Bài tập theo chủ đề Vật lý 12 - Chủ đề 7: Giao thoa sóng cơ học - Trịnh Xuân Đông

pdf 100 trang thaodu 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập theo chủ đề Vật lý 12 - Chủ đề 7: Giao thoa sóng cơ học - Trịnh Xuân Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_theo_chu_de_vat_ly_12_chu_de_7_giao_thoa_song_co_hoc.pdf

Nội dung text: Bài tập theo chủ đề Vật lý 12 - Chủ đề 7: Giao thoa sóng cơ học - Trịnh Xuân Đông

  1. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 12 Chủ đề 7: Giao thoa sóng cơ học E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/100 Mobile: 0932.192.398
  2. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/100 Mobile: 0932.192.398
  3. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: Tổ hợp kiểu 1. Trắc nghiệm định tính 5 Tổ hợp kiểu 2. Viết phương trình sóng. Xác định các đại lượng liên quan 9 Tổ hợp kiểu 3. Xác định các đại lượng cơ bản trong giao thoa sóng 17 Tổ hợp kiểu 4. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn 25 Tổ hợp kiểu 5. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn KHÔNG nối 2 nguồn 28 Tổ hợp kiểu 6. Tính số điểm CĐ, CT trên một hình giới hạn đặc biệt (tròn, elip, ) 42 Tổ hợp kiểu 7. CĐ, CT trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn 46 Tổ hợp kiểu 8. CĐ, CT trên đường thẳng song song với đường thẳng nối 2 nguồn 51 Tổ hợp kiểu 9. Tìm vị trí, số điểm cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ trên đường trung trực của 2 nguồn 54 Tổ hợp kiểu 10. Tìm vị trí, số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn thõa mãn cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ 63 Tổ hợp kiểu 11. Số điểm có biên độ bất kỳ 69 Tổ hợp kiểu 12. Giao thoa với 2 nguồn ngược pha hoặc pha bất kỳ 73 1. Viết phương trình sóng. Xác định các đại lượng liên quan 73 2. Xác định các đại lượng cơ bản 76 3. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn 78 4. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn KHÔNG nối 2 nguồn 83 5. Tính số điểm CĐ, CT trên một hình giới hạn đặc biệt (tròn, elip, vuông, ) 91 6. CĐ, CT trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn 94 7. CĐ, CT trên đường thẳng song song với đường thẳng nối 2 nguồn 94 8. Tìm vị trí, số điểm cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ trên đường trung trực của 2 nguồn 95 9. Tìm vị trí, số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn thõa mãn cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ 96 10. Số điểm có biên độ bất kỳ 97 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/100 Mobile: 0932.192.398
  4. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/100 Mobile: 0932.192.398
  5. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 1. Trắc nghiệm định tính Câu 1 (LT.221.001). Thế nào là 2 nguồn sóng kết hợp? A. Hai nguồn sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ. B. Hai nguồn sóng luôn đi kèm với nhau. C. Hai nguồn sóng cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Hai nguồn sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn. Câu 2 (LT.221.002). Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có: A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau. D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp Câu 3 (LT.221.003). Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng? A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại. CD. Sóng gặp khe rồi dừng lại. Câu 4 (LT.221.004). Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường B. tổng hợp của hai dao động C. tạo thành các gợn lồi, lõm D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cừơng nhau và có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Câu 5 (LT.221.005). Chọn câu sai: A. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D. Hai nguồn sóng cùng phương, cùng f và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 6 (LT.221.006). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. CD. bằng một phần tư bước sóng Câu 7 (LT.221.007). Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối 2 nguồn trong môi trường truyền sóng, một là cực tiểu giao thoa, một là cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng  A.  B. C.  D. 2 4 2 Câu 8 (LT.221.008). Trong giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn sóng S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu biết S1, S2 dao động cùng pha? A. /4 B. /2 C. 3/2 D. 3/4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/100 Mobile: 0932.192.398
  6. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (LT.221.009). Phát biểu nào sau đây là không đúng: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng A. tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. tồn tại các điểm không dao động. CD. các điểm cực đại nằm trên các đường hypepol cực đại. Câu 10 (LT.221.010). Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn cùng pha, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất CC. dao động với biên độ bất kỳ D. đứng yên. Câu 11 (LT.221.011). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian, đừơng trung trực là tập hợp các điểm A. cực đại B. cực tiểu CD. đứng yên. Câu 12 (LT.221.012). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số, cùng biên độ a và ngược pha, các điểm nằm trên đường trung trực của AB A. đứng yên không dao động CC. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2a D. Cả 3 đều sai Câu 13 (LT.221.013). Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn ngược pha, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất B. dao động với biên độ nhỏ nhất C. dao động với biên độ bất kỳ D. đứng yên Câu 14 (LT.221.014). Trong một môi trừơng truyền sóng có hai nguồn kết hợp và có cùng biên độ. Một điểm M trong môi trường sẽ đứng yên nếu cùng một lúc sóng từ hai nguồn truyền tới M là A. Gợn lồi gặp gợn lồi B. Gợn lõm gặp gợn lõm C. Gợn lồi gặp gợn lõm D. Cả 3 đều đúng Câu 15 (LT.221.015). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là   A. d21 d k B. ddk21 (21) 2 4  C. ddk  D. ddk21 (21) 21 2 Câu 16 (LT.221.016). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/100 Mobile: 0932.192.398
  7. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)    A. d d21 k B. d21 d (2 k 1) C. d d k  D. d21 d (2 k 1) 2 2 21 4 Câu 17 (LT.221.017). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là A. B. C. D. Câu 18 (LT.221.018). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và cùng pha, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là A. số chẵn B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào độ lệch pha giữa hai sóng CD. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn AB Câu 19 (LT.221.019). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và cùng pha, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong trong khoảng AB là A. số chẵn B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào độ lệch pha giữa hai sóng C. số lẻ D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn AB Câu 20 (LT.221.020). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và ngược pha, số đường cực đại giao thoa nằm trong trong khoảng AB là CB. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào độ lệch pha giữa hai sóng C. số lẻ D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn AB Câu 21 (LT.221.021). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đừơng cực đại giao thoa nằm trong trong khoảng AB là A. số chẵn CC. số lẻ D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn AB Câu 22 (LT.221.022). Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1, O2 những đoạn lần lượt là: O1M=3,25cm, O1N=33cm, O2M=9,25cm,O2N=67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, cùng pha và cùng biên độ. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào? A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. N đứng yên, M dao động mạnh nhất. C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/100 Mobile: 0932.192.398
  8. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 23 (LT.221.023). Hai tâm dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng một chất lỏng. Cho S1S2=ℓ. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S1, S2 lên p lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên p lần. C. C. Không thay đổi. D. giảm đi 2P lần Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/100 Mobile: 0932.192.398
  9. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 2. Viết phương trình sóng. Xác định các đại lượng liên quan Câu 1 (BT.222.001). Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0 Câu 2 (BT.222.002). Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha, phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng =10cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 1 C cm sẽ có biên độ là A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 2 / 2 cm Câu 3 (BT.222.003). Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng =20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ A. 0 B. 2 cm C. 22 cm D. 2cm Câu 4 (BT.222.004). Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và MS1 vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/100 Mobile: 0932.192.398
