Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_vat_ly_lop_11.doc
Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 11
- Câu 1. Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30 dB , LN = 10 d B ,NẾU nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là A 12 B 7 C 9 D 11 Câu 2. Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là? A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB Câu 3. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m Câu 4: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB Số ca sĩ có trong ban hợp ca là A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người Câu 5 .Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng: A.AC (căn2)/2 B.AC (căn 3)/3 C.AC/3 D.AC/2 Câu 6 Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ? A. 45. B. 22. C. 30. D. 37. Câu 7. Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ 76dB. Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 80 dB. Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ bao nhiêu? A.81,46dB B.67,2dB C. 37dB D.92dB C©u 8 : Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là: A. 18. B. 8. C. 9. D. 20. Câu 9: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB Câu 10. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm 2 . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60Wm 2 B. 2,70Wm 2 C. 5,40Wm 2 D. 16,2Wm 2 Câu 11. Một ống thuỷ tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45 cm đến 85 cm. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Lúc có cộng hưởng âm thì chiều dài cột không khí là bao nhiêu ?
- Câu 1. Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30 dB , LN = 10 d B ,NẾU nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là A 12 B 7 C 9 D 11 Giải: Gọi P là công suất của nguồn âm O M N I M I N LM =10lg LN =10lg I 0 I 0 I M I M 2 LM – LN = 10 lg = 20 dB > = 10 = 100 I N I N 2 P P I M RN RN IM = 2 ; IN = 2 ; > = 2 = 100 > =10 > RM = 0,1RN 4 RM 4 RN I N RM RM RNM = RN – RM = 0,9RN Khi nguồn âm đặt tại M I'N P P I N L’N =10lg với I’N = 2 = 2 = I 0 4 RNM 4 .0,81.RN 0,81 I'N 1 I N 1 L’N =10lg = 10lg( ) = 10lg + LN = 0,915 +10 = 10,915 11 dB. I 0 0,81 I 0 0,81 Đáp án D Câu 2. Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là? A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D. 62,5dB Giải: Gọi I1 và I2 là cường độ âm tới và âm phản xạ tại điểm đó. Khi đó cường độ âm toàn phần là I = I1 + I2 I1 6,5 lg = 6,5 > I1 = 10 I0 I 0 I 2 6 lg = 6, > I2 = 10 I0 I 0 I I > L = 10lg1 2 = 10lg(106,5 + 106) = 66,19 dB. Chọn đáp án C I 0 Câu 3. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m Giải: Giả sử nguồn âm tại O có công suât P P O A B C I = 4 R 2 I A RB 0,205 LA - LB = 10lg = 4,1 dB > 2lg = 0,41 > RB = 10 RA I B RA I A RC 0,5 LA – LC = 10lg = 10 dB > 2lg = 1 > RC = 10 RA I C RA 0,205 RB – RA = ( 10 – 1) RA = BC = 30m > RA = 49,73 m 0,5 0,205 0,5 0,205 RC – RB = (10 – 10 ) RA > BC = (10 – 10 ) 49,73 = 77,53 m 78 m Chọn đáp án A
- Câu 4: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB Số ca sĩ có trong ban hợp ca là A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người Giải: gọi số ca sĩ là N =, cường độ âm của mỗi ca sĩ là I NI LN – L1 = 10lg = 12 dB > lgN = 1,2 > N = 15,85 = 16 người Chọn đáp án A I Câu 5 .Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng: A.AC (căn2)/2 B.AC (căn 3)/3 C.AC/3 D.AC/2 Giải: Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng C Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R P I = 2 . Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C 4 R O M > IA = IC = I > OA = OC IM = 4I > OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất > OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC AO 2 AC 2 A AO2 = OM2 + AM2 = > 3AO2 = AC2 4 4 AC 3 > AO = , Chọn đáp án B 3 Câu 6 Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ? A. 45. B. 22. C. 30. D. 37. Giải: v v l = n = n > f = n = 440n ≤ 20000Hz > 1 ≤ n ≤ 45. Chọn đáp án A 2 2 f 2l Câu 7. Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi loa A bật thì người đó nghe được âm có mức cường độ 76dB. Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ 80 dB. Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ bao nhiêu? I1 L1 7,6 Giải: L1 = lg > I1 = 10 I0 = 10 I0 I 0 I 2 L2 8 L1 = lg > I2 = 10 I0 = 10 I0 I 0 I I L = lg1 2 = lg(107,6 + 108) = lg139810717,1 = 8,1455 B = 81,46dB I 0 C©u 8 : Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là: A. 18. B. 8. C. 9. D. 20. Giải: Bước sóng: λ = v/f = 340/425 = 0,8m. Xét điểm M trên O1O2 dao động với biên độ cực đại
- O1M = d1; Trên O1O2 có sóng dừng với O1 và O2 là 2 nút. M là bụng sóng khi d1 =(2n+1) =(2n+1).0,2 4 0 2 =10 > = 10 I M RA I M RA RA RA RB RA M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM = 2 2 0,3 RB 0,3 2 RB = RA + 2RM = (1+2.10 )RA > 2 = (1+2.10 ) RA 2 2 I A RB I A RB 0,3 = 2 ; LA - LB = 10lg = 10lg 2 = 20 lg(1+2.10 ) = 20. 0,698 = 13,963 dB I B RA I B RA LB = LA – 13,963 = 36,037 dB 36 dB Câu 10. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm 2 . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60Wm 2 B. 2,70Wm 2 C. 5,40Wm 2 D. 16,2Wm 2 Giải: Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm 2 W1 a1 Với a1 = 0,12mm; 2 W2 a2 Với a2 = 0,36mm; 2 W2 a2 2 9 W1 a1 Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát
- 2 W2 R1 2 W1 R2 2 P = I1S1 với S1 = 4 R1 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm 2 P = I2S2 Với S2 = 4 R2 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm 2 2 I 2 R1 a2 2 2 2 9 I 2 9I1 = 16,2W/m Chọn đáp án D I1 R2 a1 Câu 11. Giải: Cột không khí coi như hộp cộng hưởng có tần số dao động riêng là : m.v m.v m.v m.340 m f0 = . Lúc có cộng hưởng âm : f = f0 = l = (m) với m = 1, 3, 5, 4l 4l 4 f 4.680 8 Theo đề bài ta có: 0,45 ≤ l ≤ 0,85 3,6≤ m ≤ 6,8 m = 5 (m là một số nguyên dương lẻ). Vậy chiều dài cột không khí là: l = 5/8 = 0,625 m = 62,5 cm.