Bài tập ôn tập môn Toán Khối 6

doc 9 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_toan_khoi_6.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Toán Khối 6

  1. * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính : (-6)+(-10) bằng : A. 10 B. -16 C. -10 D. 16 Câu 2: Tính : ( - 5) . 8 bằng A. - 40 B. 40 C. -13D. 13 Câu 3: Khi x = 2 thì x bằng A. 2 B. – 2 C. 2 hoặc -2 D. 4 Câu 4: Tính : ( -75) : 25 bằng : A. – 3 B. 3 C. -50 D. 50 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là : A.1;2 B. 1; 2 C.0;2;4;6;  D. 2; 1;1;2 Câu 6: Khi x = 8 thì x bằng A. – 8 B. 8 hoặc – 8 C. 8 D. 4 Câu 7: Số đối của -5 là: A. 5 B. 1 C. 0 D. -5 Câu 8:Tập hợp các ước số của -7 là: A.  1; 7  B. 1;0;7  C.1;7  D.  1; 7;1;7 Câu 9:Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào cĩ hai ước số: A. 1 B. -5 C. 3 D. -8 Câu 10 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa : A. (-3)2 B. (-3)3 C. (-3)4 D. (-3)5 6 4 8 3 Câu 11: Hai phân số bằng nhau trong các phân số ; ; ; là: 1 0 5 1 0 5 6 3 6 8 8 4 6 4 A. và B. và C. và D. và 10 5 10 10 10 5 10 5 1 2 2 7 1 9 3 Câu 12: Phân số tối giản trong các phân số sau ; ; ; là: 1 5 6 3 5 1 3 0 12 27 3 19 A. B. C. D. 15 63 30 51 3 6 2 Câu13: Mẫu chung của các phân số ; ; là: A. 50 B. 30 C. 20 D. 10 1 2 2 0 5 3 5 7 13 26 13 Câu 14: Tổng của hai phân số và là: A. B. C. D. 4 2 4 4 8 4 1 1 1 1 1 Câu 15: Kết quả phép tính là: A. 10 B. 0 C. D. 5 4 2 0 10 10 15 Câu 16: Kết quả đổi ra phần trăm là:A. 15 % B .75% C. 150% D. 30% 20 Câu 17: Cho hình vẽ H.1 biết x Oy = 300 và x Oz = 1200. z Suy ra: y A. yOz là gĩc nhọn. B. yOz là gĩc vuơng. 120 0 C. yOz là gĩc tù. D. yOz là gĩc bẹt. 30 0 x Câu 18: Nếu A = 350 và B = 550. Ta nĩi: A. A và B là hai gĩc bù nhau. B. A và B là hai gĩc kề nhau. C. A và B là hai gĩc kề bù. D. A và B là hai gĩc phụ nhau. Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của x Oy ? A. x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy C. x Ot tOy x Oy và x Ot yOt
  2. t Câu 20: Cho hình vẽ H.2, t Mz cĩ số đo là: 0 0 z A. 145 B. 35 35 0 x y C. 900 D. 550 H.2 Câu 21: Cho hình vẽ H.3, đường trịn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì: O A A. OA = 4cm B. OA = 2cm C. OA = 8cm D. Cả 3 câu trên đều sai H.3 .Câu 22: Hình vẽ H.4 cĩ: A A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác B M N C H.4 Câu 23: Nếu A = 700 và B = 1100 A. A và B là hai gĩc phụ nhau. B. A và B là hai gĩc kề bù. C. A và B là hai gĩc bù nhau. D. A và B là hai gĩc kề nhau. Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của x Oy ? x Oy A. x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy C. x Ot yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. 2 Câu 25: Điền vào chỗ trống: A. Hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 1800, gọi là hai gĩc B. Hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 900, gọi là hai gĩc C. Gĩc cĩ số đo bằng 900 gọi là . D. Gĩc cĩ số đo bằng 1800 gọi là . Câu 26: Điền dấu x vào ơ Đúng hoặc Sai: Đúng Sai A. Gĩc bẹt là gĩc cĩ 2 cạnh là hai tia đối nhau B. Hai tia đối nhau là 2 tia cĩ chung gốc. C. Nếu x Oy yOz 1800 thì x Oy và yOz gọi là 2 gĩc kề bù. D. Nếu điểm M nằm bên trong đường trịn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường trịn tâm O. A.SỐ HỌC. Bài1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu cĩ). 2 3 1 1 2 7 7 64 3 15 3 5 4 1) 2. 3,  4, : 5, 3 4 6 2 5 10 8 49 4 24 7 13 13 5 2 8 5 5 20 8 21 5 8 2 4 7 6 7) 8) 21 21 24 13 7 41 13 41 9 15 11 9 15 2 2 5 7 8 3 7 12 2 3 2 5 2 5 12) ;   ; (10 + 2 ) - 5 ; 9 4 7 5 7 13 5 13 19 11 11 19 19 9 5 9