  10. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 5 (BT.222.005). Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước A, B là hai nguồn kết hợp có phương trình lần lượt là uA=uB=acost thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA=d1 và MB=d2) là d d f d d A. 2acos 1 2 . B. 2asin 1 2 v  d d d d f C. 2acos  1 2 . D. 2a co s 1 2 .  v Câu 6 (BT.222.006). Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước A, B là hai nguồn kết hợp có phương trình lần lượt là uA=uB=acosC thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M( với MA = d1 và MB = d2) là  (d d )  d d f  (d d ) f  (d d ) A. 1 2 . B. - 1 2 . C. 1 2 . D. 1 2  v v  Câu 7 (BT.222.007). Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u=2cos(100t)mm, t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M=5,3cm và S2M=4,8cm là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/100 Mobile: 0932.192.398
  11. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. u=4cos(100t - 0,5) mm B. u = 2cos(100t + 0,5) mm C. u=2 2 cos(100t - 24,25) mm D. u = 2 2 cos(100t - 25,25) mm Câu 8 (CĐ 2012) (BT.222.008). Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40 t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là Ccm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 cm. B. 22cm C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 9 (BT.222.009). Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f=100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u=acos2ft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm. A. uM=acos(200t - 20). B. uM=acos(200t). C. uM=2acos(200t). D. uM=acos(200t + 20). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/100 Mobile: 0932.192.398
  12. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 (BT.222.010). Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5cm, phương trình dao động tại A và B có dạng u=ascos60t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v=Ccm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây? A. 0. B. -5/2(rad). C. +5/2(rad). D.  (rad). Câu 11 (BT.222.011). Hai điểm A và B (AB=10cm) trên mặt chất lỏng dao động với cùng phương trình uA=uB=2cos(100t)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, phương trình sóng tại điểm M trên đường trung trực của AB là A. uM=4cos(100t-d) cm B. uM=4cos(100t+d) cm C. uM=2cos(100t-d) cm D. uM=4cos(200t-2d) cm Câu 12 (BT.222.012). Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình uA=uB=Ccos(10t)cm, vận tốc truyền sóng là 20 cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB=8,2cm có phương trình dao động là A. uM=5 2 cos(10t-7,7)cm B. uM=5 cos(20t+3,85)cm C. uM=10 cos(20t-3,85)cm D. uM=5 cos(10t-3,85)cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/100 Mobile: 0932.192.398
  13. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 13 * (BT.222.013). Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng, biết MB – MA = NA CB. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị là A. 1mm B. 3mm C. 6mm D. 33cm Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 14 (Chuyên Vinh) * (BT.222.014). Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình uA=uB=acos(10t) (với u tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v=30cm/s. Hai điểm M1 và M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B là tiêu điểm có M1A–M1B=-Ccm và M2A-M2B=-6cm. Tại thời điểm li độ dao động của phần tử chất lỏng tại M1 là 2 mm thì li độ dao động của phần tử chất lỏng tại M2 là A. 1 cm. B. -2 cm. C. -1 mm D. mm Câu 15 * (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) (BT.222.015). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uutcm12 6cos30 . Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5cm và 2cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6cm thì li độ dao động của phần tử tại M là A. 3 3cm . B. 6 cm. C. 6 2cm . D. 32cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/100 Mobile: 0932.192.398
  14. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 16 * (BT.222.016). Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA=uB=4cos10t (mm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v=15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1–BM1=1cm và AM2–BM2=3Ccm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là A. 3 mm B. – 3 mm C. - 3 mm D. -3 mm Câu 17 (THPT Chu Văn An) * (BT.222.017). Có hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, tần số dao động f=10Hz. Biết bước sóng là =12cm. Gọi O là trung điểm của AB, trên OA có hai điểm M, N cách O lần lượt là 1 cm và 4 cm. Tại thời điểm t (s) M có li độ C cm thì tại thời điểm (t + 0,05) (s) N có li độ A. 2 3 cm. B. 2 3 cm. C. -3cm D. 3cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/100 Mobile: 0932.192.398
  15. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18 (Chuyên Quốc Học Huế) * (BT.222.018). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với 2 nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uu2cos60t(cm)AB  (với t tính bằng s). M là một điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm I của AB đoạn 1,C cm. Biết tốc độ truyền sóng là 120cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại I là 2cm thì li độ dao động của phần tử tại M là A. -3,97 cm. B. 1,73 cm. C. 1,85 cm. D. -0,77 cm. Câu 19 * (BT.222.019). Cho 2 nguồn A, B ngược pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Gọi I là trung điểm AB và M, N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm, 10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −C 3 (cm/s) thì vận tốc tại N là bao nhiêu? Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s. A. −3 3 cm/s B. 6 cm/s C. 9 cm /s D. − 6 cm/s Câu 20 * (BT.222.020). Cho hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có phương trình u1=u2=2acos2t, bước sóng , khoảng cách S1S2 =10=1Ccm. Đặt thêm nguồn phát sóng S3 có phương trình u3=acos2t, trên đường trung trực của S1S2 sao cho tam giác S1S2S3 vuông. Tại M cách trung điểm O của S1S2 một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao động với biên độ 5a A. 0,81 cm. B. 0,94 cm. C. 1,10 cm. D. 1,20 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/100 Mobile: 0932.192.398
  16. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 21 * (BT.222.021). Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. Vẽ trên bề mặt chất lỏng một elip nhận A và B là tiêu điểm. Hai điểm M và N là giao điểm của hai đường dao động với biên độ cực đại đối xứng qua đường trung trực của đoạn AB với elip. So sánh pha dao động tại M và N, ta có A. M và N ngược pha. B. M và N cùng pha. C. M và N lệch pha π/4. D. M và N lệch pha π/2. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 22 (THPT Đồng Đậu) * (BT.222.022). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình u A = uB = a cos 20t . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t1 vận tốc của M1 có giá trị đại số là -Ccm/s. Giá trị đại số của vận tốc của M2 tại thời điểm t1 là A. 2 3 cm/ s B. 4 cm/ s C. 4 3 cm/ s D. 2 cm/ s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/100 Mobile: 0932.192.398
  17. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 3. Xác định các đại lượng cơ bản trong giao thoa sóng Câu 1 (CĐ 2008) (BT.223.001). Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng CHz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. C. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 2 (BT.223.002). Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20Hz. Giữa hai điểm S1, S2 người đó đếm được 12 hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 22cm. Tính vận tốc truyền sóng. A. v=70cm/s; B. v=80cm/s C. v=7cm/s; D. v=8cm/s; Câu 3 (BT.223.003). Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha S1 và S2 dao động với tần số f=25Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm cực đại. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v=0,25m/s. B. v=0,8m/s. C. v=0,75m/s. D. v=1m/s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/100 Mobile: 0932.192.398
  18. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (BT.223.004). Hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số f=CHz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng S1S2 thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5m/s<C,25m/s. Vận tốc truyền sóng là A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s. Câu 5 (BT.223.005). Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 80Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A 19cm và cách B 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 160/3 cm/s B.20 cm/s C. 32 cm/s D. 40 cm/s Câu 6 (BT.223.006). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1=Ccm, d2=25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/100 Mobile: 0932.192.398
