NO2. C. Phân hủy protêin. D. Điện phân nước. Câu 15: HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Fe3O4.B. Al 2O3.C. Fe.D. Ag. Câu 16: Cho a mol Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy có khí thoát ra. Quan hệ giữa a và b là A. 5a = 2b.B. 2a = 5b. C. 8a = 3b.D. 4a = 3b. Câu 17: Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách N 2 từ không khí sạch (không khí sau khi được loại bỏ hết tạp chất) bằng phương pháp chưng cất phân đoạn ? A. N2 rất ít tan trong nước. B. N2 nhẹ hơn không khí. C. N2 là chất khí, không màu, không mùi. D. Nhiệt độ hóa lỏng của N2 và O2 khác nhau. Câu 18: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO, O2. Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là A. kim loại Cu và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. C. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3. B. Cu(NO 3)2 và NaNO3. C. CaCO3 và NaNO3. D. NaNO 3 và KNO3. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là A. NO.B. N 2.C. N 2O.D. NO 2. Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
  25. A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 23: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2. C. Urê có công thức là (NH2)2CO. D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. Câu 25: Cho các hình vẽ mô tả cách thu khí NH3 trong phòng thí nghiệm như sau: Hình mô tả đúng là A. hình (1).B. hình (1), (3).C. hình (2).D. hình (3). Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất X trong phòng thí nghiệm như sau: Chất X là A. HNO3.B. NO 2.C. N 2.D. N 2O. Câu 27: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 14,2 gam.B. 11,1 gam. C. 16,4 gam.D. 12,0 gam. Câu 28: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 5,55 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và NaNO3 thu được 1,512 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X là A. 84,68%. B. 66,54%. C. 49,91%. D. 33,46%. Câu 30: Nhiệt phân một lượng AgNO 3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A. 70% B. 25%. C. 60%. D. 75%. Câu 31: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam. Câu 32: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 34: Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu được là
  26. A. 0,2. B. 0,28. C. 0, 1. D. 0,14. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ? A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng kết thúc sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau khi phản ứng kết thúc thu đư ợc 6,72 lít NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 37: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32.B. 3,90.C. 4,16. D. 6,40. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,5.B. 8,5.C. 8,0.D. 9,0. Câu 40: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%)? A. 64 lít.B. 100 lít.C. 40 lít.D. 80 lít. Câu 41: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V 1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V 1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = 3V1.B. V 2 = V1.C. V 2 = 2V1.D. 2V 2 = V1. Câu 42: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085.B. 14,485.C. 18,300.D. 18,035. Câu 43: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO 3 có pH = 1, còn lại 0,25 mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,1.B. 0,4.C. 0,3.D. 0,2. Câu 44: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H 2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO 2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62.B. 41,24.C. 20,21.D. 31,86. Câu 45: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30. B. 8,52.C. 12,78.D. 7,81. Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có + ion NH4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 28,66%.B. 30,08%. C. 27,09%.D. 29,89%. Câu 47: Một loại phân kali có chứa K2SO4 và tạp chất không chứa kali có độ dinh dưỡng là 44%. Phần trăm khối lượng của K2SO4 có trong loại phân kali đó là A. 44%.B. 81,45%. C. 40,72%.D. 69,75%. Câu 48: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KNO3, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,6 gam. B. 20,5 gam. C. 11,28 gam. D. 9,4 gam.