  3. Bài 2: Tìm x biết 3 10 x 1 5 x 3 1 x 12 1 1. 2x 27 11 x : 5 21 3 4 6 15 3 4 2 7 12 7 1 3 1 2. 2 x 3x 26 6 x : 4 2,5 x 9 13 9 3 4 2 Bài 3: So sánh. 2 1 7 7 6 14 60 1. và 2 ) và 3.) và3 4.) và 3 4 10 8 7 5 21 72 Bài 4 : Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần 9 25 20 42 30 14 13 1 1 2 1 2 1 4 1. ; ; ; ; ; ; 2. ; ; ; ; ; ; 19 19 19 19 19 19 19 3 5 15 6 5 10 15 Bài 5:Tính giá trị các biểu thức sau: 1 1 1 3 5 3 1 12 A = a. + a. a. với a = B = b. b. b. với b = 3 4 6 5 6 4 2 13 Bài 6: Tính các tổng sau: 7 7 7 7 4 4 4 4 A = F 10.11 11.12 12.13 69.70 2.4 4.6 6.8 2008.2010 1 1 1 1 B = + 25.27 27.29 29.31 73.75 * GIẢI BÀI TỐN BÀI 1. Khoảng cách giữa hai thành phố là 120 km. Trên một bản đồ khoảng cách đĩ dài 2 cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ là 9 cm thì trên thực tế khoảng cách đĩ là bao nhiêu kilơmét ? BÀI 2. Trong tuần học tốt lớp 6A đã đạt được số điểm 10 như sau: Số điểm 10 của tổ 1 bằng 1 3 tổng số điểm 10 của ba tổ cịn lại, số điểm 10 của tổ 2 bằng 1 tổng số điểm 10 của ba tổ cịn lại, 4 số điểm 10 của tổ 3 bằng 1 tổng số điểm 10 của ba tổ cịn lại, tổ 4 cĩ 46 điểm 10. Tính xem cả 5 lớp cĩ bao nhiêu điểm 10 ? BÀI 3. Một xe tải mỗi ngày chuyển được 3 số hàng trong kho đến nơi tiêu thụ. Cùng ngày một 7 1 xe tải khác nhập hàng mới vào kho bằng 1 số hàng đẫ chuyển đi. Hỏi số hàng ban đầu trong 3 kho là bao nhiêu , Biết số hàng tăng thêm là 101 tấn. BÀI 4 Một khu đất hình chữ nhật cĩ chiều rộng 3 km, chiều dài gấp đơi chiều rộng. 5 a) Tính chiều dài của khu đất. b) Tính chu vi và diện tích khu đất.
  4. BÀI 5 Một lớp cĩ 40 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp.Số học sinh trung bình bằng 2 số học sinh giỏi. Cịn lại là học sinh khá 5 a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp BÀI 6 Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến cơng trường. Xe thứ nhất chở được 2 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng cịn lại. Hỏi mỗi xe chở bao 5 nhiêu tấn xi măng? BÀI 7. Hoa làm một số bài tốn trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được 1 số bài. Ngày thứ hai 3 bạn làm được 3 số bài cịn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được 7 bao nhiêu bài? 1 BÀI 8. Một lớp cĩ 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số 3 9 bài đạt điểm khá bằng số bài cịn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử khơng cĩ bài 10 điểm yếu và kém). BÀI 9. Ba lớp 6 của trường THCS Quang Trung cĩ 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng 20 số học sinh lớp 6A. Cịn lại là học sinh lớp 21 6C. Tính số học sinh mỗi lớp? BÀI 10. Lớp 6B cĩ 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 1 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung 6 bình bằng 300% số học sinh giỏi, cịn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. 1 BÀI 11. Một lớp cĩ 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số 5 học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3 số học sinh cịn lại. 8 a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. BÀI 12. Khối 6 cĩ 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh tồn khối, lớp 6B cĩ số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C? BÀI 13. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật.