  19. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7 (BT.223.007). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f=1CHz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1=30cm, d2=25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s. Câu 8 (BT.223.008). Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động với cùng tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1=23cm và d2=Csóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O1O2 còn có 1 đường dao động cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? A. 25cm/s B. 24cm/s C. 18cm/s D. 21,5cm/s Câu 9 (BT.223.009). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1=42cm, d2=Ccm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là A. 2 đường. B. 3 đường. C. 4 đường. D. 5 đường. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/100 Mobile: 0932.192.398
  20. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) (THPTQG 2019). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1 và S2 lần lượt là Cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 (THPTQG 2019). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 6cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 5 BC D. 4 (THPTQG 2019). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 8cm và Ccm. Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. (THPTQG 2019). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/100 Mobile: 0932.192.398
  21. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9cm và Ccm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 10 (BT.223.010). Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8cm dao động cùng tần số f=40Hz, cùng biên Ccm, cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 25cm và 20,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có hai dãy cực đại khác. Vận tốc sóng là A. 0,6m/s B. 3m/s. C. 1,5cm/s. D. 1,5m/s Câu 11 (BT.223.011). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=13Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1=19cm và d2=Ccm, sóng có biên độ cực đại giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Chọn câu kết luận đúng về vận tốc truyền sóng trên mặt nước: A. v=46 cm/s. B. v=26 cm/s. C. v=28 cm/s. D. v= 15cm/s. Câu 12 (BT.223.012). Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn A và B giống nhau dao động với tần số CHz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/100 Mobile: 0932.192.398
  22. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 45cm/s B. 30cm/s C. 26cm/s D. 15cm/s Câu 13 (BT.223.013). Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA=uB=Ccos10t(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=20cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = -10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía B C. Cực tiểu thứ 4 về phía A D. Cực đại thứ 4 về phía A. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 14 * (BT.223.014). Trên mặt nước nằm ngang duy trì hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Xét hai gợn sóng cùng loại, gợn thứ nhất đi qua điểm M có MB–MA=5cm, gợn thứ hai đi qua điểm N có NB–NA=1Ccm. Tần số dao động của hai nguồn là A. 10Hz B. 20Hz C. 50Hz D. 40Hz Câu 15 * (BT.223.015). Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 40cm, người ta đặt hai nguồn đồng pha thì khoảng cách hai cực đại gần nhất đo dọc theo AB là 0,8cm. Gọi M là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/100 Mobile: 0932.192.398
  23. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) điểm trên mặt nước sao cho MA=Ccm, MB=22cm. Dịch chuyển B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng 10cm thì trong quá trình dịch chuyển đó số lần điểm M dao động với biên độ cực đại là A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 16 (BT.223.016). Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha, cùng biên độ a với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực của khoảng cách AB không có điểm cực đại nào. Tại điểm N cách các nguồn lần lượt 20cm và C,5cm hai sóng dao động  A. lệch pha B. cùng pha. C. vuông pha. D. ngược pha. 6 Câu 17 (ĐH 2013) * (BT.223.017). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP=Ccm và OQ=8cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C,0 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/100 Mobile: 0932.192.398
  24. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18 * (BT.223.018). Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm dao động cùng biên độ và cùng pha với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P, Q nằm trên Ox có OP=4,5cm và C8cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Gữa P và Q còn một cực đại. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần giá trị nào nhất A. 1,4cm C C. 2,5cm D. 3,1cm Câu 19 * (BT.223.019). Hai nguồn phát sóng kết hợp SS12, trên mặt nước cách nhau 12cm dao động theo phương trình uutcm 2cos40  . Xét điểm M trên mặt nước cách S , SS12 1 S2 những khoảng tương ứng là d1Ccm và d2=9,0cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là vcms 32 . Giữ nguyên tần số f và các vị trí SM1, . Hỏi muốn SS12 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng A. 0,83cm B. 0,60cm C36cm Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/100 Mobile: 0932.192.398
  25. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 4. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn Câu 1 (BT.224.001). Hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng pha, cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số điểm cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là A. 4 C D. 7 Câu 2 (BT.224.002). Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là Cm/s. Trên MN số điểm không dao động là A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. Câu 3 (BT.224.003). Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm kết hợp giống hệt nhau có tần số âm 440Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 3Cm/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất A. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ. B. có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ. CD. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/100 Mobile: 0932.192.398
  26. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 * (BT.224.004). Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng chu kỳ, f=440Hz, đặt cách nhau Cm. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s. A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải. C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m. Câu 5 (BT.224.005). Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là C,5cm/s, AB=Ccm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn cực đại giao thoa? A. 13. B. 11. C. 10. D. 12. Câu 6 (BT.224.006). Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau C7cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/100 Mobile: 0932.192.398
  27. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7 (BT.224.007). Tại hai điểm A và B cách nhau 1Xcm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 15 điểm. B. 15 điểm. C. 16 điểm. D. 14 điểm. Câu 8 (BT.224.008). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O1, O2 có cùng phương trình dao động u0 2cos20t cm , đặt cách nhau O1O2=15cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=X0cm/s. Số điểm dao động cực đại giữa O1O2 là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 9 (BT.224.009). Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 21,5cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là Xcm. Số gợn sóng cực đại và cực tiểu hiện giữa hai điểm S1S2 là A. 10 và 11 X D. 11 và 10 Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 10 (BT.224.010). Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau Xcm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng cực đại và bao nhiêu điểm đứng yên? A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/100 Mobile: 0932.192.398
  28. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. X Tổ hợp kiểu 5. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn KHÔNG nối 2 nguồn Câu 1 (BT.225.001). Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u=acos(40t) cm, vận tốc truyền sóng là Xcm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA=10cm và Xcm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 2 (BT.225.002). Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng =1cm. Xét điểm M có XA=7,5cm, MB=10cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB là A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 3 (BT.225.003). Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có =5cm, điểm M cách nguồn O1 là 31cm, cách O2 là 18 cm. Điểm N cách nguồn O1 Xcm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN, số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu là A. 7; 6. B. 7; 7. C. 6; 7. D. 6; 8. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/100 Mobile: 0932.192.398