  27. Câu 49: Cần bón bao nhiêu kilogam phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH 4NO3 (còn lại là tạp chất không chứa nitơ) cho 10,0 hecta khoai tây ? Biết rằng 1,0 hecta khoai tây cần 60,0 kilogam nitơ. A. 1.758,2 kg.B. 1.714,3 kg. C. 1.546, 4 kg.D. 1.671,4 kg. Câu 50: Thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO (đktc). Thí nghiệm 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử khử duy nhất. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1.B. V 2 = 2V1.C. V 2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1. Câu 51: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H2 có tỉ khối so với H 2 là 16/3 . Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H 2 là 80/13 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 30%. B. 40%. C. 25%. D. 20%. Câu 52: Trong công nghiệp, supephotphat kép được sản xuất qua 2 giai đoạn: điều chế axit photphoric và cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc apatit theo hai phương trình hóa học sau: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo qui trình trên là bao nhiêu ? Biết hiệu suất cả qui trình đạt 80%. A. 392 kg.B. 520 kg. C. 600 kg.D. 700 kg. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 61,2 gam kim loại X bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí (không còn sản phẩm khử khác). Tỉ khối của Y so với H2 là 17,2. Kim loại X là A. Fe.B. Cu. C. Zn.D. Al. Câu 54: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có tỉ lệ mol 1:1 (M là kim loại có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch Y và 13,216 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Phần trăm khối lượng FeS2 trong X là A. 44,7%.B. 33,6%. C. 55,3%.D. 66,4%. Câu 55: Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào b gam dung dịch HNO3 24% (vừa đủ), thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch A chỉ chứa hai muối. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào Y, sau phản ứng thu được hỗn hợp Z. Dẫn từ từ hỗn hợp Z qua dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí T (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch A thì thu được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 23,1 và 761,25.B. 21,3 và 341,25. C. 32,1 và 525,52. D. 31,2 và 828,82. Câu 56: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO ( trong đó O chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,56 lít hỗn hợp khí Z gồm N 2 và N2O (đktc). Tỉ khối của Z so với H 2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Y rồi đun nóng, không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 0,57. B. 0,67. C. 0,47. D. 0,37. Câu 57: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi (dư) nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được dung dịch Y và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí không màu, có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với hiđro là 159/11. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 80,22. B. 82,85. C. 66,56. D. 67,66. Câu 58: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 44,30. B. 52,80. C. 47,12. D. 52,50. Câu 59: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20.B. 97,20. C. 98,75.D. 91,00. Câu 60: Cho Zn tới dư vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375.B. 64,05. C. 57,975.D. 49,775. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1D 2C 3B 4B 5A 6D 7D 8B 9C 10A