  5. BÀI 14. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 1 1 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang cịn lại. Hỏi: 5 4 a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. BÀI 15. Một lớp cĩ 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình 2 chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh cịn lại. 9 a) Tính số học sinh mỗi loại b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? BÀI 16 Trường cĩ 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5 tổng số học sinh tồn trường. Số 14 học sinh nữ khối 6 bằng 2 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. 5 BÀI 17. Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3 số mét vải. ngày 5 thứ 2 bán 2 số mét vải cịn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40m vải. Tính số mét vải cửa hàng đã bán. 7 BÀI 18. Trong một đợt lao động trồng cây, Lớp 6C được phân cơng trồng 200 cây. Số cây tổ I trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng. Số cây tổ II trồng bằng 81,25% số cây mà tổ I trồng. Tính số cây tổ III trồng được, biết rằng Lớp 6C chỉ cĩ 3 tổ. B.HÌNH HỌC. BÀI 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho x Oz = 750, x Oy = 1500. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? Vì sao? b) Tính zƠy. So sánh xƠz với zƠy. c) Tia Oz cĩ phải là tia phân giác của xƠy khơng? Vì sao? BÀI 2. Cho A OB 1400 . Vẽ tia phân giác OC của gĩc đĩ, vễ tia OD là tia đối của tia OA. a) Tính D OC 5 b) Vẽ tia OE nằm trong A DB sao cho A OE = A OB Chứng tỏ OB là tia phân giác của D OE 7 BÀI 3. Cho tam giác ABC cĩ B AC 900 lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho M AC = 200 a) Tính M AB
  6. b) Trong gĩc M AB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho N AB 500 . Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? c) Chứng tỏ AM là tia phân giác của gĩc N AC . BÀI 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 35 0, x Oy = 700. a) Tính gĩc tOy b) Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của gĩc xOy khơng? Vì sao? c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của gĩc t 'Oy BÀI 5. Trên nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x Oy 1000 ; x Oz 200 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b. Vẽ Om là tia phân giác của y Oz . Tính x Om BÀI 6. Cho gĩc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho y Oz = 600. a. Tính số đo gĩc z Ox ? b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của x Oz và z Oy . Hỏi hai gĩc z Om và gĩc z On cĩ phụ nhau khơng? Giải thích? BÀI 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x Ot = 300, x Oy = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? b. Tính gĩc t Oy ? So sánh x Ot và t Oy ? c. Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của gĩc x Oy hay khơng? Giải thích? BÀI 8. Cho gĩc bẹt x Oy , vẽ tia Ot sao cho y Ot = 600 . a. Tính số đo gĩc x Ot ? b. Vẽ phân giác Om của y Ot và phân giác On của tOx . Hỏi gĩc m O tvà gĩc t On cĩ kề nhau khơng? Cĩ phụ nhau khơng? Giải thích? BÀI 9. Cho gĩc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho gĩc xOz = 70o. a) Tính gĩc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của gĩc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính gĩc yOm. BÀI 10 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết gĩc xOy=50 0, gĩc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính gĩc yOz. c) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox cĩ phải là tia phân giác của gĩc yOz' khơng? Vì sao?
  7. BÀI 11. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho gĩc xOy = 600 và gĩc xOt = 1200. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính gĩc yOt. c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của gĩc xOt. BÀI 12. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, biết gĩc xOy=40 0, gĩc xOz=1500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính số đo gĩc yOz? c) Vẽ tia phân giác Om của gĩc xOy, vẽ tia phân giác On của gĩc yOz. Tính số đo gĩc mOn BÀI 13. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết gĩc xOy=500, gĩc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b) Tính gĩc yOz. c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox cĩ phải là tia phân giác của gĩc yOa khơng? Vì sao? BÀI 14. Cho gĩc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của gĩc xOy, On là tia phân giác của gĩc yOz. a) Tính gĩc xOm b) Tính gĩc mOn 2 BÀI 15. Cho gĩc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn z Oy z Ox . Gọi Om, On lần lượt là tia phân 3 giác của z Ox . a) Tính z Ox , z Oy b)z Om , z On cĩ là hai gĩc phụ nhau khơng? Vì sao? BÀI 16. Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho x Ot = 750 , x Oy =1500 . a) Tia Ot cĩ nằm giữa 2 tia Ox và Oy khơng ? Vì sao ? b) So sánh gĩc t Ox và t Oy c) Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của gĩc x Oy khơng ? Vì sao ? BÀI 17. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox. Biết x Oy = 300, x Oz = 1200 a. Tính số đo gĩc yOz b. Vẽ tia phân giác Om của gĩc xOy, tia phân giác On của gĩc xOz. Tính số đo gĩc mOn BÀI 18 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho gĩc xOy = 100 0; gĩc xOz = 200. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao? b) Vẽ Ot là tia phân giác của gĩc yOz. Tính gĩc xOt.
  8. BÀI 19 Cho hai gĩc m On và t On phụ nhau, biết t On 600 . 1. Tính số đo m On . 2. Trên nửa mặt phẳng bờ Om khơng chứa tia On vẽ tia Ox sao cho m Ox 300 . Tia On cĩ phải là tia phân giác của x Ot khơng ? Tại sao?