  29. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (BT.225.004). Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1=Xcm, d2=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1. A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 5 (BT.225.005). Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T=0,02s trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2=20m. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có 1 cạnh S1S2 và 1 cạnh MS1=10m. Trên MS2 có số điểm cực đại giao thoa là A. 41 B. 42 C. 40 D. 39 Câu 6 (BT.225.006). Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp đồng pha đặt tại A, B cách nhau Xcm, phát sóng truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng 3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/100 Mobile: 0932.192.398
  30. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) cm. Gọi C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC=50cm; BC=33cm. Số điểm dao động cực trị trên AC lần lượt là A. 18 cực đại; 19 cực tiểu B. 19 cực đại; 19 cực tiểu C. 19 cực đại; 18 cực tiểu D. 18 cực đại; 18 cực tiểu Câu 7 (BT.225.007). Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC=X2cm; BC=13,6cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 8 (BT.225.008). Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10Hz, vận tốc truyền sóng v=1,5m/s. Gọi M, N là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho O1O2NM theo thứ tự là các đỉnh của hình chữ nhật với chiều dài O1O2=80cm và chiều rộng O2N=X0cm. Hãy tìm số điểm cực đại giao thoa của hai nguồn sóng trên đoạn NM. X C. 5. D. 11. Câu 9 (BT.225.009). Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1Xcm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/100 Mobile: 0932.192.398
  31. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 * (BT.225.010). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo cùng phương trình u1=acos(30t). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE=X2cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF. A. 12 B. 16 C. 8 D. 10 Câu 11 * (BT.225.011). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo cùng phương trình u1=acos(30t). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AEXB=2cm. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 12 (BT.225.012). Biết A, B là hai nguồn dao động trên mặt nước có cùng phương trình u=0,2cos200t cm và cách nhau 10cm. Điểm M là điểm nằm trên đương cực đại có khoảng 200 cách AMXcm, BM=6cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v= cm/ s . Trên đoạn BM có 3 bao nhiêu đường cực đại đi qua? A. Có 18 đường cực đại B. Có 15 đường cực đại E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/100 Mobile: 0932.192.398
  32. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) XD. Có 11 đường cực đại kể cả đường tại B và M Câu 13 (BT.225.013). Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2=8cm, f=10Hz. Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm I của S1S2 cách trung điểm K của MN Xcm, K gần S1 hơn S2 và MS1=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 14 (BT.225.014). hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2=8cm, f=10 (Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước mà S1S2 vuông góc với MN, MN cắt S1S2 tại C và nằm gần phía S2, trung điểm I của S1S2 cách MN Xcm và MS1=10cm, NS2=16cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 15 (BT.225.015). Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng =X mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD A. 6 B. 8 C. 4 D.10 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/100 Mobile: 0932.192.398
  33. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 16 (BT.225.016). Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha, cùng tần số f=20Hz, cách nhau 8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=Xcm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Xác định số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17 (BT.225.017). Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f=XHz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 11 B. 5 C. 9 D. 3 Câu 18 (BT.225.018). Hai nguồn A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=Xcm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 33/100 Mobile: 0932.192.398
  34. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 19 * (BT.225.019). Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1=u2=acos(100t) mm. AB=13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC=Xcm và hợp với AB một góc 120o BA,BC 1200 , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 6. B. 10. X Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 20 (BT.225.020). Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là Xcm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là A. 0 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 21 (BT.225.021). Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của một tam giác vuông ở A, trong đó A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau, cách nhau 8cm, cùng phát sóng có E-mail: mr.taie1987@gmail.com 34/100 Mobile: 0932.192.398
  35. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) =3,2cm. Khoảng cách ACX,4cm thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn AC là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22 (BT.225.022). Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình u=a cos50t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC=17,2cm. BC=X6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đường Câu 23 * (BT.225.023). Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB=10cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng =1cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M (M thuộc đoạn AB) sao cho MA=3cm; MC=Xcm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 1. D. 3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 35/100 Mobile: 0932.192.398
  36. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 24 * (BT.225.024). Cho hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 15Hz cách nhau một đoạn AB=10cm. Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với vận tốc v=7,5cm/s. Trên khoảng CD (thoả mãn CD vuông góc với AB tại M và MC=MD=4cm, MA=Xcm và M thuộc đoạn AB) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 4 B. 2. C. 3. D. 5. Câu 25 * (BT.225.025). Cho hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 15Hz cách nhau một đoạn AB=10cm. Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với vận tốc v=Xcm/s. Trên khoảng CD (thoả mãn CD vuông góc với AB tại M và MC=MD=4cm, MA=3cm và M thuộc đoạn AB) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu? A. 4 B. 2. C. 3. D. 5. Câu 26 (BT.225.026). Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB=10cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng =0,5cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA=3 cm; MCXcm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 4. B. 7 C. 5. D. 6. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 36/100 Mobile: 0932.192.398
  37. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 27 * (BT.225.027). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u12 u acos40 t ( cm ) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 0c / m s . Xét đoạn thẳng CD=Xm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 28 (BT.225.028). Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1=u2=acos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD=6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ Xđiểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 29 (Chuyên Bắc Giang) * (BT.225.029). Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN=4 cm và AMNB là hình thang cân. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 37/100 Mobile: 0932.192.398
  38. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là 2 2 A. 18 3 cm . B C D. 9 3 cm . Câu 30 * (BT.225.030). Phương trình sóng tại hai nguồn là: uatcm cos 20 . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=Xcm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực đại bằng bao nhiêu? A. 1124,2 cm2. B. 2651,6 cm2. C. 3024,3 cm2. D. 1863,6 cm2. Câu 31 * (BT.225.031). Cho hai nguồn sóng cùng pha S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng =Xcm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2(cm ) B. 35() cm C. 4cm D. 6 2(cm ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 38/100 Mobile: 0932.192.398
