Bài tập ôn tập môn Toán lớp 6 - Lần 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán lớp 6 - Lần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_toan_lop_6_lan_6.doc
Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Toán lớp 6 - Lần 6
- ÔN TẬP - Toán lớp 6 (LẦN 6) I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Số nguyên: - Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. - Các số -1 , -2, -3, là các số nguyên âm. - Kí hiệu: Z ; 3; 2; 1;0;1;2;3; 2. Số đối: Số nguyên a có số đối là (–a ) VD: Số 3 có số đối là số -3. Số -5 có số đối là số 5. 3.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí hiệu a a) Nếu a = 0 thì a = 0. b) Nếu a > 0 thì a = a. c) Nếu a < 0 thì a = -a. * Nhận xét: a) a là một số tự nhiên. b) a = a 4. Cộng hai số nguyên: a) Cộng hai số nguyên cùng dấu: Ta cộng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu chung. b) Cộng hai số nguyên khác dấu: - Cộng hai số nguyên đối nhau: Tổng bằng 0. - Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số bé) và đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 5. Trừ hai số nguyên: Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a với số đối của b, tức là a – b = a + (-b ) 6. Quy tắc “ Chuyển vế” : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ . 7. Quy tắc “ Dấu ngoặc” : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-” đổi thành dấu “+“ . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+“ đằng trước thì các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên dấu. II. BÀI TẬP SỐ NGUYÊN TOÁN LỚP 6 1
- 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12; 5 và 5 2. Tính: a) 8274 + 226 ; b) (- 5 ) + ( -11) ; c) (- 43) + (-9) 3. Tính: a) 17 + ( - 7) ; b) (-96) + 64 ; c) 75 + ( -325) 4. Tính: a) 10- (-3) ; b) (-21) – (-19); c) 13 – 30 ; d) 9 – (- 9) 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ; c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ; d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10) 6. Đơn giản biểu thức: a) (x + 17 )– (24 + 35) ; b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20. 7. Tính nhanh các tổng sau: a) ( 3567 – 214) – 3567; b) ( - 2017) – ( 28 – 2017); c) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 ); d) ( 123 + 345) + (456 – 123) – 2017 ( 345) 8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229) ; b) ( 125 – 679 + 145) – ( 125 – 679 ) 9. Tìm x biết: a) 15 – ( 4 – x) = 6 ; b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ; c) x – ( 12 – 25) = -8 ; d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9 10. Tìm số nguyên x biết: a) x – 5 = - 1 ; b) x + 30 = - 4; c) x – ( - 24) = 3 ; d) 22 – ( - x ) = 12; e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ; f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24 . 11. Tính nhanh: a) 37 54 70 163 246; b) 359 181 123 350 172 ; c) 69 53 46 94 14 78 ; d) 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2
- 12. Tính tổng các số nguyên x biết: a) 2017 x 2018 ; b) a 3 x a 2018 a N 13. Tìm x biết: a) 461 x 45 387; b) 11 53 x 97 c) x 84 213 16 14. Tính các tổng sau: a) S1 1 2 3 4 2014 2015 ; b) S2 2 4 6 8 2014 2016 ; c) S3 1 3 5 7 2013 2015 ; d) S4 2015 2014 2013 2015 2016 15. a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A x 19 y 5 1890 b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B x 7 y 13 1945 16. Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: a) a b c b c d ; b) a b c a b d ; c) a b a b c ; d) a b a b c 17. Tìm x, y, z Z biết : x – y = -9; y – z = -10; z + x = 11. 18.Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay âm nếu : a) ab là một số nguyên dương ; b) ab là một số nguyên âm. 19. Tìm x Z biết : a) x – 14 = 3x + 18 ; b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15 ( - 3 ); c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 ; d) 2x 5 7 22 . 3
- 20. Tìm x, y Z biết : a) xy – 3x = -19 ; b) 3x + 4y – xy = 16. 21. Tìm x Z biết: a) x. ( x + 3) = 0; b) x 2 5 x 0 ; c) x 1 x2 1 0 ( CHÚC CÁC EM - ÔN TẬP TỐT ) 4