  28. 11B 12B 13B 14A 15B 16A 17D 18A 19A 20A 21B 22A 23B 24C 25A 26A 27A 28C 29A 30D 31A 32D 33A 34A 35D 36C 37D 38C 39A 40D 41A 42D 43B 44C 45B 46A 47B 48D 49A 50B 51A 52D 53D 54C 55A 56B 57D 58A 59A 60B Hợp chất chứa S, C tác dụng với HNO3 Ví dụ 1: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí Y chứa NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,6. B. 201,6. C. 151,2 D. 302,4. Ta có: nX = 0,7 mol => nNO = 0,4 mol và nCO2 = 0,3 mol BTNT C ta được: nFeCO3 = 0,3 mol 2+ Các chất đều có Fe  ne n X 0,4.3 1,2(mol)  nFe 3O4 0,3(mol) HH X có FeO = a mol; Fe(OH)2 = b mol; FeCO3 = 0,3 mol; Fe3O4 = 0,3 mol => a + b = 1,2-0,3-0,3 = 0,6 mol => BTNT Fe: nFe(NO3)3 = a+b+1,2 = 1,8 mol Vậy m = 1,8.242 - 284, 4 = 151, 2 (gam) Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là A. 43,14%. B. 44,47%. C. 56,86%. D. 83,66%. Ta có: nhh khí = 1 => nCO2 = 0,091 mol và nNO2 = 0,909 mol BTNT C: nFeCO3 = 0,091 mol BT electron: nFeS = (0,909-0,091)/9 = 0,0909 => %mFeS = 43,14% Ví dụ 3: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản phẩm +5 khử duy nhất của N ) có tỷ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 1,8 B. 3,2 C. 2,0 D. 3,8 Ta có: nkhí = 0,4 => CO2 = 0,2 và NO = 0,2. Tách Fe3O4 = FeO và Fe2O3. 2+ => ne = nFe = 0,2.3= 0,6 => nFe3O4 = 0,2 mol => nhh = 0,6 BTNT Fe: ∑nFe = 0,6 + 0,2.2 = 1,0 mol => BTNT N: nHNO3 = 0,6.3 + 0,4.3 + 0,2 = 3,2 mol Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng, chỉ thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Thêm đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được 32,03 gam chất rắn Z. Giá trị của V là: A. 3,36. B. 20,16. C. 11,2. D. 2,24. Ta có: 88x + 120y = 8,0 BTNT Fe: nFe2O3 = (x+y)/2 BTNT S: BaSO4 = x + 2y Vậy: 233(x+2y) + 80(x+y) = 32,03 Giải ra được: x = 0,05 và y = 0,03 BT electron: nNO2 = 0,05.9 + 0,03.15 = 0,9 mol => Thể tích NO2 = 20,16 lít Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với: A. 44,4%. B. 43,1%. C. 63,6%. D. 56,8%. nNO2 = 10nCO2 => nCO2 = a, nNO2 = 10a BT electron: 10a = a + 9b => a = b Lấy 100 gam hỗn hợp: 116a + 88b = 100 => a = b =0,49 Vậy %mFeS = 0,49.88 = 43,1% Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là: A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. nFeS2 = 0,1 => nelectron = 1,5 mol => nNO = 0,5 mol
  29. - BTNT N: nNO3 trong muối = 0,8-0,5 = 0,3 3+ - 2- + => Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe ; 0,3 mol NO3 ; 0,2 mol SO4 và x mol H . BTĐT cho X ta được: x = 0,4 Cách 1. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 0,05 0,1 + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O 0,15 0,4 0,1 => mCu = 0,2.64 = 12,8 gam - Cách 2: nNO = 0,4/4 = 0,1 = NO3 pư 2+ 2- - 2+ Khi phản ứng xong có dung dịch chứa Fe = 0,1 mol, SO4 = 0,2 mol; NO3 = 0,2 mol và Cu = a mol BTĐT cho dung dịch này được a = 0,2 mol. Vậy mCu = 12,8 gam Câu 1: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS2 và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với hiđro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS2 trong X là: A. 92,59%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 4,76%. nNO2 = 0,1; nNO = 0,05 Gọi chung MgS và CuS là MS ta có: x + y = 0,03 và 8x + 15y = 0,1 + 0,05.3 = 0,25 => y = 1/700 => %nFeS2 = 4,76% Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra 20,16 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 119 B. 115 C. 111 D. 112 Coi hỗn hợp có Cu và S 64x + 32y = 30,4 và 2x + 6y = 0,9.3 = 2,7 => x = 0,3 và y =0,35 => m↓ = 0,3.98 + 0,35.233 = 111 Câu 3: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20. nBaSO4 = 46,6/233 = 0,2 mol => nS = 0,2 nFe(OH)3 = 10,1/107 = 0,1 => nFe = 0,1 => nCu = 0,1 BT electron: nNO2 = 0,2.6 + 0,1.3 + 0,1.2 = 1,7 => VNO2 = 38,08 lít Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam quặng sunfua (FeS) của sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm SO2 và NO2 trong đó có 25,76 lít NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,05. B. 27,7. C. 20,71. D. 25,37. nFeS = 0,15 mol nNO2 = 1,15 mol 2- Đặt nSO2 = x, nSO4 = y BTNT S: x + y = 0,15 BT electron: 0,15.3 + 4x + 6y = 1,15 => 4x + 6y = 0,7 => x = 0,1 và y = 0,05 => m = 0,15.107 + 0,05.233 = 27,7 gam Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 xM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch X chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của x là: A. 1,4M B. 2 M C. 1,36 M D. 1,2 M Câu này dễ Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 3,12 gam quặng của sắt chứa lưu huỳnh vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và 8,736 lít NO2 duy nhất (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 14,898. B. 18,498. C. 11,216. D. 12,116. Câu này dễ
  30. Câu 7. Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 28,60C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan 0 hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 0 C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp A gần nhất với : A. 1,5 lít B. 2 lít C. 2,5 lít D. 3 lít nCO = 0,6; n(NO+CO2) = 0,06 Lại có: nCOsau/nCO2 = 3/13 => (0,6-4x-y)/(4x+2y) = 3/13 => 64x + 19y = 7,8 (1) Mặt khác: x/3 + y/3 + y = 0,06 => x + 4y = 0,18 (2) Giải ra được: x = Câu 8: Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dich HNO3 đặc, nóng, thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X là: A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 0,96 gam. D. 1,92 gam. Câu này dễ Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm +5 NO2 và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N . Giá trị của m gần nhất với: A. 27. B. 29. C. 31. D. 33. Cách 1. Đặt mol các chất trong X lần lượt là x, y, z, t và u CÓ: z = 0,2(x + y + z + t + u) x = 0,5(x + y + z + t + u) m = 120x + 72y + 232z + 90t + 116u nNO2 = 1,6 và nCO2 = 0,02 => u = 0,02 BT electron: 15x + y + z + t + u = 1,6 m + 35,14 = 56(x+y+3z+t+u) + 96.2x + 62v Mà: 3(x+y+3z+t+u) = 2x.2 + v Giải ra được: Cách 2: nFeS2 = 0,5x; nFe3O4 = 0,2x => nFeO + nFe(OH)2 + nFeCO3 = 0,3x Trong đó x là số mol hỗn hợp X. BT electron: 0,5x.15 + 0,2x.1 + 0,3x.1 = 1,6 => x = 0,2 BTNT Fe: Tổng nFe = 0,5.0,2 + 0,2.0,2.3 + 0,3.0,2 = 0,28 2- BTNT S: nSO4 = 2nFeS2 = 0,2 mol - - BTĐT dung dịch Y: nNO3 + 0,2.2 = 0,28.3 => nNO3 = 0,44 mol => m + 35,14 = 56.0,28 + 96.0,2 + 62.0,44 => m = 27,02 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp gồm CuS, FeS2, Cu2S trong dung dịch HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 75,264 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 158,88 gam. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 86,56 gam các muối trung hòa. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là: A. 3,76 B. 3,24 C. 3,82 D. 3,42 nSO2 = 0,24; nNO2= 3,12 3+ 2+ 2- - Dung dịch Y: Fe = x; Cu = y, SO4 = z-0,24; NO3 = 3x+2y – 2z + 0,48 Ta có: 56x + 64y + 32z = 42,4 3x + 2y + 0,24.4 + 6(z-0,24) = 3,12 Và: 56x + 64y + 96(z-0,24) + 62(3x+2y-2z+0,48) Giải ra được:
  31. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, CuS và S trong dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít khí (đktc) SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra hỗn hợp chứa a mol NO2 và 0,02 mol SO2. Dung dịch sau phản ứng chứa 15,56 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 0,34 B. 0,36 C. 0,38 D. 0,32 Câu này dễ quy: đổi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, S, và O Câu 12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24 B. 43,115 C. 57,33 D. 63,00 Câu này dễ Câu 13: Cho 31,2 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 3,05 mol hỗn hợp khí NO2 và SO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể gần nhất với : A. 73,0. B. 51,0. C. 60,0. D. 55,0. Câu này dễ Câu 14. Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 11,256. B. 11,712. C. 9,760. D. 9,120. đổi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, S Câu 15. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp rắn A như trên trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Giá trị của m là A. 29,660. B. 59,320. C. 27,175. D. 54,350. Cách 1. Bỏ bớt chất Fe3O4; Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Cách 2: Đặt ẩn rồi lập PT sau đó ghép ẩn: nCl- = 0,9 mol Cách 3: nCO2 = nH2 = 0,06 nFe(NO3)3 = 0,4; nNO = 0,2-0,06 = 0,14 Do CO2 và H2O không ảnh hưởng khi cho hh A tác dụng với HNO3. Coi hỗn hợp có Fe và O BT electron: 0,4.3 = 2nO + 0,14.3 => nO = 0,39 Khi phản ứng với HCl: nCl- = 2nFe + 2nO = 2.0,06 + 0,39.2 = 0,9 Câu 16: Cho 9,92 gam hỗn hợp X gồm S, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 18:1 và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 16,776 gam kết tủa; còn khi cô cạn Y thu được +5 18,944 gam muối khan. NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N . Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 0,86. B. 0,88. C. 0,92. D. 0,96 Ta có 56x + 64y + 32z = 9,92 (1) z = nBaSO4 = 0,072 (2) 3x + 2y + 4t + (z-t).6 = u (3) 18t – u = 0 (4) 56x + 64y + 96(z-t) + 62v = 18,944 (5) 3x + 2y – 2(z-t) – v = 0 (6) Cách 2: 56x + 64 + 32z = 9,92 (1) 3x + 2 + 0,072.6 + 4(z-0,072) = 18(z-0,072) (2) 56x + 64 + 62(3x+2-0,072.2) + 96.0,072 = 18,944 (3)
  32. Giải ra được: x = 0,04; = 0,06 và z = 0,12 Câu 17: Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 12,8% SO2, còn lại là O2. Mặt khác, lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được hỗn hợp khí NO2 và SO2 tỷ lệ mol tương ứng là 17 : 2 và dung +5 dịch Q. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N . Cô cạn Q được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 57,7 B. 58,2 C. 52,6 D. 59,3 Giả sử sau phản ứng có 100 mol khí => nN2 = 84,8 mol; SO2= 12,8 mol; O2 dư = 2,4 mol => nO2 bđ = 21,2 mol => nO2 pư = 18,8 mol 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 x 7x/4 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 y 11y/4 => 7x + 11y = 18,8.4 = 75,2 Và x + 2y = 12,8 => x = 3,2 và y = 4,8 => x/y = 2/3 => rong 26,8 gam hỗn hợp X có 0,1 mol FeS và 0,15 mol FeS2. Câu 18: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 12,656 hỗn hợp khí (đktc) NO2 và SO2 tỷ lệ mol tương ứng là 106:7 và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 15,14 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là: A. 33,33%. B. 41,67%. C. 50,00%. D. 30,00%. Đặt nFe= x; nCu = y và nS = z. Dễ dàng xác định được: nNO2 = 0,53 và nSO2 =0,035 Ta có: 56x + 64y + 32z = 7,2 BT electron: 3x + 2y + (z-0,035).6 + 0,035.4 = 0,53 => 3x + 2y + 6z = 0,8 2- BTNT S: nSO4 (t.m) = z – 0,035 - BTĐT: nNO3 = 3x + 2y -2(z-0,035) = 3x + 2y -2z + 0,07 => 56x + 64y + 96(z-0,035) + 62(3x+2y-2z+0,07) = 15,14 => x = 0,02; y =0,06 và z = 0,07 Dễ dàng => FeS2 = 0,02 và Cu2S = 0,03 =>%mFeS2 = 33,33% Quý thầy cô và học sinh cần trọn bộ “vở bài tập” dùng cho việc dạy và học hóa học cả 3 khối 10, 11 và 12 đầy đủ bản word xin liên hệ số ĐT: 07.03.30.40.50 . Giá bộ lớp 10: 100K (138 trang) Giá bộ lớp 11: 150K (306 trang) Giá bộ lớp 12: 150K (318 trang) Đặc biệt mua cả 3 khối: 300K Trân trọng cảm ơn!