  39. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 32 (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) * (BT.225.032). Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v=X/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz. Câu 33 * (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) * (BT.225.033). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 8cm có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dao động là uA=uB=Acos2ft. C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là một hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=( 2 -1)m/s. Để đoạn CD có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì tần số f của nguồn phải thỏa mãn A. f 25Hz X37,5 Hz D. f 12,5Hz Câu 34 (THPT TX Quảng Trị) * (BT.225.034). Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp ở A và B cách nhau 6cm dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 32cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà các điểm dao động nằm trên đoạn thẳng AB thẳng hàng là 0X. Xét đoạn thẳng CD=2,8cm trên mặt E-mail: mr.taie1987@gmail.com 39/100 Mobile: 0932.192.398
  40. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Để trên CD luôn có 4 điểm dao động với biên độ cực đại thì khoảng cách từ AB đến CD có thể đạt lớn nhất là d. Giá trị d xấp xỉ khoảng A. 4,2 cm. X D. 13,6 cm. Câu 35 (THPT Quảng Xương 1) * (BT.225.035). Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1=u2=5cos(100t) mm. Tốc độ truyền sóng v=0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 và S2 nằm trên ox. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y=(x+2) (cm) và có tốc độ v1= 52cm/s. Trong thời gian tXkể từ lúc (P) có tọa độ x=0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng? X B. 15 C. 26 D. 22 Câu 36 * (BT.225.036). Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ=5cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA–X=1,Xcm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là A. 3 X C. 1 D. 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 40/100 Mobile: 0932.192.398
  41. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 37 (Chuyên KHTN) * (BT.225.037). Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 0Xcm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6cm. Gọi Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước ở cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi tổng diện tích của tam giác ACM và BMD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MD là A. 13 B. 20 X D. 12 Câu 38 (THPT Vạn Tường) * (BT.225.038). Thực hiện giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A, B trên mặt nước và cách nhau 12Xcm. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng pha và có bước sóng =2cm. Ở mặt nước, gọi I là trung điểm AB, ∆ là đường thẳng đi qua I và hợp với IB một góc α. Để trên ∆ có 5 điểm mà các phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại thì α thỏa mãn điều kiện nào? o o o o o o o A. 14,6 <α<85,1 Xα<80,7 C. 61,1 <α<85,1 D. 61,1 <α<80,7 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 41/100 Mobile: 0932.192.398
  42. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 6. Tính số điểm CĐ, CT trên một hình giới hạn đặc biệt (tròn, elip, ) Câu 1 (BT.226.001). Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng 4,8. Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R=X sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 9 B. 16 C. 18 D. 14 Câu 2 (BT.226.002). Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính Xcm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 24. C. 16. D. 26. Câu 3 (BT.226.003). Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 42/100 Mobile: 0932.192.398
  43. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Trên đường tròn tâm O, đường kính 2Xm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu 4 (BT.226.004). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động cùng. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là Xcm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 16 . B. 30. C. 28. D. 14. Câu 5 * (BT.226.005). Trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 3cm. Xét các điểm nằm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của AB nhất một khoảng là A. 2,775 cm. X. D. 16,1 cm. Câu 6 (BT.226.006). Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau Xcm dao động cùng pha nhau với tần số f=100Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn E-mail: mr.taie1987@gmail.com 43/100 Mobile: 0932.192.398
  44. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) nằm trên mặt nước có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán kính lớn hơn AB. Số vân cực đại cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là A. 22. B. 10. C. 11. D. 20. Câu 7 (BT.226.007). Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau X,5cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s. Tần số dao động của hai nguồn A, B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R=14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất? A. 14. B. 10. C. 12. D. 8. Câu 8 (BT.226.008). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số 60Hz. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2=32cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Xcm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm S1S2 nằm trên mặt nước với bán kính 8cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là A. 36. B. 32. C. 16. D. 18. Câu 9 (BT.226.009). Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm mà đường hypebol cực đại và đường hypebol đứng yên giao nhau với hình chữ nhật ABCD là A. 5 và 6 X D. 26 và 28 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 44/100 Mobile: 0932.192.398
  45. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 (THPT Trần Hưng Đạo) * (BT.226.010). Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A , B cách nhau 13 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước và có phương trình dao động là và uA= u =B a c o s 1 0 0 πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng X/s. Một đường tròn tâm O (O là trung điểm của AB), có bán kính 4cm nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là A. 5. B. 10. C. 8. D. 7. Câu 11 * (BT.226.011). Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là: uA=3cos10t (cm) và uB=5cos(10t) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là Xcm/s, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm nằm trên mặt nước, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 45/100 Mobile: 0932.192.398
  46. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 7. CĐ, CT trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn Câu 1 (BT.227.001). Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,Xm/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5 Câu 2 (BT.227.002). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A, B cách nhau 10cm, người ta tạo ra hai nguồn dao động đồng bộ với tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB, điểm dao động với biên độ cực đại cách B một đoạn lớn nhất là bao nhiêu? A. 32,6cm B. 23,5 cm C. 31,42cm D. 25,3cm. Câu 3 (BT.227.003). Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,Xs. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng A. 15,06cm. B. 29,17cm. C. 20cm. D. 10,56cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 46/100 Mobile: 0932.192.398
  47. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (BT.227.004). Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=XHz, vận tốc truyền sóng 3m/s. Gọi M (là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm Câu 5 (BT.227.005). Hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 dao động cùng pha trên mặt nước với tần số 50Hz, biết tốc độ truyền sóng là v= Xm/s; khoảng cách giữa hai nguồn là 15cm. Trên đường thẳng đi qua S1 và vuông góc với S1S2 có bao nhiêu điểm dao động cực đại? A. 14. B. 28. C. 7. D. 16. Câu 6 (BT.227.006). Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau aXm dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Điểm A trên mặt chất lỏng nằm cách S1 một khoảng d và X1  S1S2. Giá trị cực đại của d để tại A có được cực đại của giao thoa là A. 2,5 m B. 1 m C. 2 m D. 1,5 m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/100 Mobile: 0932.192.398
  48. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7 (BT.227.007). Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC ⊥ AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4X. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu. A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm Câu 8 (BT.227.008). Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau một khoảng S1S2=40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10Hz, vận tốc truyền sóng v=Xm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm Câu 9 (BT.227.009). Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 2X vân cực đại đi qua. Điểm M nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM=109,25cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/100 Mobile: 0932.192.398
  49. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 (BT.227.010). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A, B cách nhau 10cm, người ta tạo ra hai nguồn dao động đồng bộ với tần số 4XHz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB, điểm dao động với biên độ cực đại cách B một đoạn gần nhất và xa nhất lần lượt là bao nhiêu? A. 1,05cm và 32,6cm B. 2,1cm và 32,6cm C. 2,1cm và 63,2cm D. 1,05cm và 63,2cm. Câu 11 * (BT.227.011). Phương trình sóng tại hai nguồn là u=acos20t (cm). AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=1Xcm/s. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại. Diện tích tam giác ABM có giá trị cực đại bằng bao nhiêu? A. 1325 cm2 B. 1351 cm2 C. 5113 cm2 D. 115 m2 Câu 12 (ĐH 2012) (BT.227.012). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 1Xcm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/100 Mobile: 0932.192.398
  50. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 13 * (BT.227.013). Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,Xs. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm X D. 15,34mm Câu 14 * (BT.227.014). Cho hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm dao động với các phương trình u1=2cos10t (cm), u2=2cos10t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 10cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S2 cách S1 là Xcm và cách S2 là 20cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần S2 nhất và xa S2 nhất có tốc độ dao động cực đại bằng 40 cm/s trên đoạn S2M là A. 16,12cm B. 17,19cm C. 14,71cm D. 13,55cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/100 Mobile: 0932.192.398
  51. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 15 * (BT.227.015). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp SS12, cách nhau 10cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số f=50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=75cm/s. Gọi C là điểm trên mặt nước thỏa mãn CS1=CS2=Xcm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn nhỏ nhất bằng A. 7,28mm B. 6,79mm C. 5,72mm D. 7,12mm Câu 16 (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) * (BT.227.016). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng giống nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha X. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu? A. 9,22cm B. 8,75cm C. 2,14cm D. 8,57 cm Tổ hợp kiểu 8. CĐ, CT trên đường thẳng song song với đường thẳng nối 2 nguồn Câu 1 * (BT.228.001). Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng  = X cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là A. 1,42 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/100 Mobile: 0932.192.398
  52. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 2 (BT.228.002). Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số X0Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm Câu 3 * (BT.228.003). Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng với 2 nguồn A, B phát sóng kết hợp cùng pha nhau. Khoảng cách giữa 2 nguồn là AB=18cm. Hai sóng truyền gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách lớn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là A. 175 mm. B. 90 mm. X Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/100 Mobile: 0932.192.398
  53. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 * (BT.228.004). Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u=acost, cách nhau 2Xcm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song với AB. Điểm M thuộc (d) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là A. 2,5 cm. B. 2,81cm. C. 3cm. D. 3,81cm. Câu 5 (THPT Quảng Xương 1) (BT.228.005). Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5cm. Một đường thẳng xx’XAB và cách AB một khoảng 6cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. Hỏi M cách trung điểm của AB một khoảng bằng bao nhiêu? A. 4,66 cm. B. 7,60 cm. C. 4,16 cm. D. 4,76 cm. Câu 6 (Chuyên Thái Bình) (BT.228.006). Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ=2cm. Một đường thẳng (Δ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (Δ) là A. 0,64 cm. B. 0,56 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/100 Mobile: 0932.192.398
  54. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 9. Tìm vị trí, số điểm cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ trên đường trung trực của 2 nguồn Câu 1 (BT.229.001). Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50mm đều dao động theo phương trình u=acos(Xπt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v=0,8m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là A. 32 mm. B. 28 mm. C. 24 mm. D.12mm. Câu 2 (BT.229.002). Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11cm đều dao động theo phương trình u=acos(20t) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,Xm/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là A. 32cm. B. 18cm. C. 24cm. D. 6cm. Câu 3 (BT.229.003). Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng AB=12cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO=8 cm. Biết bước sóng =1X. Số điểm dao động ngược pha với nguồn có trên đoạn CO là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/100 Mobile: 0932.192.398
  55. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 4 (BT.229.004). Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1=u2=2cos20t (cm), sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc Xcm/s. M trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 5 * (BT.229.005). Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16cm trong đó 2 nguồn A và B là 2 nguồn phát sóng có phương trình u1=u2=2cos(20t) cm, sóng truyền trên mặt nứơc có biên độ không giảm và có vận tốc Xcm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 55/100 Mobile: 0932.192.398
  56. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 (BT.229.006). Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1=u2=2cos20t (cm), sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20cm/s. M trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là A. 5 X D. 3 Câu 7 * (BT.229.007). Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng Xcm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu? A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cm Câu 8 (BT.229.008). Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u acos20t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của X cách S1S2 một đoạn A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 cm D. 18 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 56/100 Mobile: 0932.192.398
  57. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (BT.229.009). Trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm, tốc độ truyền sóng v=Xcm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn sóng và cách N 12cm (N là trung điểm đoạn thẳng nối 2 nguồn). Số điểm trên MN dao động cùng pha 2 nguồn là A.10 B.6 C.13 D.3 Câu 10 * (BT.229.010). Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số là 16Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của AB và cùng một phía của AB. Biết điểm M và điểm N cách A những khoảng lần lượt là Xcm và 16cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 11 (BT.229.011). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f=X0Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là A. 16 B. 15 C. 14 D.17 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 57/100 Mobile: 0932.192.398
  58. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 12 (BT.229.012). Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1=u2=acos200t. Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0Xm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là A. uM=2acos(200t - 12) B. uM=2√2acos(200t - 8) C. uM=√2acos(200t - 8) D. uM=2acos(200t - 8) Câu 13 (BT.229.013). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA uB a cos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại X. Khoảng cách MO là A. 2 cm. B. 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 10 cm. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 14 (BT.229.014). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha, cùng tần số f=4XHz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là A. 6,24cm. B. 3,32cm. C. 2,45cm. D. 4,25cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 58/100 Mobile: 0932.192.398
  59. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 15 (BT.229.015). Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u=acost (mm). Khoảng cách giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng A. 3,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm. Câu 16 (BT.229.016). Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB=12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng =1,Xcm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách đều trung điểm O của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 59/100 Mobile: 0932.192.398
  60. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 17 (BT.229.017). Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bước sóng =2X. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 18 (BT.229.018. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB=24cm. Các sóng có cùng bước sóng =2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động ngược pha với 2 nguồn là A. 7. B. 7. X Câu 19 * (BT.229.019). Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l=2Xcm, dao động theo cùng một phương với phương trình uuAcostoo12  (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng 0 trên đoạn O1O2 là A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 60/100 Mobile: 0932.192.398
  61. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 20 (BT.229.020). Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f=X Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là A. 5 6 cm B. 6 6 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 21 (BT.229.021). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u=2cos40t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là Xcm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm. Câu 22 * (BT.229.022). Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo cùng phương trình u1=u2=acos20t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 61/100 Mobile: 0932.192.398
  62. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) X4m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động vuông pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn A. 6cm. B. 7 cm. C. 2 cm D. 18cm. Câu 23 (Chuyên SPHN) * (BT.229.023). Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u=acos(50t) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phân tử tại M dao động ngược pha với các nguồn là A. 70 mm. B. 72 mm. Xmm. Câu 24 (Chuyên Lê Quý Đôn) * (BT.229.024). Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình u1=u2=Acost (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O X bằng cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là (cho (2,4cm ≤ λ ≤ 3,9cm). A. 18. B. 15. C. 20. D. 14. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 62/100 Mobile: 0932.192.398
  63. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 10. Tìm vị trí, số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn thõa mãn cùng pha, ngược pha, với nguồn hoặc một điểm bất kỳ Câu 1 (BT.2210.001). Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 phát ra dao động cùng pha. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn là A. 12 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 2 (BT.2210.002). Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 phát ra dao động u=acost. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là A. 8. X D. 16. Câu 3 (BT.2210.003). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30cm, có phương trình dao động uAB u acos(20 t) . Coi biên độ sóng không đổi. Khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3.cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB ngược pha với nguồn là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 63/100 Mobile: 0932.192.398
  64. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 5. X D. 6. Câu 4 (Chuyên Quốc Học Huế) (BT.2210.004). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là A. 1,16 cm. X. C. 2 cm. D. 1 cm. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) Câu 5 (BT.2210.005). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 4Xcm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 22cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 64/100 Mobile: 0932.192.398
  65. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 * (BT.2210.006). Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA=acos(100πt) và uB=bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Xm/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 9 B. 5 C. 11 D. 4 Câu 7 * (BT.2210.007). Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA=acos(100t); uB=bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM=5cm và IN=X. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8 (Chuyên Nguyễn Huệ) (BT.2210.008). Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động kết hợp giống nhau. Sóng trên mặt nước có bước sóng , khoảng cách AB=16,5. M và N là hai điểm trên đoạn AB, đối xứng nhau qua trung điểm O của AB, khoảng cách MN=1X. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN và dao động ngược pha với phần tử sóng tại O bằng A. 14. B. 13. C. 15. D. 12. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 65/100 Mobile: 0932.192.398
  66. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (Chuyên Bắc Giang) (BT.2210.009). Trên mặt chất lỏng tại A, B cách nhau 14cm có hai nguồn sóng giống nhau phát ra sóng cơ có tần số 1XHz. Sóng truyền với tốc độ 40cm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng gần A nhất sao cho tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động tại A. Khoáng cách AM là A. 6 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 10 * (BT.2210.010). Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA=uB=2cosXπt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là A. 4 điểm. B. 5 điểm. C. 12 điểm. D. 2 điểm. Câu 11 * (BT.2210.011). Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lòng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng X0 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận Ạ, B là hai tiêu điểm. Gọi M là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 66/100 Mobile: 0932.192.398
  67. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực cùa AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M A. 20. B. 38. C. 10. D. 28 Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) (THPTQG 2019) *. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây A. 10,14  X  D. 9,92 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 67/100 Mobile: 0932.192.398
  68. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) (THPTQG 2019) *. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  trên đoạn thẳng AB có 1X điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6,25 B. 6,80 C. 6,65 D. 6,40 (THPTQG 2019) *. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng . Trên đoạn thẳng AB có 1X điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,25 B. 6,90 C. 7,10 D. 6,75 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 68/100 Mobile: 0932.192.398
  69. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) (THPTQG 2019) *. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  . Trên đoạn thẳng AB có X điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9 ,1 8 B. 9 ,9 1 C. 9 ,6 7 D. 9 ,4 7 Tổ hợp kiểu 11. Số điểm có biên độ bất kỳ Câu 1 (BT.2211.001). Hai nguồn sóng kết hợp M và N cách nhau 20cm trên bề mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng cùng pha, cùng biên độ A, có tần số 25Hz, tốc độ truyền sóng 1m/s, xem biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đường tròn thuộc mặt chất lỏng nhận MN làm đường kính có biên độ dao động bằng A/2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 69/100 Mobile: 0932.192.398
  70. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 2 (BT.2211.002). Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA=6cos40t và uB=8cos(40t) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4Xcm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 10cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 Câu 3 (BT.2211.003). Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Xcm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm Câu 4 (BT.2211.004). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=3cos40t và uB=4cos(40t) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt E-mail: mr.taie1987@gmail.com 70/100 Mobile: 0932.192.398
  71. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) chất lỏng là Zcm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB)? A. 13 B. 25 C. 26 D. 28 Câu 5 (BT.2211.005). Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1=3cos(40t+/6)(cm) và u1=4cos(40t+2Z3)(cm) . Vận tốc truyền sóng v=40cm/s. Một vòng tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R>AB. Số điểm dao động với biên độ bằng 5cm trên đường tròn là A. 38. B. 42. C. 40. D. 36. Câu 6 (BT.2211.006). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA=3cos(40t+/6) (cm); uB=Z+ 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R=4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là A. 34 B. 36 C. 32 D. 30 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 71/100 Mobile: 0932.192.398
  72. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7 (BT.2211.007). Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 22cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ Zmm, phát sóng với bước sóng là 4cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Xác định số điểm trên AB dao động với biên độ bằng 23mm A. 10. B. 11. C. 22. D. 21. Câu 8 (BT.2211.008). Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động cùng pha, cùng biên độ A. S1S2=Z. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ A 2 A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 72/100 Mobile: 0932.192.398
  73. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 12. Giao thoa với 2 nguồn ngược pha hoặc pha bất kỳ 1. Viết phương trình sóng. Xác định các đại lượng liên quan Câu 1 (BT.2212.001). Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA=acost và uB=acos(t+). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 Z D. 2a Câu 2 (BT.2212.002). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=1Zcm, BM=10cm là A. 4 cm B. 2 cm. C. 22cm. D. 0. Câu 3 (BT.2212.003). Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA=Zcos4t cm và uB=5cos(4t + ) cm. Biết vận tốc v=1m/s và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi E-mail: mr.taie1987@gmail.com 73/100 Mobile: 0932.192.398
  74. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) trong quá trình sóng truyền. Phần tử vật chất tại điểm M cách A đoạn dA=75cm, cách B đoạn dB=100cm dao động với phương trình là A. uM = 5cos(4t - ) B. uM = 5cos(4t - 3/2) C. uM = 10cos4t D. uM = 10cos(4t - ) Câu 4 (BT.2212.004). Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và  5 S dao động với phương trình: ut 1,5cos(50) ; ut 1,5cos(50) . Vận tốc 2 1 6 2 6 truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn Zcm sóng có biên độ tổng hợp là A. 3cm. B. 0cm. C. 1,53 cm . D. 1,52 cm Câu 5 (BT.2212.005). Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA=acos(ωt+/2) cm; uB=acos(ωt+) cm. Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ là A. a 2 Z D.a E-mail: mr.taie1987@gmail.com 74/100 Mobile: 0932.192.398
  75. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 (BT.2212.006). Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1=5cos40t (mm) và u2=Zcos(40t+) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ là A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm Câu 7 (BT.2212.007). Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình  lần lượt là utut 4cos;4cos(). Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. AB 3 Biên độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là A. 0. B. 5,3cm. C. 4 3 cm. D. 6cm. Câu 8 * (BT.2212.008). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng Z dao động với phương trình lần lượt là ut12 cm4cos utcm 10;4cos 10/ 2. Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc  BAM 600 dao động với biên độ là A. 4cm B. 8cm C. 22. cm D. 4 2cm . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 75/100 Mobile: 0932.192.398
  76. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 2. Xác định các đại lượng cơ bản Câu 1 (BT.2212.009). Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cùng tần số 4ZHz. Điểm M cách A, B những khoảng 47cm và 35cm. Xác định vận tốc truyền sóng trong các trường hợp M nằm trên đường cực đại, giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực tiểu. A. 2,4m/s B. 1,92m/s C. 1,37m/s D. 1,6m/s Câu 2 * (BT.2212.010). Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB 16cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình uctmmA 5os(30); uctmmB 5 os(30/ 2) . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng vcms 60/. Gọi O là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là A. 1cm; Z. C. 1 cm; 6,5 cm. D. 0,5 cm; 7,5 cm. Câu 3 * (BT.2212.011). Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình uA=acos(ωt); uB=acos(ωt+φ), với 0<  . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn f/3. Tìm φ A. /6 B. /3 C. 2/3 D. 4/3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 76/100 Mobile: 0932.192.398
  77. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (THPT Bắc Yên Thành) * (BT.2212.012). hai sóng A, B kết hợp dao động với phương trình uA=acos(t) và uB=acos(t+φ), với 0<và bước sóng . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất cách I một đoạn /5. Giá trị  là A. /5. B. /10. C. 2/5. D. /20. Câu 5 * (BT.2212.013). Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1=a1cosωt (mm) và u2 = a2cos(ωt+ ) (mm) (a1, a2 đều dương). Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm M gần đường trung trực của S1S2 nhất cách đường trung trực một khoảng bằng f bước sóng. Biết rằng MS1<MS2. Giá trị của α có thể là     A. . B. . C. . D. . 3 3 2 2 Đây là bản DEMO chỉ dùng tham khảo, Thầy cô cần Đề luyện các loại, ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr. Đông) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 77/100 Mobile: 0932.192.398
  78. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 (BT.2212.014). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là u1=acos(50t + /2) và u2=acos(50t). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1–PS2=f cm, QS1–QS2=7 cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P, Q thuộc cực đại B. P, Q thuộc cực tiểu C. P cực đại, Q cực tiểu D. P cực tiểu, Q cực đại Câu 7 (BT.2212.015). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=a1cos(40πt+π/3) và uB=a2cos(40πt–π/6) (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Dao động của phần tử vật chất tại M cách A và B lần lượt fcm và 16cm có biên độ cực tiểu. Biết giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 35,56 cm/s. B. 29,09 cm/s. C. 45,71 cm/s. D. 60,32 cm/s. 3. Tính số điểm CĐ, CT trên đoạn nối 2 nguồn Câu 1 (BT.2212.016). Dùng một âm thoa có tần số rung f=fHz tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 16,5cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 78/100 Mobile: 0932.192.398
  79. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 9 và 8 Câu 2 (BT.2212.017). Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng l=8,6cm, dao động với phương trình u1=acos100t(cm); u2 = acos(100t + )cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số các gợn sóng cực đại xuất hiện là A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 3 (BT.2212.018). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u1=fcos(100t) (mm), u2=2cos(100t+) (mm), t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 4 (BT.2212.019). Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1=5cos40t (mm); u2=5cos(40t +)(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là f0cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 79/100 Mobile: 0932.192.398
  80. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 5 (BT.2212.020). Cho hai nguồn dao động với phương trình u1=5cos(40t-/6)(mm) và u1=5cos(40t+/2)(mm) đặt cách nhau một khoảng 20cm trên bề mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng là v=f cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 6 (BT.2212.021). Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động lệch pha góc 2/3 theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7fcm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. Câu 7 (BT.2212.022). Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA=0,5sin(50t)cm; uB=0,5cos(50t+/2)cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là f/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 80/100 Mobile: 0932.192.398
  81. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 8 (BT.2212.023). Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là AB 1 6 ,2 thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là A. 32 và 33 B. 34 và 33 f Câu 9 (BT.2212.024). Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 (cm) dao động theo các phương trình: u1=fcos(50t+) (cm) và u2=0,2cos(50t+/2) (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A, B. A. 8 và 8 B. 9 và 10 C. 10 và 10 D. 11 và 12 Câu 10 * (BT.2212.025). Trên bề mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=a1cos40t cm, uB=a2cos(40t-/3) cm. Tốc độ truyền sóng fcm/s. Điểm dao động với biên độ cực đại trên AB cách A một khoảng lớn nhất bằng A. 8,16 cm. B. 9,44 cm. C. 9,17 cm. D. 9,66 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 81/100 Mobile: 0932.192.398